Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ TRƯƠNG NỮ DIỆU LINH TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Trương Nữ Diệu Linh TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.23.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Nhà giáo ưu tú, Tiến sĩ PHAN THỊ BÍCH HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP 1- Lý chọn đề tài -1 2- Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3- Lịch sử nghiên cứu đề tài 4- Giới hạn vấn đề - 11 5- Phương pháp nghiên cứu đề tài - 12 6- Kết cấu luận văn - 13 CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH 16 1.1 Những đặc trưng tác phẩm văn học 16 1.1.1 Ngôn từ 16 1.1.2 Hình tượng nghệ thuật - 20 1.1.3 Cốt truyện 23 1.2 Tác phẩm điện ảnh - 24 1.2.1 Vài nét sơ lược đời nghệ thuật điện ảnh - 24 1.2.2 Các khái niệm - 29 1.3 Các đặc trưng phim truyện điện ảnh 38 1.3.1 Tính tạo hình chuyển động - 38 1.3.2 Tính cộng hưởng - 40 1.3.3 Tính khái qt hóa, điển hình hóa - 43 1.3.4 Tính tượng trưng, tính biểu tượng nghệ thuật điện ảnh 45 CHƯƠNG 2: CHUYỂN THỀ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH - 49 2.1 Từ ngôn ngữ văn chương đến ngôn ngữ điện ảnh - 50 2.2.1 Chuyển dịch ký hiệu nghệ thuật 50 2.2.2 Ẩn từ văn học tính ẩn dụ điện ảnh - 54 2.2 Từ giới trừu tượng văn học đến giới hữu hình biểu điện ảnh 59 2.2.1 Sự chuyển dịch từ hình tượng văn học đến hình tượng điện ảnh 59 2.2.2 Nhân vật - 64 2.2.3 Thiên nhiên - 80 2.2.4 Thế giới tác phẩm 84 CHƯƠNG 3: TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀ CẢM THỤ PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH - 88 3.1 Sự tiếp nhận tác phẩm văn học - 88 3.1.1 Đời sống tác phẩm - 88 3.1.2 Độc giả văn học 92 3.2 Sự cảm thụ tác phẩm phim truyện điện ảnh - 96 3.2.1 Công chúng điện ảnh 96 3.2.2 Vấn đề tiếp nhận thẩm mỹ phim truyện điện ảnh 99 3.3 Nét tương đồng khu biệt văn học điện ảnh góc độ tiếp nhận thẩm mỹ 103 3.3.1 Nét tương đồng 103 3.3.2 Sự khu biệt -108 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO -121 PHỤ LỤC DANH MỤC PHIM DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những tác phẩm văn học chuyển thể thành phim có tác động việc thưởng thức nghệ thuật? Thông thường, người đọc sách xong xem phim? Hay xem phim xong tìm đọc sách? Phim truyện điện ảnh đưa tác phẩm văn học đến với công chúng thưởng thức bình diện mới, trình chiếu trước mắt người xem hình ảnh sống động, chân thực hình tượng Khơng cịn câu chữ mà thành biểu tượng sống động Ban đầu, điện ảnh xuất kết công nghệ kĩ thuật máy móc đại Theo dịng chảy thời gian, điện ảnh không dừng lại phát minh khoa học công nghệ mà trở thành một loại hình nghệ thuật chuyển tải nội dung tư tưởng Đó điện ảnh gần với văn học nhất, khởi nguồn từ văn học, loại hình nghệ thuật người sáng tạo Nghệ thuật điện ảnh hình thành sở kĩ thuật Sỡ dĩ nói nhờ vào tiến bộ, phát minh kĩ thuật đem lại hình thức nghệ thuật – thỏa mãn thị hiếu cơng chúng loại hình nghệ thuật tổng hịa loại hình nghệ thuật khác, mà văn học chưa đủ thỏa mãn giác quan người đọc sân khấu kịch chưa đáp ứng rộng rãi tất tầng lớp xã hội Điện ảnh dùng văn học làm chất liệu để chuyển thông điệp nghệ thuật đến với công chúng Điện ảnh thổi vào văn học sinh khí Bước đầu thực hóa, sinh động hóa hình tượng tác phẩm văn học Những trang viết lên khung hình Điện ảnh đem lại cho tác phẩm văn học đời sống hoàn toàn chân thực sống Điện ảnh thường gọi Nghệ thuật thứ bảy môn nghệ thuật đời sau sáu môn nghệ thuật lớn nhân loại: văn học, kịch, âm nhạc, múa, mỹ thuật, kiến trúc Lịch sử đời môn nghệ thuật thứ bảy trăm năm, thành tựu mà môn đạt sánh ngang với đàn anh trước ngàn năm Sinh sau đẻ muộn, điện ảnh lớn lên nhanh chóng Thánh Gióng, bắt kịp sáu anh chị nghệ thuật đời trước ngày đóng vai trị quan trọng đời sống thẩm mỹ người đại Ngày nay, điện ảnh khẳng định vị trí lịng người thưởng thức Và, khơng cịn đơn loại hình giải trí mà loại hình nghệ thuật Điện ảnh ban đầu thước phim đen trắng, phim câm với cốt truyện đơn giản Dần dần, có thước phim màu, với âm sống động kịch phim truyện với nội dung rộng lớn hơn, sinh động Trong đó, văn học có lịch sử hình thành trước điện ảnh ngàn năm Văn học không đơn “tấm gương phản ánh sống người” mà cịn hình thức nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt, thưởng thức thẩm mỹ cho người, thỏa mãn nhu cầu giải trí người Tìm hiểu mối quan hệ tác phẩm văn học tác phẩm phim truyện điện ảnh, muốn vào tìm hiểu tính văn học tác phẩm chuyển thể thành phim Từ đó, khái quát mối quan hệ, tương đồng nét dị biệt hai loại hình nghệ thuật Đến với công chúng tiếp nhận, điện ảnh hay văn học nhằm đến đích cuối tiếp nhận thẩm mỹ, nghệ thuật Điện ảnh – từ đời với tư cách môn nghệ thuật, có quan hệ mật thiết với văn học Điện ảnh lấy người vấn đề liên quan đến người làm đối tượng phản ánh phục vụ Khi phim chuyển thể từ tiểu thuyết yêu thích, độc giả thường nhận xét “Đọc truyện hay hơn” Những nhà văn nhiệt tình ủng hộ tác phẩm văn học viết thường xuyên có ý kiến xung đột với tác giả thích tác phẩm chuyển thể thành ngơn ngữ điện ảnh, giới vơ hình tác phẩm chiếu rọi ánh sáng, nhân vật hình qua người xương thịt tĩnh lặng chữ phá vỡ âm Qua tiểu thuyết, nhà văn giao tiếp cách thầm lặng với độc giả Tác giả cung cấp câu chuyện giọng điệu trần thuật, người đọc phải tự thân tưởng tượng giới hình ảnh Sức mạnh tác phẩm văn học đo chi tiết, lại, phụ thuộc nhiều vào trí tưởng tượng độc giả Cịn điện ảnh ngược lại, chủ động Ma lực điện ảnh, với ưu tác động trực tiếp đến thị giác tạo lối biểu hấp dẫn thú vị nhiều so với việc thưởng thức cách lặng thầm đọc tác phẩm Đạo diễn biểu sống cách chân thực vào ống kính hội tụ tất hình ảnh đó, thu hút tồn tập trung khán giả vào chủ ý nghệ thuật Ra đời sau cách mạng cơng nghiệp khơng bao lâu, điện ảnh du nhập vào Việt Nam từ sớm khoảng năm 1898 Tuy vậy, 1923 xuất phim Kim Vân Kiều người Pháp người Việt thực Từ năm 1925 xuất hãng phim Việt Nam, có phim Việt Nam hợp tác với nước Nhưng phải đến phim Chung dịng sơng đời, điện ảnh Việt Nam thức bước vào nhà nghệ thuật Đây phim đời năm 1959 hai đạo diễn Nguyễn Hồng Nghi Phạm Hiếu Dân (tức Phạm Kỳ Nam) Hãng phim truyện Việt Nam sản xuất Chung dịng sơng phim truyện miền Bắc sau năm 1954 phim truyện điện ảnh Cách mạng Nhà nghiên cứu Trần Trọng Đăng Đàn nhận xét: “Có thể nói chất văn học pha vào điện ảnh Việt Nam đậm từ thời điểm Điện ảnh cách mạng Việt Nam bắt đầu sản xuất phim truyện nhựa - thời điểm 1959 với đời phim Chung dịng sơng” [22, tr 37] Trong suốt tiến trình phát triển mình, điện ảnh tìm thấy văn học mạch nguồn cảm hứng vơ tận, tìm thấy yếu tố để xây dựng, kiến tạo tác phẩm Đặc biệt, cách hình thành cốt truyện, tiết tấu, đối thoại… tác phẩm văn học yếu tố dễ vào điện ảnh Chính vậy, điện ảnh chuyển thể nhiều tác phẩm văn học Sự dịch chuyển ngôn từ văn học qua ký hiệu nghệ thuật điện ảnh đem lại sức sống cho tác phẩm văn học Phim truyện điện ảnh chuyển thể thổi sức sống cho văn chương Không thể phủ nhận sức sống vốn mãnh liệt văn học qua tiến trình phát triển từ xưa đến Bước lên ảnh nghệ thuật thứ bảy, tác phẩm văn học soi rọi góc nhìn chân thực hơn, sống động linh hoạt Như vậy, tác phẩm văn học phim truyện điện ảnh loại hình nghệ thuật thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ đối tượng tiếp nhận Ở thể loại có biểu ngơn ngữ riêng Yếu tố nên chuyển tải vào kịch điện ảnh yếu tố tiểu thuyết “bê nguyên xi” để đưa lên ảnh? Khi trang viết bước lên khung hình chuyển động có mang theo chất văn học hay thay đổi hình thức khác? Tạo cho tác phẩm văn học “một sống thứ hai” nhiều tạo cấu trúc nghệ thuật sở biến đổi khơng phải hình thức tác phẩm Những biến đổi trình chuyển thể tác phẩm thường đối chiếu với nguyên Điều giải thích cho nỗ lực bảo toàn nguyên tác phẩm văn học Như vậy, văn học điện ảnh có mối quan hệ từ cấu trúc loại hình đến phương pháp thể hiện, sáng tác Tuy nhiên, cách thể loại hình khác nhau, mơn nghệ thuật có sức hút riêng Chúng không nhằm đưa so sánh đọc tác phẩm văn học hay hay xem phim truyện điện ảnh hay hơn, mà đưa vài quan điểm có tính hệ thống lý luận mối quan hệ tác phẩm văn học phim truyện điện ảnh Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Điện ảnh ngày có vai trò thiết yếu đời sống tinh thần người sống đại So với loại hình nghệ thuật khác, tuổi đời mơn nghệ thuật trẻ, vài trăm tuổi Nhưng đóng góp mơn nghệ thuật thứ đời sống tinh thần người phủ nhận Cùng với văn học nghệ thuật, âm nhạc, hội họa, điêu khắc… điện ảnh mang lại điều mẻ thẩm mỹ tiếp nhận cơng chúng – người tiếp nhận Trong đó, điện ảnh phim truyện có quan hệ gần gũi với văn học Hai mơn nghệ thuật có quan hệ tương tác biện chứng lẫn nhau, kể từ điện ảnh phim truyện đời hoàn thành nghệ thuật hoàn chỉnh phát triển đến ngày Khảo sát mối liên hệ hai loại hình nghệ thuật chúng tơi nhằm đưa cách nhìn khái lược tương tác chúng Từ bước đầu đưa hệ thống phương pháp luận chuyển dịch loại hình từ văn tác phẩm văn học sang loại hình khung hình chuyển động phim truyện điện ảnh Từ nhiệm vụ đặt trên, hy vọng luận văn đóng góp: - Về ý nghĩa lý luận: góp phần hệ thống hóa cách tương đối đặc điểm phim truyện điện ảnh, điểm tương đồng hai loại hình nghệ thuật văn học điện ảnh, đóng góp hạn chế việc nghiên cứu mối liên hệ hai loại hình nghệ thuật - Về ý nghĩa thực tiễn: góp phần vào việc xác lập cách tương đối hệ thống lý luận mẻ tương quan hai loại hình nghệ thuật nhằm giúp độc giả, khán giả tiếp cận cảm nhận hay, đẹp, tinh túy, sắc loại hình nghệ thuật Đồng thời đóng góp hệ thống lý luận mối tương quan hai loại hình nghệ thuật – văn học phim truyện điện ảnh, tạo tiền đề cho báo cáo, nghiên cứu sau LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Có thể thấy, từ du nhập vào Việt Nam, điện ảnh nhiều mang tố chất văn chương tác phẩm Việc nghiên cứu mối quan hệ tác phẩm văn học phim truyện điện ảnh Việt Nam chưa có cơng trình khảo cứu chun biệt Đa phần sách nghiên cứu điện ảnh mối quan hệ với văn học có dịch từ cơng trình, tài liệu nước ngồi Những cơng trình nghiên cứu mối quan hệ văn học phim truyện điện ảnh nhiều nhà điện ảnh tiếng Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc nghiên cứu từ sớm Những cơng trình nhanh chóng vào Việt Nam vtà góp phần hỗ trợ cho việc nghiên cứu điện ảnh nói riêng nghệ thuật nói chung Những viết nhà nghiên cứu điện ảnh Liên Xô dịch giả Mai Hồng chuyển dịch sách Văn học với điện ảnh nhà xuất Văn học ấn hành năm 1961 Cuốn sách tập hợp viết nhà nghiên cứu điện ảnh thập niên 60 như: M Rơm, I- Khây- Phít- xơ, E Gabơri Lôvitrư … Ở đây, bước đầu phác thảo yếu tố gần gũi hai loại hình nghệ thuật đồng thời nêu lên đặc trưng tương đồng hai loại hình Các tác giả nêu lên công việc sáng tác tác phẩm văn học trình làm phim truyện điện ảnh hành trình khám phá hình tượng sống thông qua ngôn ngữ biểu đạt riêng loại hình Và, yếu tố tác phẩm văn học chuyển dịch lên ảnh thay đổi hay hoàn toàn biến đổi Cũng năm này, xuất Nghệ thuật viết kịch phim chuyện đạo diễn Vaisphen (đã Đức Thuận dịch, Nhà xuất Văn học phát hành) Cuốn sách nêu lên nét tương đồng điện ảnh văn học Cái gần gũi với văn học nghệ thuật phim truyện điện ảnh trình sáng tác kịch điện ảnh Kịch điện ảnh manh nha từ ý đồ sáng tác tác phẩm văn học – đoản thiên tiểu thuyết, tiểu thuyết truyện ngắn 144 145 Hoa trời Lưỡi dao 1995 1995 Việt Nam Giải phóng Đỗ Minh Tuấn Lê Hồng Lê Ngọc Minh - Bông sen bạc - LHPVN lần XI (1996) Nguyễn Hồ - Bằng khen BGK - LHPVN lần XI (1996) - Giải nam diễn viên xuất sắc Theo truyện ngắn (Thiệu Ánh Dương) - LHPVN lần XI tên - Giải A - Hội Điện ảnh Việt Nam Trương Công Dũng (1995) - Bằng khen Bộ Quốc phịng (1996) 172 146 Ai xi vạn lý 1996 Giải phóng Lê Hồng 147 Bản tình ca đêm 1996 Việt Nam Nguyễn Phần 148 Bỏ trốn 1996 Việt Nam Phạm Giang -Bông sen bạc - LHPVN lần XII (1999) - Giải nam diễn viên xuất sắc (Cơng Ninh), quay phim (Phạm Hồng Nam) - LHPVN lần XII (1999) - Giải B - Hội Điện ảnh Việt Nam Nguyễn Thiện Đĩnh (1996) Ngụy Ngữ - Huy chương đồng - LHPQT Palermo (Italia), 1998 - Giải Khinh khí cầu bạc - LHP ba châu lục Nantes, Pháp (1998) - Bằng khen Hiệp hội Điện ảnh châu Á - Thái Bình Dương Netpac LHPQT Singapore (1998) Hữu Trần Kim Thành Nhuệ Phan Thị Thanh Nhàn 173 - Bằng khen BGK - LHPVN lần XI (1996) Chuyển thể từ - Bằng khen BGK - LHPVN lần truyện ngắn XII (1999) tên nhà thơ - Giải B - Hội D(iện ảnh Việt Nam Phan Thị Thanh (1996) Nhàn 149 Bụi hồng 1996 Giải phóng Hồ Quang Minh Ngụy Ngữ - Bông sen bạc - LHPVN lần XI (1996) - Giải thiết kế mỹ thuật xuất sắc (Nguyễn Quý Viện) - LHPVN lần XI - Giải A - Hội Điện ảnh Việt Nam (1996) 150 Giải hạn 1996 Việt Nam Vũ Xuân Hưng Trịnh Thanh Nhã - Bông sen bạc - LHPVN lần XI (1996) Hồng Nhuận Cầm Đặng Nhật Minh - Bơng sen bạc - LHPVN lần XII (1999) - Quay phim xuất sắc (Vũ Quốc Tuấn), đạo diễn xuất sắc (Đặng Chuyển thể từ Nhật Minh), thiết kế mỹ thuật truyện ngắn (Phạm Quốc Trung), âm nhạc Đặng Nhật Minh (Đỗ Hồng Quân) - LHPVN lần XII - Giải A - Hội Điện ảnh Việt Nam (1997) 151 Hà Nội mùa đông năm 46 1997 Việt Nam Đặng Nhật Minh 174 152 153 154 Ngã ba Đồng Lộc Hải Nguyệt Những người thợ xẻ 1997 1998 1998 Việt Nam Giải phóng Việt Nam Lưu Trọng Ninh Trần Mỹ Hà Vương Đức Nguyễn Quang Vinh - Bông sen vàng - LHPVN lần XII (1999) - Giải A - Hội Điện ảnh Việt Nam Truyện ngắn (1997) tên Lê Minh - Giải thưởng Ủy ban bảo vệ hịa Kh bình Triều Tiên - LHPQT nước khơng kiên kết Bình Nhưỡng (1998) Nguyễn Thị Minh Ngọc - Bằng khen BGK - LHPVN lần XII (1999) - Giải quay phim xuất sắc (Phạm Hoàng Nam) - LHPVN lần XII - Giải A - Hội Điện ảnh Việt Nam (1998) Sơn Trang - Bông sen bạc - LHPVN lần XII (1999) - Giải nam diễn viên xuất sắc (Quốc Trị), biên kịch xuất sắc (Sơn Trang) - LHPVN lần XII (1999) - Giải A - Hội Điện ảnh Việt Nam (1998) 175 Chuyển thể từ truyện ngắn Những người thợ xẻ - Nguyễn Huy Thiệp 155 156 Trăng đất khách Đời cát 1998 1999 Phim truyện I Việt Nam Đặng Tất Bình Nguyễn Vân Thanh Nguyễn Thị Hồng Ngát - Bằng khen BGK - LHPVN lần XII (1999) Nguyễn Quang Lập - Bông sen vàng - LHPVN lần XIII (2001) - Giải nữ diễn viên xuất sắc (Hồng Ánh), đạo diễn xuất sắc (Thanh Vân), biên kịch xuất sắc (Nguyễn Quang Lập), nữ diễn viên phụ xuất sắc (Lan Hà) - LHPVN lần XIII (2001) - Giải A - Hội Điện ảnh Việt Nam (1999) - Giải - LHP Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 45 (2000) - Giải nữ diễn viên xuất sắc cho Mai Hoa Hồng Ánh - LHP châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 45 (2000) - Giải đặc biệt - LHPQT Amies, Pháp (2000) 176 Chuyển thể từ truyện ngắn Ba người sân ga Hữu Phương 157 Chung cư 1999 Giải phóng Việt Linh Nguyễn Hồ - Bằng khen BGK - LHPVN lần XII 1999 - Giải B - Hội Điện ảnh Việt Nam (1999) - Giải đạo diễn - LHP Công đồng Pháp ngữ Nemour, Bỉ (2000) 158 Bến không chồng 2000 Việt Nam Lưu Trọng Ninh Lưu Trọng Văn - Bông sen bạc - LHPVN lần XIII (2001) - Giải A - Hội Điện ảnh Việt Nam (2000) 159 Khoảnh khắc chiến tranh 2000 ĐA QĐND Trần Phi Hà Đình Cẩn - Giải đặc biệt BGK - LHPVN lần XIII (2001) 177 Chuyển thể từ truyện ngắn Bến không chồng Dương Hướng 160 Mùa ổi 2000 Thanh niên Đặng Nhật Minh Đặng Nhật Minh - Bông sen vàng - LHPVN lần XIII (2001) - Giải nam diễn viên xuất sắc (Bùi Bài Bình), quay phim xuất sắc (Vũ Đức Tùng), âm nhạc xuất Chuyển thể từ sắc (Hữu Phúc) - LHPVN lần truyện ngắn XIII (2001) Đặng Nhật Minh - Giải A - Hội Điện ảnh Việt Nam (2000) - Giải nữ diễn viên xuất sắc (Lan Hương) - LHP Singapore lần thứ 14 (2001) 161 Vào Nam Bắc 2000 Phim truyện I Phi Tiến Sơn Phi Tiến Sơn - Giải đặc biệt BGK - LHPVN lần XIII (2001) - Giải nữ diễn viên phụ xuất sắc (Phương Thanh) - LHPVN lần XIII - Giải B - Hội Điện ảnh Việt Nam (2000) 162 Ba người đàn ơng 2001 Giải phóng Trần Ngọc Phong Việt Linh - Giải đặc biệt BGK - LHPVN lần XIII (2001) 178 163 164 165 Thung lũng hoang vắng Của rơi Hà Nội 12 ngày đêm 2001 2002 2002 Việt Nam Việt Nam Việt Nam Phạm Giang Nhuệ Vương Đức Bùi Đình Hạc Nguyễn Quang Lập - Bông sen bạc - LHPVN lần XIII (2001) - Giải Firesci Liên đồn nhà phê bình phim quốc tế cho gương mặt đạo diễn châu Á - LHPQT Melbourne, Úc, lần thứ 51 (2002) Nguyễn Việt Hà - Bằng khen BGK - LHPVN lần XIV (2004) - Giải nam diễn viên xuất sắc (Đức Khuê) - LHPVN lần XIV (2002) - Giải Cánh diều vàng - Hội Điện ảnh Việt Nam (2002) Thiên Phúc Hồ Phương Hữu Mai Chu Lai Hồng Ngát - Bông sen bạc - LHPVN lần XIV (2004) - Giải âm nhạc xuất sắc (Đỗ Hồng Quân) - LHPVN lần XIV (2004) - Giải khuyến khích - Hội Điện ảnh Việt Nam (2002) 179 166 167 168 Lưới trời Mê Thảo - thời vang bóng Vua bãi rác 2002 2002 2002 Phim truyện I Giải phóng Việt Nam Phi Tiến Sơn Việt Linh Đỗ Minh Tuấn - Bông sen bạc - LHPVn lần XIV (2004) - Giải biên kịch xuất sắc Nguyễn Mạnh Tuấn (Nguyễn Mạnh Tuấn) - LHPVN lần XIV (2004) - Giải Cánh diều vàng - Hội Điện ảnh Việt Nam (2002) Phạm Thùy Nhân - Giải nữ diễn viên phụ xuất sắc (Thúy Nga), thiết kế mỹ thuật xuất sắc (Phạm Hồng Phong) Chuyển thể từ LHPVN lần XIV (2004) truyện Chùa đàn - Giải khuyến khích - Hội Điện ảnh Nguyễn Tuân Việt Nam (2002) - Bông hồng vàng - LHPQT Bergamo, Ý, lần thứ 21 (2003) Đỗ Minh Tuấn - Bằng khen BGK - LHPVN lần XIV (2004) - Giải Cánh diều vàng - Hội Điện ảnh Việt Nam (2002) - Giải diễn viên trẻ xuất sắc (Võ Hồi Nam) - LHP châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 47 Pussan, Hàn Quốc (2002) 180 169 Người đàn mộng du bà 170 Nguyễn Ái Quốc Hồng Kơng 171 Trị đùa thiên lơi Nguyễn Vân Thanh Nguyễn Quang Thiều - Bông sen vàng - LHPVN lần XIV (2004) - Giải nữ diễn viên xuất sắc (Hồng Ánh), nam diễn viên phụ xuất sắc (Lê Vũ Long), đạo diễn xuất sắc (Thanh Vân), quay phim xuất sắc (Nguyễn Hữu Tiua61n) - LHPVN lần XIV (2004) - Cánh diều vàng - Hội Điện ảnh Việt Nam (2003) - Giải đặc biệt BGK - LHP châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 49 Nhật Bản (2004) 2003 Việt Nam 2003 Hội Nhà văn + Nguyễn Khắc Lợi Châu Viên Thế Kỷ Hữu Mai Giang (Trung Quốc) (Trung Quốc) Giải đặc biệt - LHPVN lần XIV (2004) - Giải đặc biệt - Hội Điện ảnh Việt Nam (2003) 2003 Phim truyện I - Giải Kỹ thuật - LHPVN lần XIV (2004) - Cánh diều bạc - Hội Điện ảnh Việt Nam (2003) Nguyễn Quang Đỗ Trí Hùng 181 Chuyển thể từ truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành - Nguyễn Minh Châu 172 173 Hàng xóm Mùa len trâu 2004 2004 Việt Nam Giải phóng Phạm Lộc Lưu Nghiệp Quỳnh Nguyễn Võ Nguyễn Võ Nghiêm Nghiêm Minh Minh 182 - Giải kỹ thuật - LHPVN lần XIV (2004) - Giải phim hợp tác với nước xuất sắc - Hội Điện ảnh Việt Nam (2004) - Giải đạo diễn xuất sắc từ Ban tổ chức LHP Chicago (2004) - Giải đặc biệt BGK trẻ - LHP Locarno, Thụy Sĩ (2004) - Giải thưởng lớn - LHP Amien, Pháp (2004) - Giải đặc biệt - LHP Amazonas, Phỏng theo Hương Brasil (2005) rừng Cà Mau - Sơn - Giải thưởng lớn - LHP Asia Marine, Nam Nhật Bản (2005) - Giải quay phim xuất sắc - LHP Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 50, Malaysia (2005) - Giải thưởng lớn - LHPQT Nhật Bản (2005) - Giải cho việc quảng bá phát hành phim - LHPQT Pháp ngữ namur lần thứ 20 (2005) 174 175 176 Những cô chân dài gái Thời xa vắng Chuyện Pao 2004 2004 2005 Thiên Ngân Giải phóng Phim truyện I Vũ Ngọc Đãng Hồ Quang Minh Ngô Quang Hải Vũ Ngọc Đãng - Bông sen bạc - LHPVN lần XIV (2004) Hồ Quang Minh - Cánh diều bạc - Hội Điện ảnh Việt Nam (2004) - Giải Emile Giuimet - Viện bảo tàng quốc gia nghệ thuật điện ảnh Á Châu, Thời xa vắng (Lê Pháp (2005) Lựu) - Giải nữ diễn viên xuất sắc (Phương Dung) - LHP Singapore (2005) - Giải âm nhạc xuất sắc (Hữu Phúc) LHPQT Thượng Hải (2005) Ngô Quang Hải - Cánh diều bàng - Hội Điện ảnh Việt Nam (2005) - Giải nữ diễn viên xuất sắc (Đỗ Thị Hải Yến) - Hội Điện ảnh Việt Nam (2005) - Giải đặc biệt - LHP Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 51, Đài Loan (2006) 183 Chuyển thể từ tác phẩm Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá Đỗ Bích Thủy 177 178 Sống sợ hãi Hạt mưa rơi 2005 2005 Phim truyện I Bùi Thạc Chuyên Đoàn Phượng Đoàn nghĩa Bùi Thạc Chuyên Nguyễn Thị Minh Ngọc - Giải biên kịch xuất sắc, đạo diễn xuất sắc - Hội Điện ảnh Việt Nam (2005) - Giải phim truyện nhựa hay LHP Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 51, Đài Loan (2006) - Nam diễn viên phụ xuất sắc (Mai Trần) - LHPVN lần XV (2006) - Cánh diều vàng - Hội Điện ảnh Việt Nam 2005 - Phim xuất sắc hạng mục Tài trẻ - LHPQT Thượng Hải (2006) Đoàn Minh Phượng - Phim hay - LHPQT Bangkok (2006) - Giải đặc biệt BGK - LHP Rotterdam (2005) - Giải phim đầu tay hay - LHP Kerela Ấn Độ (2005) Minh Thành 184 Chuyển thể từ truyện ngắn Hạt mưa rơi Đoàn Minh Phượng 179 Áo lụa Hà Đơng 2006 180 Hà Nội, Hà Nội 2006 181 Dịng máu anh hùng 2007 Phước Sang - Giải khán giả bình chọn - LHP Pussan, Hàn Quốc (2006) - Cánh diều vàng - LHPVN lần XV (2007) - Giải quay phim xuất sắc (Trinh Hoan, Nguyễn Tranh), nam diễn viên xuất sắc (Quốc Khánh), đạo diễn xuất sắc (Lưu Huỳnh) - LHPVN lần XV (2007) Lưu Huỳnh - Cánh diều vàng - Hội Điện ảnh Việt Nam (2006) - Giải diễn viên nữ xuất sắc (Can Đình - người Trung Quốc), âm nhạc xuất sắc (Nguyễn Côn Thân - người Trung Quốc) Bông Sen Vàng LHP Việt Nam 15 (2007): Phim hay nhất, kịch xuất sắc nhất, Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất, Cánh Diều Vàng 2007: Phim hay nhất, Nữ diễn viên xuất sắc Hội Nhà văn + Bùi Tuấn Dũng, Vân Nam Lý Vĩ (Trung (Trung Quốc) Quốc) - Bông sen bạc, LHPVN 2007 185 182 183 Trăng giếng nơi đáy Trái tim bé bỏng 2008 Hãng phim Giải Vinh Sơn Phóng Nguyễn Vân 2008 Thanh 184 Đừng đốt 2009 Hội Điện Đặng Nhật Minh ảnh 185 Chơi vơi 2009 Phim truyện I Bùi Thạc Chuyên Châu Thổ - Cánh Diều Bạc 2009 cho Phim hay - Cánh Diều Vàng 2009 cho Nữ diễn viên xuất sắc nhất, Biên kịch xuất sắc nhất, Thiết kế mĩ thuật xuất sắc Nguyễn Quang Lập - Cánh Diều Bạc 2007: Phim hay - Cánh Diều Vàng 2007: Đạo diễn, Âm nhạc (Quốc Trung), Nữ diễn viên (Lan Hà) Minh Hương, Matthews Korchs Phan Đăng Di 186 Chuyển thể truyện ngắn tên nhà văn Trần Thùy Mai Đặng Nhật Minh, dựa theo nhật ký Liệt sĩ - Bác sĩ Đặng Thùy Trâm Tác phẩm xuất sắc - Hiệp hội phê bình Quốc tế LHP Venice lần thứ 66, Ý (2009) ... liệu tác phẩm văn học mà chất lượng phim truyện Khi chuyển tác văn văn học lên ảnh điện ảnh không đơn “dịch” chữ hình ảnh mà cịn tác động hai loại văn Nghiên cứu mối quan hệ tác phẩm văn học phim. .. nét tương đồng điện ảnh văn học Cái gần gũi với văn học nghệ thuật phim truyện điện ảnh trình sáng tác kịch điện ảnh Kịch điện ảnh manh nha từ ý đồ sáng tác tác phẩm văn học – đoản thiên tiểu... vào điện ảnh Chính vậy, điện ảnh chuyển thể nhiều tác phẩm văn học Sự dịch chuyển ngôn từ văn học qua ký hiệu nghệ thuật điện ảnh đem lại sức sống cho tác phẩm văn học Phim truyện điện ảnh chuyển