1.1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH HĐH đã chỉ ra phải: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách ngh , khuyến khích tự học, tạo cơ s đ người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát tri n năng lực. Chuy n t học chủ yếu tr n lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ch các hoạt động hội, ngoại khóa, nghi n cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Luật Giáo dục nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2005 (điều 5 khoản 2) cũng đã ghi: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say m học tập và chí vươn l n” 22. Theo định hướng đổi mới đó của GD, GV và HS đều phải cải thiện cách dạy, cách học nhằm nâng cao chất lượng DH. 1.2. DHHT là một trong những PPDH hiện đại nhằm sử dụng trí tuệ tập thể của HS để thực hiện nhiệm vụ học tập. Thông qua phương pháp này sẽ giúp HS hình thành và rèn luyện được rất nhiều kỹ năng trong học tập cũng như giao tiếp, giúp HS tự tin vào bản thân, thể hiện và phát triển được các năng lực của mình. DHHT là một trong những PPDH đáp ứng được yêu cầu mới của GD hiện nay. 1.3. Hệ thống các trường DBĐHDT ở Việt Nam là loại hình trường chuyên biệt thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong việc bồi dưỡng tạo nguồn cán bộ người dân tộc thiểu số cho các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa trong cả nước. Mục tiêu của các môn học nói chung và môn Toán nói riêng ở các trường DBĐHDT là bổ túc kiến thức, bồi dưỡng văn hóa cho những HS dân tộc để các em có đủ trình độ vào học các trường ĐH, CĐ. Song song với việc bồ dưỡng kiến thức văn hóa, việc hình 2 thành và phát triển các năng lực cho HS cũng là một nhiệm vụ trọng tâm nhằm đáp ứng mục tiêu của GD hiện nay. Trong đó, nhà trường nhấn mạnh việc rèn luyện các kỹ năng làm việc nhóm, phát triển năng lực hợp tác cho HS có ỹ nghĩa đặc biệt quan trọng với HS là con em các đồng bào dân tộc thiểu số. Với mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, việc đổi mới PPDH theo hướng góp phần phát triển năng lực cho người học hiện nay đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong các trường DBĐHDT. DHHT là một trong những phương hướng chiến lược trong đổi mới PPDH của nhà trường nhiều năm gần đây. 1.4. Thực tế DH Toán ở các trường DBĐHDT nhiều năm gần đây cũng có nhiều kinh nghiệm sư phạm về DHHT nhưng chưa có tác giả nào nghiên cứu cụ thể về các nguyên tắc, cơ sở khoa học, cách thức tổ chức..., cũng như vận dụng DHHT vào QTDH môn Toán. Việc vận dụng DHHT vào DH chủ đề “Hàm số và đồ thị” cũng đã được một số ít GV thực hiện nhưng chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu, đề xuất các biện pháp cụ thể nhằm tổ chức DHHT chủ đề này mang lại hiệu quả cao. Với những lí do nêu trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: Dạy học hợp tác chủ đề “Hàm số và đồ thị” trong các trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc”.
UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG NGUYỄN THỊ MAI DẠY HỌC HỢP TÁC CHỦ ĐỀ “HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ” TRONG CÁC TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8140111 Phú Thọ, năm 2018 UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG NGUYỄN THỊ MAI DẠY HỌC HỢP TÁC CHỦ ĐỀ “HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ” TRONG CÁC TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Toán Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồng Cơng Kiên Phú Thọ, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Việt Trì, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Giảng viên, Khoa Khoa học Tự nhiên trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương, trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hồng Cơng Kiên - người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu Việt Trì, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp luận văn .4 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái quát dạy học hợp tác .5 1.1.1 Quan niệm DHHT 1.1.2 Bản chất DHHT 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm DHHT 1.2 Mục tiêu, nội dung chủ đề “Hàm số đồ thị“ mơn Tốn - hệ DBĐHDT 10 1.2.1 Vài nét trường DBĐHDT 10 1.2.2 Mục tiêu, nội dung chương trình chủ đề “Hàm số đồ thị” mơn Tốn hệ DBĐHDT 11 1.2.3 Tiềm thực DHHT chủ đề “Hàm số đồ thị” môn Toán hệ DBĐHDT 12 1.3 Thực trạng việc vận dụng DHHT DH chủ đề “Hàm số đồ thị” trường DBĐHDT .12 1.3.1 Kết khảo sát GV việc DHHT chủ đề “Hàm số đồ thị” 13 1.3.2 Kết khảo sát HS DHHT chủ đề “Hàm số đồ thị” .18 1.3.3 Những khó khăn GV HS tổ chức DHHT chủ để “Hàm số đồ thị” trường DBDHDT 23 iv Tiểu kết chương 29 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC CHỦ ĐỀ “HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ” TRONG TRƢỜNG DBĐHDT 31 2.1 Nguyên tắc tổ chức vận dụng DHHT DH chủ đề “Hàm số đồ thị” trường DBĐHDT .31 2.1.1 Đảm bảo mối quan hệ biện chứng vai trò chủ đạo tổ chức, điều khiển, hướng dẫn GV với tính tích cực, chủ động sáng tạo HS 31 2.1.2 Đảm bảo hài hòa hình thức học cá nhân, học nhóm học tập thể 31 2.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 31 2.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi hiệu 32 2.2 Quy trình tổ chức DHHT chủ đề “Hàm số đồ thị” trường DBĐHDT32 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 33 2.2.2 Giai đoạn thực 35 2.2.3 Giai đoạn tổng kết, đánh giá 37 2.3 Biện pháp tổ chức DHHT chủ đề “Hàm số đồ thị” trường DBĐHDT 38 2.3.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng số kĩ DHHT cho GV HS 38 2.3.2 Biện pháp 2: Sử dụng đa dạng kĩ thuật DH thảo luận nhóm .39 2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng phối hợp PPDH tích cực 49 2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức hướng dẫn HS HTHT tự học 57 2.3.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn HS HTHT có hỗ trợ cơng nghệ thông tin 62 2.4 Một số giáo án minh họa vận dụng DHHT DH chủ đề “Hàm số và67 đồ thị” trường DBĐHDT 67 2.4.1 Giáo án 67 2.4.2 Giáo án 76 v Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 86 3.3 Thời gian, địa điểm, đối tượng tiến hành TN 86 3.3.1 Thời gian, địa điểm 86 3.3.2 Đối tượng .86 3.4 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 86 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 86 3.4.2 Phương pháp thực nghiệm 87 3.5 Tổ chức thực nghiệm 87 3.5.1 Giai đoạn chuẩn bị 87 3.5.2 Giai đoạn tiến hành 88 3.5.3 Kiểm tra đánh giá kết TN 88 3.6 Đánh giá kết TN .90 3.6.1 Kết định tính 90 3.6.2 Kết định lượng 91 3.6.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 97 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV DBĐHDT Dự bị Đại học Dân tộc CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GV Giáo viên HS Học sinh DHHT Dạy học hợp tác PP Phương pháp DH Dạy học PPDH Phương pháp dạy học ĐTHS Đồ thị hàm số CNTT Công nghệ thông tin TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng GTLL Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ KN Kỹ GD Giáo dục vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Nhận thức GV ý nghĩa tầm quan trọng DHHT 14 Biểu đồ 1.2 Tần suất vận dụng DHHT giảng dạy GV .15 Biểu đồ 1.3 Mức độ sử dụng kỹ thuật DHHT 16 Biểu đồ 1.4 Nhận thức HS vai trò, tác dụng HTHT .19 Biểu đồ 1.5 Tần suất học nhóm HS 20 Biểu đồ 1.6 Kỹ làm việc nhóm học sinh 22 Biểu đồ 1.7 Những khó khăn GV tổ chức DHHT chủ đề “Hàm số đồ thị” 24 Biểu đồ 1.8 Những khó khăn HS HTHT chủ đề “Hàm số đồ thị” 26 Biểu đồ 3.1 Phân phối tần suất điểm qua ba lần KT lớp TN ĐC 92 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh kết TN ĐC lần KT 93 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh kết TN ĐC lần KT 93 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ so sánh kết TN ĐC lần KT 94 Biểu đồ 3.5 Tổng hợp mức độ đạt KN làm việc nhóm 96 Biểu đồ 3.6 Tổng hợp mức độ đạt KN làm việc nhóm 97 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra nhận thức GV ý nghĩa tầm quan trọng DHHT 13 Bảng 1.2 Kết điều tra mức độ sử dụng kỹ thuật DHHT .15 Bảng 1.3 Tổng hợp nhận thức HS vai trò, tác dụng HTHT 18 Bảng 1.4 Tần suất học nhóm HS .20 Bảng 1.5 Học sinh tự đánh giá kỹ làm việc nhóm 21 Bảng 1.6 Những khó khăn GV tổ chức DHHT chủ đề “Hàm số đồ thị” 24 Bảng 1.7 Những khó khăn HS HTHT chủ đề “Hàm số đồ thị” .25 Bảng 2.1 Sơ đồ quy trình vận dụng DHHT .32 Bảng 3.1 Hình thức cơng cụ đánh giá KN làm việc nhóm HS TN 89 Bảng 3.2 Các tiêu chí đánh giá KN làm việc nhóm HS TN 89 Bảng 3.3 Tổng hợp phân phối tần suất điểm qua ba lần KT nhóm ĐC TN 91 Bảng 3.4 Tổng hợp tham số đặc trưng qua lần KT 94 Bảng 3.5 Tổng hợp mức độ đạt KN làm việc nhóm 95 Bảng 3.6 Tổng hợp mức độ đạt KN làm việc nhóm 96 đồ thị 4.2 Bài toán khảo sát hàm số 4.3 Sự tương giao đồ thị Hai đồ thị cắt Hai đồ thị tiếp xúc 4.4 Tiếp tuyến Tiếp tuyến điểm Tiếp tuyến qua điểm Tiếp tuyến biết hệ số góc tiệm cận ngang đồ thị hàm số; Trình bày bước khảo sát hàm số; Nhận biết dáng điệu đồ thị hàm số bản; Biết mối liên hệ số giao điểm hai đồ thị hàm số với số nghiệm phương trình hồnh độ giao điểm - Thơng hi u: Xác định tiệm cận đứng ngang đồ thị hàm phân thức bậc bậc Khảo sát vẽ đồ thị hàm số bậc 3, bậc trùng phương, phân thức bậc bậc Biết cách đưa việc xác định tọa độ giao điểm hai đồ thị giải phương trình ngược lại; Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số trường hợp tường minh Kĩ - Tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang đồ thị - Thực bước khảo sát vẽ đồ thị hàm đa thức bậc ba, bậc bốn trùng phương, hàm phân thức bậc bậc - Sử dụng đồ thị hàm số để biện luận số nghiệm phương trình - Chứng minh tìm điều kiện để hai đồ thị tiếp xúc với - Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số điểm, biết hệ số góc biết tiếp tuyến qua điểm cho trước - Giải toán dạng đơn giản liên quan đến đồ thị hàm số Thái độ - Tích cực, say mê, hứng thú với nội dung ôn tập; - Chú ý lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ phân công; - Chủ động hợp tác, trao đổi, hỗ trợ nhau thành viên ngồi nhóm thực nhiệm vụ giao; - Cẩn thận, xác q trình giải tốn; - Tự tin trình bày vấn đề liên quan đến nội dung nhiệm vụ giao; - Tư sáng tạo q trình giải tốn thực nhiệm vụ; - Tự tin thân q trình vận dụng kiến thức tốn học giải số tình thực tiễn Định hƣớng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học.- Năng lực giao tiếp hợp tác.- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, ký hiệu tốn học.Năng lực tính tốn.- Năng lực thẩm mỹ - Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn q trình giải tốn PHỤ LỤC 5.1: TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG DHHT CHO GV Để vận dụng DHHT mơn Tốn trường DBĐHDT, chúng tơi biên tập tài liệu bồi dưỡng cho GV Dự bị tiến hành thử nghiệm bồi dưỡng cho GV dạy thực nghiệm Luận văn Giai đoạn 1: GV làm việc với tài liệu - Bước GV nghiên cứu toàn sở lý luận DHHT - Bước GV đối chiếu lý luận thực tiễn, dựa vào kết điều tra thực trạng đặc biệt tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tồn tại, hạn chế để rút học kinh nghiệm cho thân vận dụng DHHT - Bước Trên sở định hướng điều kiện DHHT, GV nghiên cứu kĩ quy trình, hướng thiết kế sư phạm, biện pháp hỗ trợ, phối hợp PPDH khác vận dụng DHHT - Bước Từ kết nghiên cứu GV thực hành thiết kế kế hoạch học theo quy trình thiết kế - Bước Trao đổi với tác giả Luận văn, GV tổng hợp tất khó khăn, điều chưa rõ để tác giả đến thống Giai đoạn 2: Bồi dƣỡng số kĩ vận dụng DHHT Bồi dưỡng kĩ DHHT cho GV biện pháp hỗ trợ giúp cho GV nắm vững yêu cầu cần đạt kỹ phù hợp với chất DHHT, thực thông qua hoạt động bồi dưỡng nhằm giúp cho GV củng cố vốn kĩ có, bổ sung, hồn thiện, phát triển kĩ DHHT Nội dung bồi dưỡng kĩ DHHT phù hợp thống với kĩ dạy học GV Dự bị, đồng thời phù hợp thống với trình học tập hợp tác HS Biện pháp Bồi dƣỡng cho GV kỹ thiết kế kế hoạch học theo quy trình DHHT Để chuẩn bị cho tiết dạy, GV phải thiết kế kế hoạch học, cần số kĩ như: xác định mục tiêu học, nội dung tri thức cần phải truyền thụ cho HS, lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học hoạt động hình thức đánh giá thích hợp Tất kĩ xác định rõ quy trình, quy trình phận, bước quy trình phận DHHT Vì vậy, GV phải nắm quy trình, vận dụng linh hoạt vào thực hành thiết kế kế hoạch cho loại học cụ thể Biện pháp Bồi dƣỡng kĩ thực DHHT Để vận dụng DHHT mơn Tốn trường DBĐHDT có hiệu quả, GV cần phải có kĩ đặc thù sau: - Kĩ thành lập nhóm học tập hợp tác Các kiểu học lớp, lớp, học thực hành… tổ chức DHHT Thành lập nhóm học hợp tác, GV cần xác định kiểu nhóm (nên có tiêu chí nhóm) số lượng thành viên nhóm Chẳng hạn, thành lập nhóm theo hai kiểu sau: Nhóm đồng nhất: Tập hợp HS có mức độ trình độ nhận thức số điều kiện, đặc điểm khác Nhóm hỗn hợp: Được tạo tập hợp HS có khác biệt trình độ nhận thức số điều kiện, đặc điểm khác Để tiến hành thành lập nhóm, GV cần phân loại HS theo mức: giỏi (G), (K), trung bình (TBK), trung bình (TB), yếu (Y) Bố trí HS có trình độ vào cột dọc hình thành nhóm đồng nhất, bố trí HS đối chiếu theo hàng ngang để hình thành nhóm hỗn hợp Tùy theo tính chất phân hóa nhận thức cấp độ lớp hay nhóm mà GV chọn lựa kiểu nhóm phù hợp Khi định bố trí số lượng HS nhóm học hợp tác, GV cần ý: Số lượng HS nhóm học hợp tác bố trí nhiều nhóm hợp tác có nhiều hội tham gia thực nhiệm vụ, đồng thời lực, kĩ hoạt động trí tuệ để lĩnh hội kiến thức có nhiều khả phát triển Tuy nhiên điều dẫn đến khó khăn quản lí tổ chức thời gian để học tập rèn luyện kĩ hợp tác trình DHHT Do việc xác định số lượng thành viên nhóm học hợp tác phải xem xét sở mục tiêu học, kĩ hợp tác, nội dung học, phương tiện đồ dùng dạy học thời gian trì nhóm học hợp tác Theo chúng tơi nhóm học hợp tác hợp lí nên tạo dựng từ đến thành viên Cần lưu ý, để phát huy tính tích cực nhóm học hợp tác, thực lần đầu, GV cần tổ chức nhóm nhỏ (2 thành viên) để HS tập làm quen với hình thức học hợp tác Khi HS có kinh nghiệm, kĩ định số lượng thành viên nhóm tăng lên tối ưu không thành viên Thời gian trì nhóm cần đủ ổn định để tiến hành hoạt động đạt yêu cầu GV đề Khi nhóm hoạt động khơng hiệu trì trệ, dựa dẫm, thiếu động, thiếu hợp tác cần giải thể nhóm, thành lập nhóm học tập Đây điểm quan trọng khâu tổ chức thành lập nhóm hợp tác, điểm đặc trưng DHHT chỗ phát huy cao độ tính tích cực, tạo hội cho HS chia sẻ kinh nghiệm, thực hành kĩ với nhiều vai trò khác Vì GV cần đặc biệt quan tâm đến đặc điểm hoạt động nhóm, tránh tình trạng để nhóm học hợp tác chây lười, nhàm chán, hợp tác không hiệu - Kĩ tổ chức hoạt động nhóm Để cho DHHT đạt hiệu quả, người GV cần có kĩ tổ chức hoạt động nhóm, nét bật DHHT Dưới nội dung cách thực + Chọn cấu tr c nhóm ếp vị trí hoạt động Phân cơng vị trí nhóm khơng gian lớp học, bố trí thành viên ngồi gần theo vòng tròn đối diện trực tiếp để HS trì liên hệ với nhau, chia sẻ tài liệu, trao đổi đủ nghe không làm ồn đến nhóm khác Sắp xếp HS có hội để khuyến khích, động viên, ủng hộ q trình học hợp tác Cấu trúc theo vòng tròn thể động, linh hoạt thuận lợi cho việc phát huy dân chủ, chứa đựng nhiều hội tham gia hoạt động cá nhân, tạo điều kiện trao đổi, chia sẻ ý kiến, giải pháp thành viên thành viên với “thủ lĩnh” nhóm cách trực tiếp, người điều khiển nhóm nghe nhiều thơng tin + Hình thành nhóm Để cho việc hình thành nhóm học diễn nhanh chóng, khơng gây ồn ào, GV cần hướng dẫn cho HS kĩ thực hành gia nhập vào nhóm theo qui định tập dượt đến thành thạo Phân cơng vai trò, nhiệm vụ thành viên nhóm: Các thành viên nhóm xác định nhiệm vụ vai trò cách cụ thể Vai trò nhóm học hợp tác luân phiên thay cho suốt thời gian học tập, thành viên có hội thực nhiều vai trò khác Điều giúp cho thành viên nhóm khẳng định lực cá nhân mơi trường tập thể Trong nhóm học hợp tác cần phân cơng thành viên đảm nhận vai trò cụ thể sau: * Nhóm trư ng: Người điều khiển nhóm Thời gian đầu giáo viên chọn học sinh có học lực làm nhóm trưởng, sau quen dần vai trò ln phiên thực Nhóm trưởng có nhiệm vụ: 1) Chuẩn bị nội dung: Xác định mục tiêu, cung cấp tư liệu, phân công nhiệm vụ cho thành viên để họ chuẩn bị; bố trí chỗ ngồi hợp lí cho người nghe nhìn thấy 2) Khởi động hoạt động nhóm học hợp tác: Tạo bầu khơng khí cách vào đề cách sinh động, phải thật thoải mái, chân tình, thành viên xác định mục tiêu cần đạt tiến hành hoạt động theo nhiệm vụ phân cơng Trong q trình học tập, trao đổi nhóm, trưởng nhóm cần phải: 3) Biết điều động tham gia tích cực tất người cách: Có thái độ lắng nghe, khuyến khích gợi ý, giúp đỡ HS rụt rè, khéo léo ngăn chặn ý kiến không vào trọng tâm nội dung; theo dõi, quan sát phản ứng người 4) Biết khai thác nội dung cách hay nhờ người khác đặt câu hỏi đủ để kích thích tư người; quan tâm tới nội dung học tập, trao đổi; hỏi lại, làm sáng tỏ phát biểu, đảm bảo tất hiểu nội dung nhau; lặp lại, tóm lược lại để làm rõ nội dung, khơng bóp méo theo ý mình; phát khác biệt mâu thuẫn phát biểu giúp cho thành viên giải nối kết ý kiến rời rạc thành hệ thống để tìm chất lượng 5) Biết điều phối nhóm tới mục tiêu cách: Khơng kết luận chưa phân tích, chưa nắm hết kiện; sau giai đoạn, nhờ thư ký tóm tắt để chuyển sang nội dung mới, khéo léo kéo chủ đề nhóm lạc đề; điều hành nhóm hoạt động hợp lí với thời gian qui định học hợp tác 6) Kết thúc giai đoạn học hợp tác nhóm: Tóm tắt ý chính, có biểu cần phải xác, ngắn ngọn, lấy ý kiến thành viên nhóm * Thư ký: Được nhóm trưởng cử để ghi chép, tóm tắt ý kiến, thay mặt nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm * Thành viên: Chuẩn bị ý kiến, câu hỏi, đáp án cách suy nghĩ, thu thập kiện trước Lắng nghe, tơn trọng ý kiến người khác Có kỉ luật, tự chủ phát biểu; phát biểu lúc, chỗ Phản ứng ý kiến không nhằm vào cá nhân Tạo điều kiện cho người tham gia Giúp đỡ, hợp tác cho bạn học tiến Trình bày hết suy nghĩ mình, tích cực hợp tác với bạn nhóm hợp tác với GV Vai trò nhóm trưởng thư kí nhóm học hợp tác yêu cầu bắt buộc Ngoài tùy theo tính chất, nội dung, yêu cầu học, nhóm học hợp tác phân cơng thành viên làm vai trò động viên khuyến khích, dẫn chương trình, theo dõi thời gian hoạt động nhóm - Kĩ giải thích mục tiêu nhiệm vụ nhóm HTHT Thực mơ hình DHHT, GV cần giải thích để nhóm HS hiểu rõ nhiệm vụ học tập cần có kĩ hợp tác cần thiết trình học tập Đ thực nội dung k này, GV cần tiến hành yêu cầu Giải thích mục tiêu nhiệm vụ học tập phải dựa sở kiến thức, khái niệm, thông tin HS học trải nghiệm trước Việc giải thích kết mong muốn đạt sau học giúp cho HS hứng thú, tập trung ý vào khái niệm thơng tin có liên quan suốt tiến trình học Làm rõ nội hàm khái niệm có liên quan, giải thích tiến trình cần tn thủ, đưa ví dụ giúp HS hiểu kiến thức, kĩ phải học thực hành nhằm hoàn thành nhiệm vụ giao Để thúc đẩy tính tích cực lĩnh hội học, GV cần yếu tố trọng tâm khác biệt học so với học trước Giao nhiệm vụ cho HS hiểu rõ việc phải làm Khi giao nhiệm vụ học tập cho HS, ngôn từ GV phải rõ ràng, mạch lạc để đảm bảo cho HS nắm vững không HS gặp khó khăn học tập khơng rõ nhiệm vụ Trong nhóm học tập, HS khơng hiểu nhiệm vụ có hội hỏi lại bạn nhóm trước hỏi GV Giải thích tiêu chí thành cơng: Sự thành cơng học hợp tác nhóm cần đánh giá theo tiêu chí định Do vậy, bắt đầu học, GV cần giải thích rõ tiêu chí đánh giá hoạt động HS Các tiêu chí cần xây dựng phù hợp để HS nhóm đạt Xây dựng tiêu chí chung cho lớp tiêu chí riêng cho nhóm cần vào đặc điểm nhóm, lớp Các thành viên nhóm khác nhau, đánh giá theo tiêu chí khác - Kĩ đánh giá, nhận xét nhóm học hợp tác Kĩ hợp tác kết học tập có mối liên hệ chặt chẽ với Chất lượng học tăng theo khả hợp tác HS Chính vậy, sau lần HS tiến hành học hợp tác, việc nhận xét nhóm phải tiến hành nhiệm vụ bắt buộc phải coi trọng việc học kiến thức GV phải tiến hành nhận xét nhóm sau hoạt động hợp tác kết thúc vào cuối tiết học Làm rõ mục đích nhận xét nhóm để thúc đẩy HS có ý thức thực yêu cầu kĩ hợp tác Xây dựng nội dung nhận xét cần tập trung vào việc thực yêu cầu học hợp tác GV hướng dẫn HS tự nhận xét nhóm mình, GV đóng vai trò tập hợp, khái quát, bổ sung nhận xét nhóm GV dành thời gian nhận xét toàn lớp, thu nhận thơng tin phản hồi, để nhóm chia sẻ với việc xảy nhóm mình, cho số HS mô tả vấn đề nảy sinh cách giải thực Lưu ý: Cần thực việc nhận xét hoạt động nhóm cách nghiêm túc giống việc hoàn thành nhiệm vụ học tập Trong nhóm học hợp tác, khơng thực hoạt động nhận xét hoạt động nhóm, kĩ hợp tác suy yếu dần Quá trình nhận xét chế để thành viên nhắc lưu ý đến trách nhiệm cá nhân rèn luyện kĩ học hợp tác Biện pháp Bồi dƣỡng kĩ sử dụng biện pháp hỗ trợ DHHT - Kĩ sử dụng phiếu học tập Phiếu học tập công cụ cho phép cá thể hóa hoạt động học tập HS công cụ hữu hiệu việc thu thập xử lí thơng tin ngược phù hợp với kiểu DHHT Mỗi phiếu học tập giao cho HS vài câu hỏi, tập cụ thể nhằm dẫn dắt tới kiến thức, tập dượt kĩ năng, rèn luyện thao tác tư thăm dò thái độ trước vấn đề Điều quan trọng việc thiết kế nội dung phiếu học tập xử lí thơng tin ngược HS hoàn thành phiếu học tập cho hiệu cao Do hạn chế mặt thời gian lớp nên sau HS hồn thành, GV thu lại phiếu học tập để xử lí thơng tin đổi chéo phiếu học tập HS để em tự đánh giá lẫn Phiếu học tập nêu lên nhiệm vụ học tập, yêu cầu hoạt động, công việc vấn đề để người học thực Thơng qua nội dung tính chất này, phiếu học tập thực chức công cụ hoạt động giao tiếp trình học tập HS Cách thực Thiết kế nội dung phiếu học tập phải thể định hướng GV PPDH cụ thể học biện pháp sử dụng tình huống, mơi trường dạy học Phân bổ kiện công việc phiếu học tập cần kết hợp nhuần nhuyễn với việc lựa chọn hình thức biểu Để hình thành phiếu học tập tốt, GV khai thác tài liệu ngồi chương trình giáo dục SGK - Kĩ sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Khi sử dụng kĩ thuật mảnh ghép DHHT đòi hỏi người GV cần linh hoạt, chủ động phương án cho phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế sĩ số HS, khơng gian lớp học, trình độ HS nội dung dạy học Các tình xảy mà GV khơng có phương án dự kiến chuẩn bị trước việc điều hành hoạt động hợp tác nhóm rối chắn kết khơng mong đợi Ví dụ: Khi sử dụng kĩ thuật mảnh ghép 4, nhóm HS thành lập nhóm Khi tình xảy ra, chẳng hạn sau: Tình 1: Nếu lớp học có 32 HS có nhóm (a, a, a, a); nhóm (b, b, b, b); nhóm (c, c, c, c) nhóm (d, d, d, d) thuận lợi sử dụng kĩ thuật mảnh ghép thực vòng Tình 2: Nếu lớp học có 30 HS có nhóm (a, a, a, a); nhóm (b, b, b, b); nhóm (c, c, c, c) nhóm (d, d, d, d), lại nhóm (d,d) Vậy sử dụng kĩ thuật mảnh ghép vòng có nhóm có (a, b, c) thiếu d, trường hợp GV cho phép nhóm thiếu sử dụng phiếu trợ giúp phần d GV người hướng dẫn trực tiếp Tình 3: Nếu lớp học có 34 HS có nhóm (a, a, a, a); nhóm (b, b, b, b); nhóm (c, c, c, c) nhóm (d, d, d, d), dư HS lúc GV ghép HS vào nhóm (mỗi nhóm HS), có nhóm lúc nhóm chẳng hạn (a, a, a, a, a) Khi thực vòng 2, GV có phân chia lại nhóm có nhóm HS (a, a, b, c, d) Tương tự vậy, tình cụ thể GV cần chuẩn bị phương án cho hợp lí giúp GV chủ động điều khiển hoạt động học hợp tác có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm phát huy tối đa hiệu Biện pháp Hƣớng dẫn GV cách rèn luyện HS hình thành kĩ học tập hợp tác - Kĩ xây dựng phụ thuộc tích cực thành viên nhóm học hợp tác DHHT nhóm khơng thành cơng thiếu tính phụ thuộc tích cực thành viên nhóm học hợp tác Trên sở mục tiêu chung xác định, GV cần hướng dẫn cho nhóm trưởng xác định nhiệm vụ thành viên nhóm học hợp tác, từ thành viên tập trung nỗ lực hoạt động hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập xoay quanh mục tiêu đề Sự phụ thuộc tích cực thể qua việc phân cơng nhiệm vụ vai trò nhóm, nhờ HS nỗ lực phối hợp với việc hoàn thành nhiệm vụ GV cần đặt tên cho nhóm, giải thích cho HS nắm vấn đề liên quan đến thành công thách thức mà nhóm học hợp tác phải giải Trong DHHT, kĩ xây dựng phụ thuộc tích cực thành viên nhóm HTHT thiết kế sau: GV giải thích cho thành viên thấy rõ nhiệm vụ học tập đặt Bài tập, câu hỏi tình vấn đề giải với tham gia đóng góp tích cực thành viên Để đạt yêu cầu thân thành viên phải nỗ lực nghiên cứu, tìm tòi, liên hệ kiến thức có thành viên khác phải nỗ lực GV đưa điều kiện cụ thể ví dụ kết thành viên nhóm phải bạn nhóm đồng ý HS phải giải vấn đề hay thực kết học tập theo yêu cầu học đề Để làm tăng phụ thuộc tích cực nhóm trách nhiệm cá nhân, GV chọn thành viên nhóm để kiểm tra đánh giá làm yêu cầu nhóm đưa làm để đánh giá kết học tập chung cho nhóm Vì để đạt kết cao, thành viên nhóm phải hợp tác kiểm tra, hướng dẫn sửa chữa làm với Điều tạo nên gắn bó phát huy trách nhiệm cá nhân tập thể nhóm HTHT Tạo phụ thuộc tích cực sở thi đua nhóm: GV kích thích học tập nâng cao hiệu HTHT nhóm, tạo phụ thuộc tích cực qua việc phát động thi đua theo điều kiện, tiêu chí GV đặt Kết học tập nhóm học hợp tác thời gian hồn thành khối lượng cơng việc giao sở để xếp loại đánh giá thi đua Chính điều nầy buộc nhóm phải giao nhiệm vụ cho thành viên rõ ràng, cá nhân phải cố gắng hồn thành cơng việc chung cách tốt để góp phần vào việc đánh giá kết nhóm Sự phụ thuộc tích cực cách đưa phần thưởng cho nhóm, GV đưa tiêu chí để trao thưởng cho nhóm thực đạt kết học tập theo yêu cầu GV đề Sự phụ thuộc tích cực phần thưởng xây dựng sau: + Cộng thêm điểm thưởng vào cho HS nhóm học hợp tác + Khen thưởng nhóm thành viên nhóm đạt tiêu chí + GV đánh giá riêng nỗ lực kết hợp thành viên Xây dựng phụ thuộc tích cực sở phụ thuộc tư liệu học tập: Sự phụ thuộc tích cực lẫn tư liệu học diễn thông tin, tài liệu cần chia cho thành viên nhóm Các thành viên nhóm phải kết hợp nguồn tư liệu học tập lại đạt mục tiêu nhóm Để tạo nên phụ thuộc tích cực tư liệu học tập cần cho nhóm có tài liệu học tập chung Do đó, thành viên khác phải lắng nghe bạn đọc tư liệu để giải nhiệm vụ Xây dựng phụ thuộc tích cực sở phụ thuộc nhiệm vụ: Sự phụ thuộc tích cực lẫn nhiệm vụ thiết lập có phân chia cơng việc cho thành viên chịu trách nhiệm để tạo hoạt động nhóm hợp tác Việc chia cơng việc thành đơn vị nhỏ phù hợp với thành viên thuộc nhóm để thực theo trình tự định biểu phụ thuộc thực nhiệm vụ thành viên nhóm học hợp tác Xây dựng phụ thuộc tích cực sở vai trò cá nhân: Sự phụ thuộc tích cực sở vai trò cá nhân diễn thành viên nhóm học hợp tác phân công nhiệm vụ cụ thể gắn kết với Những nhiệm vụ cụ thể thành viên, xác định trách nhiệm hồn thành cơng việc chung nhóm Những vai trò phải ln phiên hàng ngày, cho HS tiếp thu kinh nghiệm đáng kể - Những kĩ bản: Căn vào trình phát triển nhân cách, yếu tố trình dạy học đặc điểm tâm lí HS Tiểu học, chúng tơi đề xuất kĩ học hợp tác sau: + K tạo lập nhóm: Di chuyển nhanh vào nhóm, khơng gây ồn ào.Tham gia hoạt động sau ngồi vào nhóm Ngồi với nhóm suốt q trình hoạt động Giao tiếp vừa đủ khơng làm ảnh hưởng nhóm khác Thực cơng việc nhóm theo bước + Nhóm k giao tiếp: Giao tiếp bước khởi đầu hợp tác Muốn hợp tác diễn tốt, HS cần có kĩ truyền đạt thơng tin trực tiếp để thể ý tưởng kiến, tình cảm, thái độ,… Những kĩ này, gọi kĩ truyền đạt Ngược lại, HS phải có khả tiếp nhận thơng tin cách xác, cho thân hiểu ý tưởng, niềm tin, cảm xúc, thái độ… người khác Các kĩ tiếp nhận bao gồm việc đưa phản hồi liên quan đến việc thu nhận thông tin người khác Sự phản hồi này, làm sáng tỏ nội dung thơng tin để tiếp tục trì, phát triển giao tiếp, trao đổi ý kiến với Mục đích việc đưa phản hồi, nhằm thể mong muốn người tiếp nhận, muốn hiểu đầy đủ ý nghĩ cảm nhận người truyền đạt Khi tiếp nhận ý kiến người khác, cần ý khơng nên dựa vào kinh nghiệm vốn có thể bộc phát phán xét, đánh giá, tán thành, phản đối thông tin tiếp nhận, trước hiểu cặn kẽ thơng tin Những đánh người tiếp nhận làm cho người truyền đạt khơng hài lòng, bị ức chế mặt tâm lí, làm giảm cởi mở giao tiếp Vì vậy, điều quan trọng người nghe phải thể muốn hiểu người nói không đánh giá thông tin người trước hiểu đầy đủ thơng tin Các kĩ tiếp nhận đặc trưng diễn giải, kiểm tra lại tiếp nhận trao đổi ý nghĩa thông tin Các kĩ giao tiếp cần hình thành cho HS sau: + Nhóm k truyền đạt thơng tin: Truyền đạt rõ ý, làm sáng tỏ thông tin Mỗi thông tin truyền đạt cần lựa chọn truyền đạt rõ ràng, đơn nghĩa Giao tiếp phù hợp, giao tiếp bao gồm thông tin ngôn ngữ phi ngôn ngữ Những thông tin phù hợp với mỉm cười thân thiện, biểu lộ đồng cảm, ủng hộ, quý mến… Biết hợp tác, chia sẻ giải nhiệm vụ nhóm Kiểm tra thơng tin mình, HS cần biết người tiếp nhận, giải thích xử lí với thơng tin + Nhóm k tiếp nhận thơng tin: Có thái độ chân tình, ân cần, cởi mở tiếp nhận, lắng nghe thông tin người khác truyền đạt Kĩ lắng nghe, nhắc lại điều mà người khác nói theo cách mình, để người truyền đạt chấp nhận Không dựa vào kinh nghiệm thân để bột phát phản đối ý kiến người khác, chưa thấu hiểu cặn kẻ thông tin tiếp nhận Mơ tả lại đầy đủ, xác thơng tin từ cảm nhận người truyền đạt + Nhóm k ây dựng trì bầu khơng khí tin tư ng lẫn nhau: Sự tin tưởng điều kiện cần thiết cho hợp tác bền vững giao tiếp có hiệu Càng có tin tưởng lẫn nhau, hợp tác bền vững Khi thực tin tưởng nhau, HS bộc lộ cởi mở suy nghĩ, cảm nhận, phản ứng, ý kiến, thông tin tư tưởng HS lảng tránh, không trung thực không tập trung tin tưởng lẫn giảm bớt Ngược lại, người tin cậy, HS bày tỏ ý muốn hợp tác cách thường xuyên, trung thực nỗ lực hợp tác Sự hợp tác dựa chia sẻ nguồn lực, phân cơng cơng việc, đóng góp vào việc hồn thành mục tiêu chung Những hành vi xuất có tin tưởng tất người đóng góp cho tiến nhóm khơng mang lại lợi ích cho thân Khi thực hoạt động giải nhiệm vụ giao, hợp tác HS với đòi hỏi phải cởi mở chia sẻ Điều biểu chấp nhận, ủng hộ, muốn hợp tác, sẵn sàng chia sẻ thông tin, ý tưởng, suy nghĩ, cảm nhận, phản ứng vấn đề nhóm giải Sự chia sẻ biểu rõ nét chỗ người dành cho người giúp đỡ tài liệu, nguồn lực để hướng vào việc hoàn thành tốt mục tiêu nhóm Để xây dựng trì bầu khơng khí tin tưởng lẫn nhau, cần hình thành cho HS kỹ sau: Yêu cầu giúp đỡ hay giải thích cần Giúp giải thích, làm rõ Chia sẻ thơng tin, ý tưởng vấn đề nhóm giải Trân trọng thành nhóm.Tiếp sức, khuyến khích nhóm Hình thành cho HS kĩ học tập hợp tác nhóm Trong q trình DHHT, GV cần hướng dẫn HS thực rèn luyện kĩ học hợp tác, làm việc với người khác; điều cần ý phân biệt kĩ nhận thức, kĩ học tập, kĩ thực hành vi tổ chức, kỉ luật, kĩ thực hành học… với kĩ xã hội Cần lựa chọn kĩ phù hợp để nhấn mạnh học Việc dạy hướng dẫn kĩ hợp tác nhóm học hợp tác nói chung trải qua bước sau: + Giúp HS thấy ý nghĩa, vai trò kĩ học hợp tác Để học kĩ năng, HS cần hiểu vai trò, ý nghĩa kĩ thân Ý thức vậy, HS phải tự đưa yêu cầu kĩ cần học Nếu HS không tự nêu GV phải giải thích cho HS hiểu điều cần thiết Việc này, tiến hành theo cách hỏi HS kĩ cần thiết nào? Nếu thiếu kĩ này, HS gặp khó khăn gì…? Để HS có thơng tin này, GV cần tiến hành giúp đỡ cách thức phù hợp với lực, sở trường nhận thức tiếp nhận giao tiếp + HS cần hiểu rõ biểu kĩ hợp tác, yêu cầu HS lập danh mục gồm nhiều kĩ mà họ cảm thấy giống qua việc nghe nhìn thấy ngày + Cho HS thực hành kĩ hợp tác cách riêng biệt với nội dung học tập bình thường, chẳng hạn thông qua việc dạy kiến thức học có liên hệ với thực tế hoạt động trình diễn, lễ hội, tổ chức tham quan, chơi sắm vai trò chơi khác, biểu thị ví dụ tích cực lẫn ví dụ tiêu cực kĩ hợp tác + Cần tích hợp kĩ vào hoạt động theo nội dung học tập Ví dụ, nhóm làm việc với để nghiên cứu dự án, HS phải sử dụng kĩ khuyến khích người khác tham gia phần việc khác Có thể giao nhiệm vụ luân phiên để thay đóng vai trò định Ví dụ, người nhóm phải làm báo cáo viên sau học thảo luận Vai trò ln phiên cần lựa chọn, đòi hỏi nhân vật thực vai trò phải sử dụng kĩ hợp tác hoàn thành nhiệm vụ Có thể tổ chức hành động có tính chất “dây chuyền” để dạy kĩ hợp tác + Giúp HS nắm bắt tri thức kĩ thao tác thể kĩ HS phải hiểu biết kĩ biết cách thể thao tác tương ứng kĩ cần đạt Trước tiên, phải thao tác xếp chúng theo trình tự hợp lí Cần trình diễn kĩ muốn hình thành cho HS, mơ tả tỉ mỉ theo bước lặp lặp lại GV cần có khả mơ tả, thực làm mẫu kĩ Đồng thời, cần HS thực tốt kĩ mẫu cho HS khác học theo + Thơng qua tình để HS thực hành kĩ hợp tác Sau HS hiểu kĩ năng, cần tạo tình để HS thực hành thành thạo + Tạo hội để HS trải nghiệm thành công việc phát triển kĩ Điều khiến HS cảm thấy mức độ thành thạo kĩ tăng lên động lực thơi thúc HS nỗ lực học kĩ phức tạp + Giúp HS tự đánh giá việc thể kĩ HS cần nhận phản hồi thể kĩ Điều giúp HS điều chỉnh sửa sai lệch, phát vấn đề việc học kĩ năng, nhận xét mức tiến sử dụng kĩ HS cần biết so sánh thể kĩ thực tế với chuẩn mong muốn Sự phản hồi nhân tố quan trọng nhất, ảnh hưởng đến việc lĩnh hội kĩ Càng có nhiều phản hồi tức thời, cụ thể, khơng mang tính phán xét, giúp cho việc phát triển hoàn thiện kĩ tốt Như vậy, biện pháp cụ thể, chất đặc trưng loại kĩ DHHT, nội dung biện pháp xây dựng bao gồm cách thức thực rõ nét, điều giúp cho GV dễ dàng học tập, ứng dụng kĩ DHHT vào thực tiễn dạy học cách có hiệu PHỤ LỤC 5.2: GIÁO ÁN DẠY MODULE KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO HS Slide Slide BỘ BỘGIÁO GIÁODỤC DỤCVÀ VÀĐÀO ĐÀOTẠO TẠO TRƯỜNG TRƯỜNGDỰ DỰBỊ BỊĐẠI ĐẠIHỌC HỌCDÂN DÂNTỘC TỘCTRUNG TRUNGƯƠNG ƯƠNG Module Module KỸ NĂNG LÀM KỸ NĂNG LÀM VIỆC VIỆC NHÓM NHÓM MỤC MỤC TIÊU TIÊU Kiến Kiến thức: thức: HS HS hiểu hiểu được các khái khái niệm niệm cơ bản về kỹ kỹnăng làm làm việc việc nhóm nhóm (khái (khái niệm, niệm, tầm tầm quan quan trọng trọng của kỹ kỹ năng giải giải quyếtvấn vấnđề đềtrong trongcuộc cuộcsống sốngvà vàhọc họctập, tập,các cácbước bướccủa củakỹ kỹnăng giải giảiquyết quyếtvấn vấnđề, đề,…) …) Thái Thái độ: độ: HS HS có có thái thái độ độ tích tích cực, cực, chủ chủ động độngtrong học họctập tập và làm làm việc việc hợp hợp tác tác với với bạn bạn bè bè trong nhóm nhóm Có Có tinh tinh thần thần tập tập thể, thể, giúp đỡ bạn bè nhóm giúp đỡ bạn bè nhóm Kỹ Kỹnăng: năng: HS HS có có KN: KN: trình trình bày bàyquan quan điểm điểm của mình trước trước nhóm; nhóm; điều điều chỉnh, chỉnh,từtừbỏ bỏquan quanđiểm điểmnếu nếusai; sai;tiếp tiếpthu thuýýkiến kiếncủa củanhóm; nhóm;đưa đưarara nhận nhậnxét xétxác xácđáng đángvới vớinhóm nhóm Slide Slide Thơng Thơng điệp điệp Con Con người người làlà một sinh sinh vật vật xã xã hội, hội, điều điều đó có có nghĩa nghĩa làlà chúng chúng tata không khôngthể thểsống sốngvà vàlàm làmviệc việcmột mộtmình mình.Ngay Ngaytừtừkhi khisinh sinhra, ra,chúng chúngtata đã gắn gắn mình với với một nhóm nhóm cơ bản nhất :: Gia Gia đình đình Sau Sau đó khi lớn lớn hơn, hơn, bước bước vào vào nhà nhà trường trường chúng chúng tata sẽsẽ có có những người người bạn bạn và nếu phù phùhợp hợpsẽsẽtạo tạothành thànhcác cácnhóm nhómbạn bạn Nhờ Nhờcác cáchoạt hoạtđộng độngtrong trongnhóm, nhóm,chúng chúngtatavừa vừaphát pháttriển triểnnhững nhữngkỹ kỹ năngcá cá nhân, nhân,thu thunạp nạp nhữngkiến kiếnthức, thức,kinh kinhnghiệm nghiệmcho chobản bảnthân, thân, đồng đồngthời thời góp gópphần phầnvào vào cáchoạt hoạtđộng độngđem đemlại lạinhững nhữnggiá giátrị trịvề vềvật vật chất chấtvà vàtinh tinhthần thầncho chotập tậpthể, thể,cộng cộngđồng đồng.Ngược Ngượclại, lại,bản bảnthân thânchúng chúng tatavới vớinăng nănglực lựcvà vàtính tínhcách cáchsẽsẽcó cónhững nhữngảnh ảnhhưởng hưởnglên lênnhóm nhóm Để Để thu thu nhận nhận được hiệu hiệu quả cao cao nhất, nhất, đòi đòi hỏi hỏi mỗi HS HS phải phải có có ýý thức thức tựtự lực, lực, tựtự học học khi tham tham gia gia làm làm việc việc nhóm nhóm ỞỞ góc góc độ độ tiếp tiếp cận cận này, này, chúng tiếp tiếp cận cận KN KN làm làm việc việc nhóm nhóm làlà một KN KN thành thành phần phần quan quantrọng trọngcủa củaKN KNTự Tựhọc học Hoạt Hoạt động động 1: 1: Khởi Khởi động động Mục Mụctiêu: tiêu: Kích Kíchthích thíchtính tínhtích tíchcực cựccủa củaHS HS.Đặt Đặtvấn vấnđề đềcần cầnthiết thiếtphải phải rèn rènluyện luyệnvà vàphát pháttriển triểnKN KNlàm làmviệc việcnhóm nhóm HS HS có có thái thái độ độ và kỹ kỹ năng hợp hợp tác, tác, chia chia sẻ sẻ với với các bạn bạn khác kháctrong tronglớp lớp Slide Slide Hoạt Hoạt động động 1: 1: Khởi Khởi động động Suy Suy nghĩ nghĩgì????? gì????? Cách Cáchtiến tiếnhành: hành: Trò Tròchơi: chơi:“Con “Convật vậtnào nàothì thìchuồng chuồngđó” đó” Bƣớc Bƣớc 1:1: GV GV chuẩn chuẩn bịbị trước trước các hình hình thú thú Số Số loại loại hình hình này tùy tùy thuộc thuộc số số lượng lượngnhóm nhóm mà màGV GVdự dự trù trù chia chia tronglớp lớp (VD: (VD: Nếu Nếu GV GV dự dự trù trù chia chia lớp lớp học học làm làm 55 nhóm nhóm và mỗi nhóm nhóm có có 66 người người thì phải phải có: có:55loại loạihình hìnhcon convật vậtxx66==30 30tấm tấmhình hình(mỗi (mỗiloại loại66tấm) tấm) Bƣớc Bƣớc 2:2:GV GVphát phát ngẫu ngẫu nhiên nhiên cho cho mỗi HS HS một tấm hình hình vàcác em emsẽsẽrời rờichỗ chỗngồi, ngồi,điđiquanh quanhphòng phòng.Phát Pháttiếng tiếngkêu kêuhoặc hoặclàm làmđộng động tác táctheo theohình hìnhcon convật vậtmà màcác cácem emcó cótrong trongtay tay(khơng (khơngđược đượcnói) nói) Bƣớc Bƣớc 3:3: Những Những HS HS có có cùng loại loại hình hình sẽsẽ nhận nhận diện diện nhau qua qua tiếng tiếngkêu kêuhoặc hoặccác cácđộng độngtác tácấy ấyvà vàđến đếnvới vớinhau nhautạo tạothành thànhnhóm nhóm (Lưu (Lưuý:ý:Số Sốlượng lượngHS HStrong tronglớp: lớp:từtừ20 20đến đến40) 40) ??? ??? KL KL Cảm Cảmgiác giáckhi khitham thamgia giatrò tròchơi chơinày Để Để có thể ghép ghép nhóm nhóm được, được, mỗi HS HS phải phải tự tự cố cố gắng gắng thể thể hiện giống giống nhất con vật vật trong hình hình Muốn Muốn hoạt hoạt động động nhóm nhóm thành thành cơng, cơng,mỗi mỗihọc họcsinh sinhphải phảitự tựcó cóýýthức thứctham tham gia giahoạt hoạtđộng độngnhóm nhóm Slide Slide Hoạt Hoạt động động 2: 2: Giới Giới thiệu thiệu Mục Mụctiêu: tiêu: HS HSnhận nhậnthức thứcđược đượcthức thứcnhững nhữngkhái kháiniệm niệmcơ cơbản bảnvề vềkỹ kỹ nănglàm làmviệc việcnhóm nhóm Cách Cáchtiến tiếnhành: hành: Giáo Giáo viên viên cho cho học học sinh sinh xem xem một video video clip clip về “Sức “Sức mạnh mạnh của làm làmviệc việcnhóm” nhóm” Tổ Tổchức chứccho chohọc họcsinh sinhtrao traođổi, đổi,thảo thảoluận luậnvề vềkhái kháiniệm, niệm,ýýnghĩa nghĩa củalàm làmviệc việcnhóm nhóm Suy Suynghĩ nghĩgì????? gì????? 11 22 33 Qua Qua đoạn đoạn video video clip clip vừa vừa xem, xem, em em có có suy suy nghĩ nghĩgìgìvề vai vaitrò trò củahoạt hoạtđộng độngnhóm nhómvà vai vai trò tròcủa củatừng từngthành thànhviên viêntrong trongnhóm? nhóm? Hiệu Hiệu quả công công việc việc của nhóm nhóm phụ phụ thuộc thuộc vào vào những yếu yếu tốtố nào? nào? Yếu Yếu tốtố nào quan quan trọng trọngnhất? nhất?Vì Vìsao? sao? Theo Theoem, em,KN KNlàm làmviệc việcnhóm nhómlàlàgì? gì?u ucầu cầu đối đốivới vớimỗi mỗicá cánhân nhânkhi khitham thamgia gialàm làmviệc việc nhóm? nhóm? Slide Slide 10 Hoạt Hoạt động động 3: 3: Kết Kết nối nối Hoạt Hoạt động động 3: 3: Kết Kết nối nối Mục Mụctiêu: tiêu: Người Người học học được đặt đặt vào vào tình tình huống phải phải vận vận dụng dụng kiến kiến thức, thức,kỹ kỹnăng năngcủa củabản bảnthân, thân,tự tựđưa đưara raquyết quyếtđịnh địnhđể đểthực thựchiện hoạt hoạtđộng độnghợp hợptác táctrong trongnhóm nhóm Thơng Thơng qua qua trò trò chơi chơi giúp giúp học học sinh sinh vận vận dụng dụng được kiến kiến thức thứcđã đãtiếp tiếpthu thuđược đượcvề vềkỹ kỹnăng nănglàm làmviệc việcnhóm nhóm Cách Cáchtiến tiếnhành: hành:Trò Tròchơi chơi“Nào “Nàotatacùng cùngđếm” đếm” Dụng Dụngcụ: cụ:que quetính tínhhoặc hoặcđũa đũahoặc hoặcque quediêm, diêm,ống ốnghút hút Bƣớc Bƣớc1:1:Chia Chiacho chomỗi mỗithành thànhviên viêntrong trongnhóm nhóm55que que Bƣớc Bƣớc2:2:GV GVđọc đọclên lênmột mộtcon consố số(từ (từ10 10đến đến25 25tuỳ tuỳtheo theo số sốthành thànhviên viênmỗi mỗinhóm) nhóm) Bƣớc Bƣớc 3:3: Sau Sau 22 giây, giây, GV GV đếm đếm 1,2,3! 1,2,3! các thành thành viên viên của nhóm nhómphải phảiĐỒNG ĐỒNGLỌAT LỌATgiơ giơlên lêncác cácque quetrên trêntay taysao saocho chotổng tổngsốsốque que cảcảnhóm nhómcộng cộnglại lạiđúng đúngbằng bằngcon consốsốGV GVđã đãđọc đọc (Thực (Thực hiện chơi chơi 55 lượt, lượt, đội đội nào sai sai ítít nhất thì thưởng, thưởng, sai sai nhiều nhiềunhất nhấtthì thìphạt) phạt) Slide 11 Slide 12 Suy Suynghĩ nghĩgì????? gì????? 11 22 Em Em suy suy nghĩ nghĩ gìgì về vai vai trò trò của cá cá nhân nhân trongtrò tròchơi chơinày? này? Bài Bàihọc họcbổ bổích íchrút rútra ratừ từtrò tròchơi chơilàlàgì? gì? NNGUN GUNTẮC TẮCCƠ CƠBẢN BẢN ĐỂ ĐỂTHAM THAMGIA GIALÀM LÀMVIỆC VIỆCNHÓM NHÓMHIỆU HIỆUQUẢ QUẢ Lắng Lắngnghe: nghe: Đây Đây làlà một trong những kỹ kỹ năng quan quan trọng trọng nhất Mỗi Mỗi thành thành viên viên trong nhóm nhóm phải phải biết biết lắng lắng nghe nghe ýý kiến kiến của người người khác khác Kỹ Kỹ năng này phản phản ánh ánh sự tôn tôn trọng trọng ýý kiến kiến giữa các thành thành viên viên trong nhóm nhóm Lắng Lắng nghe nghe khơng khơng chỉ làlà sự tiếp tiếp nhận nhận thông thông tin tin từtừ người người nói nói mà mà còn phải phải biết biết phân phân tích, tích, nhìn nhìn nhận nhận theo theo hướng hướng tích tích cực cực và phản phản hồi hồibằng bằngthái tháiđộ độtôn tôntrọng trọngnhững nhữngýýkiến kiếncủa củangười ngườinói nóidù dù đólàlàýýkiến kiếnhồn hồn toàn toàntrái trái ngược ngượcvới vớiquan quanđiểm điểmcủa củabản thân thân Slide 13 Slide 14 NNGUYÊN GUYÊNTẮC TẮCCƠ CƠBẢN BẢN NNGUYÊN GUYÊNTẮC TẮCCƠ CƠBẢN BẢN ĐỂ ĐỂTHAM THAMGIA GIALÀM LÀMVIỆC VIỆCNHÓM NHÓMHIỆU HIỆUQUẢ QUẢ ĐỂ ĐỂTHAM THAMGIA GIALÀM LÀMVIỆC VIỆCNHÓM NHÓMHIỆU HIỆUQUẢ QUẢ Chất Chấtvấn: vấn: Chất Chất vấn vấn làlà kỹ kỹ năng thể thể hiện tưtư duy phản phản biện biện tích tích cực cực Thực Thựctếtếđây đâylàlàmột mộtkỹ kỹnăng năngkhó khómà màbất bấtkỳ kỳaiaicũng cũngcần cầnphải phải rèn rèn luyện luyện Chất Chất vấn vấn bằng những câu câu hỏi hỏi thông thông minh minh dựa dựa trênnhững nhữnglýlýlẽlẽtán tánđồng đồnghay hayphản phảnbiện biệnchặt chặtchẽ chẽ.Điều Điềunày đòi đòi hỏi hỏi mức mức độ độ tưtư duy cao cao và tinh tinh thần thần xây xây dựng dựng cho cho nhóm nhóm Lời Lời lẽlẽ chất chất vấn vấn cần cần mềm mềm mỏng, mỏng, lịch lịch sự Tuy Tuy nhiên, nhiên, điều điềuquan quantrọng trọnglàlàtrong trongnhóm nhómcần cầncó cósự sựcởi cởimở mởđể đểkhuyến khuyến khích khích mọi người người có thể tiếp tiếp nhận nhận những ýý kiến kiến trái trái chiều chiều với với quan quan điểm điểm của mình mà mà khơng khơng tựtự ái Người Người chất chất vấn vấn cũng phải phải sử sử dụng dụng những lời lời lẽlẽ mềm mềm mại mại và tếtế nhị, nhị, không không xoáy xoáy vào vào những điểm điểm yếu yếu lên lên tiếng tiếng phê phê phán phán hay hay chê chê bai bai để đểdẫn dẫnđến đếnsự sựtranh tranhluận luậnvơ vơích ích Slide 15 Thuyết Thuyếtphục: phục: Mỗi Mỗi thành thành viên viên phải phải trao trao đổi, đổi, suy suy xét xét những ýý tưởng tưởng đã đưa đưa ra Đồng Đồng thời thời cần cần biết biết tựtự bảo bảo vệ vệ và thuyết thuyết phục phục người người khác khác đồng đồng tình tình với với ýý kiến kiến của mình Khi Khi thuyết thuyết phục, ta phải dựa vào ý kiến chung phục, ta phải dựa vào ý kiến chungđể đểcủng củng cố cốhay haylàm làmcho chonó nótrở trởnên nênhợp hợplýlýhơn hơnchứ chứkhơng khơngchỉ chỉdựa dựa vào vàolýlýlẽlẽcácánhân nhân.Nhất Nhấtlàlàkhơng khơngthể thểdựa dựavào vàovịvịtrí tríhay haytài tài năngcủa củamình mìnhđể đểbuộc buộcngười ngườinghe nghephải phảichấp chấpnhận nhận Slide 16 NNGUYÊN GUYÊNTẮC TẮCCƠ CƠBẢN BẢN NNGUYÊN GUYÊNTẮC TẮCCƠ CƠBẢN BẢN ĐỂ ĐỂTHAM THAMGIA GIALÀM LÀMVIỆC VIỆCNHÓM NHÓMHIỆU HIỆUQUẢ QUẢ ĐỂ ĐỂTHAM THAMGIA GIALÀM LÀMVIỆC VIỆCNHÓM NHĨMHIỆU HIỆUQUẢ QUẢ Tơn Tơntrọng: trọng: Mỗi Mỗi thành thành viên viên trong nhóm nhóm phải phải tơn tơn trọng trọng ýý kiến kiến của những người người khác khác thể thể hiện qua qua việc việc động động viên, viên, hỗ hỗ trợ trợ nhau, nhau, nỗ nỗ lực lực biến biến chúng chúng thành thành hiện thực thực Khi Khi các thành thành viên viên trong nhóm nhómthể thể hiện sự tôn tôn trọng trọng lẫn lẫn nhau nghĩa nghĩa làlà đangđóng đónggóp gópsức sứcmình mìnhvào vàosự sựthành thànhcông côngtrong trongviệc việctổtổ chức chứccác cáchoạt hoạtđộng độngcủa củanhóm nhóm Trợ Trợgiúp: giúp: Mỗi Mỗithành thànhviên viênphải phảibiết biếtgiúp giúpđỡ đỡbạn bạnvìvìtrong trongmột mộtnhóm, nhóm, có có người người sẽsẽ mạnh mạnh lĩnh lĩnh vực vực này, này, nhưng người người khác khác lại lại mạnh mạnhlĩnh lĩnhvực vựckhác khác.Và Vànhiều nhiềukhi, khi,vấn vấnđề đềmà mànhóm nhómđang phải phải giải giải quyết cần cần kiến kiến thức thức ởở nhiều nhiều lĩnh lĩnh vực, vực, mức mức độ độ và đòi đòi hỏi hỏi các kỹ kỹ năng khác khác nhau Đây Đây làlà kỹ kỹ năng mà mà mỗingười ngườicần cầnrèn rènluyện luyệnđể đểsẵn sẵnsàng sàngđóng đónggóp gópvào vàothành thành quảchung chungcủa củanhóm nhóm Slide 17 Slide 18 NNGUYÊN GUYÊNTẮC TẮCCƠ CƠBẢN BẢN NNGUYÊN GUYÊNTẮC TẮCCƠ CƠBẢN BẢN ĐỂ ĐỂTHAM THAMGIA GIALÀM LÀMVIỆC VIỆCNHÓM NHÓMHIỆU HIỆUQUẢ QUẢ ĐỂ ĐỂTHAM THAMGIA GIALÀM LÀMVIỆC VIỆCNHÓM NHÓMHIỆU HIỆUQUẢ QUẢ Chia Chiasẻ: sẻ: Các Các thành thành viên viên đưa đưa rara ýý kiến kiến và chia chia sẻsẻ kinh kinh nghiệm nghiệmcủa mình khi gặp gặp các tình tình huống tương tương tựtự trước trước đó Trong Trong nhóm nhóm đang thảo thảo luận, luận, người người nào càng chia chia sẻsẻ được nhiều nhiều kinh kinh nghiệm nghiệm quý quý giá giá của mình, mình, hoặc đưa đưa rara cácýýkiến kiếnsáng sángsuốt suốtcho chonhóm, nhóm,thì thìsẽsẽcàng càngnhận nhậnđược đượcsự yêu yêumến mếnvà vàvịvịnể nểcủa củacác cácthành thànhviên viêncòn cònlại lại.Và Vàmột mộtkhi, khi, mỗithành thànhviên viêntrong trongnhóm nhómđều đềunhận nhậnthức thứcđược đượctầm tầmquan quan trọng trọng của việc việc chia chia sẻ, sẻ, khơng khơng khí khí làm làm việc việc của nhóm nhóm sẽsẽ cởi cởimở mởvà vàtích tíchcực cựchơn Chung Chungsức: sức: Mỗi Mỗi thành thành viên viên phải phải đóng đóng góp góp trí trí lực lực thực thực hiện kế kế hoạch hoạch đã đề đề ra Có Có nghĩa nghĩa là, là, cả nhóm nhóm cần cần phải phải hiểu hiểu rõrõ mục mục đích đích của nhóm nhóm cần cần đạt đạt được làlà gì, gì, và có có cùngchung chungkhao khaokhát kháthồn hồnthành thànhnó nó.“Hãy “Hãytưởng tưởngtượng, tượng, chúng chúng tata đang cùng ởở trên một con thuyền, thuyền, tất đều phải phảicùng cùngchèo chèođể đểđưa đưacon conthuyền thuyềnvề vềđến đếnđích!” đích!” Slide 19 Slide 20 Hoạt Hoạt động động 4: 4: Trải Trải nghiệm nghiệm Hoạt Hoạt động động 5: 5: Vận Vận dụng dụng Mục Mụctiêu: tiêu: Học Học sinh sinh vận vận dụng dụng kiến kiến thức thức đã học học để để trài trài nghiệm nghiệm làm làm việc việcnhóm nhóm Cách Cáchtiến tiếnhành: hành: B1: B1:Giáo Giáoviên viênchia chialớp lớpthành thànhcác cácnhóm nhómtừ từ5-7 5-7HS HS B2: B2: Mỗi Mỗi nhóm nhóm sẽ bốc bốcthăm thăm để để chọn chọn một nhiệm nhiệm vụ vụ làm làm việc việcnhóm nhóm B3: Các nhóm làm việc để hoàn thành nhiệm vụ giáo B3: Các nhóm làm việc để hồn thành nhiệm vụ giáo viên viêngiao giao B4: B4:GV GVtổtổchức chứccho chocác cácnhóm nhómbáo báocáo cáokết kếtquả quảthảo thảo luận luậnnhóm nhómvà vàtranh tranhluận luậnvề vềcách cáchgiải giảiquyết quyếtvấn vấnđề đềcủa củatừng nhóm nhóm B5: B5:Tổ Tổchức chứccho choHS HSrút rútraranhững nhữngKL KLcần cầnthiết thiết Mục Mụctiêu: tiêu: Học Học sinh sinh vận vận dụng dụng lýlý thuyết thuyết đã học học để để đánh đánh giá giá thực thực trạng trạngkỹ kỹnăng nănglàm làmviệc việcnhóm nhómvà vàrút rútrarabài bàihọc họckinh kinhnghiệm nghiệm Cách Cáchtiến tiếnhành: hành: B1: B1:Giáo Giáoviên viênchia chialớp lớpthành thànhcác cácnhóm nhómtừ từ5-7 5-7HS HS B2: B2: HS HS trao trao đổi đổi với với các bạn bạn trong nhóm nhóm về những vấn vấn đề đề thực thực trạng trạng kỹ kỹ năng làm làm việc việc nhóm nhóm Mơ Mơ tảtả ưu ưu điểm, điểm, hạn hạn chế, chế, những khó khó khăn khăn mà mà cá cá nhân nhân gặp gặp phải phải khi tham tham gia gia làm làm việc việcnhóm nhóm B3: B3: Các Các nhóm nhóm thảo thảo luận, luận, chia chia sẻ, sẻ, đóng đóng góp góp ýý kiến kiến để để giúp giúpbạn bạngiải giảiquyết quyếtvấn vấnđề đề B4: GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo B4: GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận luậnnhóm nhóm B5: B5:Tổ Tổchức chứccho choHS HSrút rútraranhững nhữngKL KLcần cầnthiết thiết Slide 21 TRẺ TRẺ EM EM The The End End ...UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG NGUYỄN THỊ MAI DẠY HỌC HỢP TÁC CHỦ ĐỀ “HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ” TRONG CÁC TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành:... nghiên cứu, đề xuất biện pháp cụ thể nhằm tổ chức DHHT chủ đề mang lại hiệu cao Với lí nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: "Dạy học hợp tác chủ đề “Hàm số đồ thị” trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Mục... 29 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC CHỦ ĐỀ “HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ” TRONG TRƢỜNG DBĐHDT 31 2.1 Nguyên tắc tổ chức vận dụng DHHT DH chủ đề “Hàm số đồ thị” trường DBĐHDT .31