DIỄN NGÔN TÌNH yêu từ văn học tới điện ẢNH QUA THE ENGLISH PATIENT và THE READER

90 750 2
DIỄN NGÔN TÌNH yêu từ văn học tới điện ẢNH QUA THE ENGLISH PATIENT và THE READER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ PHƯỢNG DIỄN NGÔN TÌNH YÊU TỪ VĂN HỌC TỚI ĐIỆN ẢNH QUA THE ENGLISH PATIENT VÀ THE READER LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận, Lịch sử Phê bình Điện ảnh – Truyền hình Hà Nội -2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ PHƯỢNG DIỄN NGÔN TÌNH YÊU TỪ VĂN HỌC TỚI ĐIỆN ẢNH QUA THE ENGLISH PATIENT VÀ THE READER chuyên ngành: Lý luận, Lịch sử Phê bình Điện ảnh – Truyền hình Mã số: 60.21.02.31 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội -2016 Poster The English patient (1996)1 Đạo diễn: Anthony Minghella Sản xuất: Saul Zaentz Biên kịch: Anthony Minghella Nguyên tác: Michael Ondaatje Diễn viên: Ralph Fiennes, Juliette Binoche, Williem Dafoe, Kristin Scott Thomas… Giải thưởng: giải Oscar 11 giải Quả Cầu Vàng Link ảnh: http://www.fullfilmindir.org/ingiliz-hasta-the-english-patient-indir/ Oscar lần thứ 69 (1996), The English patient nhận 12 đề cử giành giải Oscar, hầu hết giải quan trọng: Phim hay nhất, Đạo diễn xuất sắc nhất, Kịch chuyển thể hay nhất, Diễn viên phụ xuất sắc Jullette Binoche, Quay phim xuất sắc, Dựng phim xuất sắc, Nhạc xuất sắc, Đạo diễn hình ảnh xuất sắc Link: https://en.wikipedia.org/wiki/The_English_Patient_(film) Poster The reader (2008)3 Đạo diễn: Stephen Daldry Sản xuất: Anthony Minghella, Sydney Pollachk… Biên kịch: David Hare Nguyên tác: Bernhard Schlink Diễn viên: Kate Winslet, Ralph Fiennes, David Kross, Lena Olin… Giải thưởng: Giải Oscar Quả cầu vàng cho nữ diễn viên xuất sắc Kate Winlet Link ảnh: http://rajeshnaik.com/the-reader-movie-romantic-drama-in-post-ww-ii-germany/ MỤC LỤC https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ACnh_y%C3%Aau 18 Tiểu kết 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khởi thủy, tình yêu tồn chất nhân tính, sáng tạo lớn người Tình yêu đem lại sống chết, kiếp người hữu hạn tình yêu vĩnh cữu Con người thời nào, không gian nào, tìm kiếm tình yêu khao khát yêu tình yêu làm lộ “bản nguyên thần thánh chúng ta” (Vladimir Soloviev), câu trả lời phổ quát cho câu hỏi “con người tiến hóa từ đâu?” 1.2 Tình yêu, từ lâu trở thành đề tài bất hủ vô tận văn hóa nghệ thuật “Không đề tài hấp dẫn đề tài này, liên quan đến sướng khổ chủng loại, liên quan đến đề tài khác dính líu đến hạnh phúc riêng cá nhân, vật thể liên quan đến bình diện phẳng Vì cho nên, tuồng lại thiếu chuyện tình tứ hấp dẫn, mà đề tài không nhàm chán, dù sử dụng hàng ngày” [2, tr.45-46] Trên thực tế, tác giả lại có cách miêu tả, định nghĩa, kiến giải tình yêu riêng sáng tác mình, cách miêu tả đánh dấu nhãn quan sáng tạo đặc trưng cho cá nhân, khu vực văn hóa thời đại mà họ sống Những tự tình yêu từ thần thoại, huyền thoại dân gian đến tác phẩm nghệ thuật đương đại dòng chảy liên tục bất tận Người nghệ sĩ không ngừng tìm kiếm sáng tạo nên biểu tượng tình yêu, diễn ngôn tình yêu cách để khám phá phức tạp mầu nhiệm người, để nhìn sống ý nghĩa sống Vì lẽ đó, nghiên cứu “diện mạo” tình yêu thể qua ngôn ngữ nghệ thuật tượng thú vị, đáng quan tâm 1.3 Những mối tình đẹp “khác lạ” tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm kinh điển nguồn chất liệu quý giá để điện ảnh khai thác chuyển thể lên ảnh Tiểu thuyết The English patient (1992) nhà văn Michael Ondaatje The reader (1995) nhà văn Bernhard Schlink tác phẩm kinh điển đoạt nhiều giải thưởng danh tiếng giới Tiểu thuyết The English patient giành giải Booker 1992, tiểu thuyết The reader giành nhiều giải uy tín giới Khi chuyển thể lên thành phim tên The English patient (1996) đạo diễn Anthony Minghella The reader (2008) đạo diễn Stephen Daldry, phim giành giải thưởng điện ảnh danh giá Phim The English patient đạt giải Oscar 11 giải Quả cầu vàng Phim The reader giành giải Oscar giải Quả cầu vàng Hai mối tình đặc biệt hai phim minh chứng điều: “Phía sau tình yêu vĩ đại câu chuyện tình vĩ đại” Vì lí trên, luận văn chọn nghiên cứu tình yêu diễn ngôn phim điện ảnh Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu tình yêu từ góc độ diễn ngôn Tình yêu – tượng tâm sinh lý từ gọi thành tên, trước tiên quan trọng hết mối quan tâm nghệ sĩ đề tài sáng tác văn hóa nghệ thuật Tuy nhiên, tình yêu đối tượng nghiên cứu lĩnh vực khoa học khác triết học, tâm lý học, xã hội học, nhân chủng học Chúng ta thống kê hết danh ngôn, định nghĩa, triết lý tình yêu danh nhân hay tất người trái đất, mà phát ngôn tình yêu hiểu diễn ngôn Bởi theo Paul Ricoeur “Thiết nghĩ, nói thuộc tính diễn ngôn và, đó, thuộc tính văn chuỗi câu văn”5 Trong phần này, hạn chế tài liệu ngoại ngữ, tập trung khảo sát trình bày số công trình khoa học nghiên cứu tình yêu từ góc độ diễn ngôn đánh giá bước đột phá, tiên phong lịch sử văn hóa nhân loại Siêu hình tình yêu, siêu hình chết xem kiệt tác triết học kỷ 19 Tác giả nó, triết gia người Đức Arthur Schopenhauer, người xem mở đường cho triết học tâm lý học vô thức đời phát triển châu Âu, đưa quan điểm vừa thấm thía buồn đau vừa hài hước hai vấn đề quan trọng người: tình yêu chết nhân loại Đối với vấn đề tình yêu, ông đặt để trả lời, theo cách riêng mình, câu hỏi muôn đời thắc Lời tựa phim The Notebook (2004) đạo diễn Nick Cassavetes HTTP://PHEBINHVANHOC.COM.VN/22-DINH-NGHIA-VE-DIEN-NGON/ mắc: điều khiến tình yêu tồn tại, mê đắm nhan sắc sao, khoái lạc ám ảnh đến người? Diễn ngôn tình yêu Arthur Schopenhauer tóm gọn triết lý “đời sống phát sinh vấn đề chết vấn đề yêu, yêu mà nhờ đời sống xuất gian này” [2, tr.8] Đối với ông, “mọi loại tình yêu, đượm vẻ khiết cách mấy, bắt rễ từ chủng tính, chủng tính xác định rõ rệt hơn, chuyên biệt hơn, nói ra, cá biệt hơn” [2, tr.42] Khảo luận Siêu lý tình yêu (1892 – 1893) Vladimir Solovyev, ba người thầy vĩ đại Tình yêu, Trí tuệ Niềm tin truyền thống tinh thần Nga (cùng với Fyodor Dostoievsky, Fyodor Tyutchev), người đặt móng cho triết học tình yêu Châu Âu, tác phẩm trứ danh nhất, dịch nhiều thứ tiếng Solovyev Siêu lý tình yêu tiếp nối cách trực tiếp có ý thức truyền thống triết luận có lịch sử 25 kỷ châu Âu Trong tác phẩm này, Solovyev phê phán, hoàn chỉnh ý tưởng, quan điểm tình yêu nhiều nhà tư tưởng lớn nhiều thời đại khác nhân loại từ Platon đến LevTolstoy, đến Schopenhauer… Từ đó, ông xây dựng cung cấp cho tảng nhận thức đặc sắc tình yêu nam – nữ Các quan điểm tình yêu nam nữ Solovyev là: Ông đề cao tính cao đẹp tình yêu nam nữ, không coi ảo giác che đậy nhục dục, trò chơi tự nhiên, ác quỷ đen tối nô dịch loài người, dạng tồn khổ đau chết hay đạo đức coi tình yêu phải lấy tình yêu nhân loại làm trọng, phải khổ hạnh/ vị tha… tư tưởng triết gia Schopenhauer, Tolstoy hay số tôn giáo Tình yêu bước chuyển phôi mầm tiềm nhú người giống đặc tính trí tuệ phôi mầm động vật Tình yêu có sứ mệnh xa hơn, dài mà chân chiến thắng đến chủ nghĩa cá nhân, gia tăng giá trị vô tận cho người, nhân tính phân chia nam – nữ, hữu hạn, hữu tử thành cá thể lưỡng tính, tuyệt đối, Ông không coi hôn nhân hợp pháp, sinh đẻ nuôi dưỡng sứ mệnh đích thực tình yêu say đắm nam – nữ Tình yêu có sứ mệnh thực tế vật chất mà sứ mệnh dẫn dắt người từ giới (phi lý tưởng) bước sang giới lý tưởng hay cải hóa giới phi lý tưởng thành giới lý tưởng Tình yêu đôi với lý tưởng hóa đối tượng yêu, sùng bái hâm mộ người yêu làm xuất “phép lạ, hào quang” quanh người yêu nhìn thấy chân lý người – hình ảnh môi giới Thượng đế thần thánh giới Tình yêu phương tiện cho nhập thân đến cùng, đến đích đời sống cá thể người Qua tình yêu, người yêu tuyệt đối hóa người ta yêu làm cho hoàn hảo, trọn vẹn, vô bờ vô hạn Tình yêu đòi hỏi người tinh thần lẫn thể xác Ông đề cao tình yêu nam nữ dạng tình yêu khác khẳng định làm giàu vô tận giá trị cá thể người – tiềm dẫn người tới Nó vừa kết tiến trình lịch sử chủng loài hữu hạn vừa chất nhân văn người gắn với giá trị tuyệt đối, vĩnh Thượng đế [ 28 ] Solovyev xác định có kiểu biểu quan hệ nam nữ đời sống nhân loại: Cưỡng ép, Tính dục đơn thuần, Tình yêu nhân tính, Tình yêu thần tính, Tình yêu thần- nhân tính Trong đó, cấp độ 3, 4, biểu tình yêu [ 28 ] Nhìn chung, triết học tình yêu Solovyev cho tình yêu, tình yêu hữu tính, phương thức chủ yếu để hoàn thiện người nhân loại tiến trình lịch sử Tình yêu có khả nâng người lên ngang hàng với thần thánh Và đó, đạt Siêu lý tình yêu ông mở rộng phạm vi nhiệm vụ tình yêu, đưa tình yêu từ lĩnh vực quan hệ cá nhân sang lĩnh vực quan hệ xã hội, quan hệ loài người với thiên nhiên, vũ trụ Bên cạnh diễn ngôn tình yêu triết học, lĩnh vực tâm lý phân tâm học có công trình nghiên cứu Phân tâm học tình yêu hai nhà tâm lý học Sigmunt Freud6 Erich Fromm7 Trong Ba tiểu luận lý thuyết tính dục mình, Sigmunt Freud coi sở đời sống sinh- tâm lý, chí đời sống tinh thần, xét cho tính dục (libido) Tình yêu xung lực sinh tồn, libido dục thúc đẩy sinh thể tự thể qua hành động Vì vậy, tình yêu tự tượng tính dục Năm 1920, Freud cho có hai chủ yếu: Eros (thần tình yêu thần thoại Hy Lạp) lực sống Thanatos (thần chết) chết Theo cách diễn giải ông, Eros sáng tạo có tổ chức để bảo tồn sống giống loài Eros tình yêu khoái cảm8 Không hoàn toàn đồng ý với luận điểm Freud, E.Fromm muốn tìm sở khác cho đời sống tinh thần người, trước hết lĩnh vực tình yêu Lý thuyết tình yêu theo ông cố gắng hợp (mà xóa bỏ thân mình) cá nhân cảm nhận ly cách phận người Bởi hợp với người khác (nhất người khác giới) phương thức hợp với toàn thể Như vậy, đọc công trình nghiên cứu tình yêu nhà triết học, phân tâm học, có hội tiếp cận lĩnh hội tình yêu từ nhiều diễn ngôn khác Những quan điểm có ngược chiều vừa giao thoa vừa xung đột với tạo khám phá bất ngờ thú vị 2.2 Nghiên cứu diễn ngôn tình yêu văn học điện ảnh Việt Nam Trong giới hạn tài liệu nghiên cứu tình yêu từ góc độ diễn ngôn văn học điện ảnh Việt Nam hạn chế Chỉ có số Sigmund Freud (6.5.1856 – 23.9.1939) bác sĩ thần kinh tâm lý người Áo Ông công nhận người đặt móng phát triển lĩnh vực nghiên cứu phân tâm học Cho đến ngày lý thuyết phân tâm học ông gây nhiều tranh cãi người ta so sánh hiệu phương pháp phân tâm học ông với phương pháp điều trị khác, phải thừa nhận ông nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn kỷ 20 Erich Seligmann Fromm (23.3.1900 – 18.3.1980) nhà tâm lý học xã hội, nhà phân tâm học, nhà xã hội học, triết gia nhân văn nhà xã hội học dân chủ người Đức http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/tai_sao_freud_gay_nhieu_tranh_cai.html http://tamlyconnguoi.com/phan-tam-hoc-va-tinh-yeu-sigmund-freud-erich-fromm/ dựng chân thực gây ám ảnh cho người xem The reader lại đưa đến cho nhìn Bộ phim tiếng nói người Đức, qua chiến tranh trở thành tội đồ phán xét thời bình Cuộc gặp lại định mệnh Michael Hanna không hội ngộ hai người yêu sau nhiều năm xa cách mà ẩn dụ cho “đối mặt” hai hệ mang số phận khác lịch sử Tội lỗi mặc cảm chủ đề phim, diễn tâm trí hai nhân vật vấn đề truy vấn lương tâm, lương tri mà chiến tranh giới thứ II để lại cho người Đức Mối quan hệ Hanna Michael gần ẩn dụ cho thân Nazi Holocaust (tội ác diệt chủng người Do Thái trại tập trung thời Đức quốc xã) Rõ ràng, The reader không đơn bi kịch tình yêu diễn bối cảnh chiến tranh giới II, mà chạm đến yếu đuối, nỗi xấu hổ thân người cách đối diện với mảng tối tội lỗi, đối diện trước thật Michael, đại diện cho hệ người trẻ nước Đức sau Thế chiến thứ II, dù không liên quan trực tiếp có mặc cảm đồng lõa với tội ác chiến tranh mà hệ cha ông gây Sự hổ thẹn phẫn nộ Michael “hiện hình” hóa mang tên Hanna Khi chứng kiến tội ác khủng khiếp Hanna phiên tòa, Micheal tin chấp nhận người đàn bà yêu say đắm làm tình điên cuồng khứ Micheal muốn chối bỏ điều đó: “Ai cho mũi thuốc tê? Tự tôi, thuốc tê không chịu đựng nổi? Thuốc tê tác dụng tòa án không gây hậu để coi người khác, người yêu thèm khát Hanna, người biết, tôi” [3, tr.88] Ngay biết bí mật Hanna mù chữ việc cô phải nhận hết trách nhiệm tội ác không cô gây ra, Michael đứng làm nhân chứng nhằm giảm tội cho cô, hẹn gặp cô trước ngày tuyên án không dám đối diện Thái độ bối rối, xấu hổ Michael phần thái độ mặc cảm với mối tình dị biệt nhiều năm trước mặt khác thái độ muốn lẩn tránh, chối bỏ hệ hôm tội ác mà hệ cha ông gây khứ Ở 71 Michael có giằng xé day dứt bên hổ thẹn mối tình đam mê nhục cảm với Hanna bên soi rọi, phán xét pháp luật, đạo đức ý thức hệ không cho phép anh bào chữa cho tội ác cô Trong so sánh liên văn với số phim khác, bắt gặp diễn ngôn tình yêu nhìn nhận, đánh giá tương tác từ trường diễn ngôn trị Đó trường hợp tên phát xít Đức Amon Goth phim Schindler’s list (1993) đạo diễn Steven Spielberg Trong phim đem lòng yêu cô hầu gái người Do Thái Hellen, ý thức hệ phần thú tính người tìm cách “chuyển hóa” cảm xúc thành hành động đánh đập, sỉ nhục cô, cách để che đậy hổ thẹn thân Thú vị là, diễn viên Ralph Fiennes (người đóng vai Michael tuổi trung niên tại) vào vai tên phát xít lột tả vẻ độc ác đầy nhục dục ánh mắt nhìn cô gái Do Thái Trong phim Lust, caution (2007) đạo diễn Lý An, cô sinh viên Vương Giai Chi nhận nhiệm vụ làm nội gián để tạo hội cho tổ chức kháng chiến chống Nhật ám sát tên Hán gian họ Dị, cô lại đem lòng yêu lao vào truy hoan nhục cảm với kẻ thù Từ lúc đó, Vương Giai Chi phải sống giằng xé đam mê ý thức trị, cuối cô chọn theo tiếng gọi trái tim yếu đuối nhận chết đau thương Trường hợp Michael The reader ám ảnh bi kịch anh đến với Hanna rung động đầu đời, nhục cảm phi trị đau thương, mát cô đột ngột biến khỏi đời anh Rồi Hanna bất ngờ xuất “hiện thân” phát xít, Ác lịch sử nhân loại chứng kiến khiến mặc cảm tội lỗi dính líu, quan hệ với cô trở thành chấn thương hội cứu vãn Thế nhưng, hình ảnh ẩn dụ cho hệ niên Đức trưởng thành sau chiến tranh chiến II, Michael dù muốn chối bỏ khứ, chối bỏ thật Điều thể qua trường đoạn Michael tìm tới trại tập trung Đức quốc xã sau phiên tòa xét xử Hanna lần thứ Khuôn hình đặc tả bàn tay Micheal chần chừ đặt lên hàng dây thép gai, ánh mắt dày vò chất chứa cách thể 72 sâu sắc thái độ sẵn sàng đối diện với khứ đau thương tội lỗi hệ cha ông Trong trường đoạn này, ánh sáng lần thể vai trò “người kể chuyện” hiệu Với thứ ánh sáng xanh xám, lạnh lẽo tăm tối bao trùm lên khắp không gian trại tập trung, truyền đạt thông điệp theo định nghĩa đạo diễn F.Fellini: “Ánh sáng tất Nó biểu đạt ý thức hệ, cảm xúc, màu sắc, chiều sâu, phong cách” [7, tr.247] Michael đến trại tập trung pht xít Đức Như vậy, hành trình khơi lại vết thương khứ ký ức, The reader diễn đạt hoàn hảo ám ảnh mặc cảm tội lỗi hổ thẹn Micheal mối tình với Hanna đặt quy chiếu với pháp luật, đạo đức ý thức hệ Là ẩn dụ cho hệ trưởng thành sau chiến tranh giới II, thông qua trình chất vấn tội ác hệ cha ông gây thảm họa Holocaust Auschwitz, Michael cho thấy phần thể phẩm cách, nhân tính qua ý thức sám hối tìm cách chuộc lỗi Trong đó, mặc cảm hổ thẹn Hanna suốt phiên tòa xét xử dồn nén đẩy tới bí mật cô tìm cách giấu diếm, ngụy tạo việc cô mù chữ Vì mù chữ, cô buộc phải lựa chọn công việc không cần tới chữ nghĩa, tham gia làm việc cho Đức quốc xã chưa hiểu rõ (điều thể qua việc tù học đọc, Hanna tìm đọc tất viết trại tập trung nạn diệt chủng người Do Thái) Vì mù chữ, Hanna trở thành chủ thể vô minh trị, gây tội ác kinh hoàng Vì mù chữ, Hanna 73 chấp nhận án chung thân không thú nhận bí mật mù chữ để có hội giảm án tù cho Michael người phát mặc cảm Hanna điều đẩy anh tới chất vấn đau đớn: “Sự bẽ mặt tội phạm sinh từ nỗi sợ bẽ mặt mù chữ? Phạm tội sợ bẽ mặt mù chữ? Và trước tòa Hanna không cân nhắc bẽ bàng mù chữ bẽ bàng tội phạm…Cô chấp nhận bị quy trách nhiệm, không muốn phải nhận thêm vào nỗi bẽ bàng” [3, tr.114 – 115] Biết thật Hanna mù chữ, Michael nhân chứng giúp Hanna giảm mức hình phạt, anh dằn vặt ý nghĩ có nên “phản bội” lại bí mật mà Hanna sẵn sàng chấp nhận tù chung thân để không bị phơi bày Anh hiểu “cô không đồng ý đánh đổi tự bộc bạch cô lấy năm tù Tự cô có điều kiện, lại không chịu đổi chác, nghĩa cô không muốn Cô chấp nhận năm tù thay tự bộc bạch” [3, tr.119] Cuối cùng, Michael tôn trọng lựa chọn Hanna, giữ kín bí mật mù chữ cô Điều mặc cảm tội lỗi ý thức hệ phân tích trên, mà ẩn dấu tình cảm riêng tư sâu kín Michael dành cho Hanna: anh muốn thấu hiểu cô thấu hiểu tới tận mặc cảm mù chữ cô, điều khiến mặc cảm cá nhân Michael day dứt hơn, khơi lại nghi thức tình yêu khứ hai người: đọc sách – tắm – làm tình Sách biểu tượng tri thức lần xuất liên quan tới tội ác Hanna thời gian cô làm quản tù trại tập trung Đức quốc xã Trong phiên tòa xét xử Hanna, cô gái sống sót trận thiêu cháy nhà thờ nhân chứng lịch sử cho tội ác Hanna kể lại việc Hanna thường lựa chọn cô gái trẻ, ốm yếu cho chỗ tốt ăn ngon Buổi tối cô gọi họ tới yêu cầu cô đọc truyện cho cô nghe Rồi sau chuyển họ tới lò thiêu tử thần Hành động đặt câu hỏi cho người dự phiên tòa, khiến Hanna tốt quản tù khác hay khiến cô trở nên ác độc, vô cảm hơn? Với riêng Michael, việc khuấy động trộn lẫn tưởng tượng kinh hãi với ký ức ngào liên quan tới sách Hanna Trong tiểu thuyết, Michael tưởng tượng Hanna với khuôn mặt lạnh lùng, tàn bạo lệnh cho cô gái Do Thái yếu ớt đọc truyện, sau nói với cô ta ngày mai bị chuyển tới 74 Auschwitz Trên phim, Michael nhớ lại liên tiếp hình ảnh đẹp đẽ khứ, anh đọc truyện cho Hanna nghe cô khóc cười theo nỗi đau niềm vui nhân vật Đặt sách, đọc sách mối quan hệ với tội ác, phải tác giả (nhà văn – đạo diễn) đưa Hanna trở thành ẩn dụ phức tạp cho tra vấn tri thức lương tri: Tại người thích sách, tiếp cận với ánh sáng tri thức tác phẩm kinh điển, điển hình cho Chân – Thiện – Mỹ nhân loại (Trường ca Odyssey, Chiến tranh hòa bình…) Hanna mà làm việc Ác? Hanna khóc Michael đọc truyện cho cô nghe Có nhiều nhà phê bình cho rằng, từ tiểu thuyết gốc, The reader tìm cách lý giải cho tội ác Đức quốc xã gây cho nhân loại qua việc để Hanna mù chữ, mù chữ dẫn tới vô minh trị, ác diễn ngu dốt, thiếu hiểu biết Tờ The Times viết The reader giải tội cho nhân vật Hanna thông qua việc chọn diễn viên tiếng Kate Winslet với vẻ đẹp đầy nhục cảm cô, nhằm thúc đẩy diễn biến tình cảm người xem để tạo cảm tình với nhân vật Hanna, từ “làm lu mờ vô đạo đức”, dẫn tới “bình thường hóa tội ác’’ nhân vật Hanna 47 Tuy nhiên, phủ nhận phim The reader thành công nhờ tới đóng góp diễn viên Kate Winslet vai Hanna Nhà văn Bernhard Schlink viết tiểu thuyết mong muốn chuyển thể lên ảnh, 47 http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/the-reader-xoa-toi-diet-chung-nguoi-do-thai-20090228025255450.htm 75 hình dung Kate Winslet lựa chọn ông cho vai Hanna Schmitz Kate Winslet sinh để hóa thân vào Hanna vừa đáng trách vừa đáng thương, đầy tự trọng trách nhiệm cách mù quáng 48 Trên phim, Kate Winslet nhập vai xuất thần vào Hanna, chuyển tải sắc thái đa dạng nhân vật: vừa liệt, độc đoán vừa ngây thơ, chân thành Chính nhờ vai này, Kate Winslet nhận giải thưởng Oscar nghiệp điện ảnh 3.3 Tình yêu, trị cứu rỗi tri thức Ở phần ba tiểu thuyết, Michael không ngừng tra vấn khứ, thức tỉnh lương tri trước tội ác hệ cha ông trước, có thân Hanna Nhưng Michael tìm cách đối diện với thật đau đớn cách thừa nhận thật chuyển hóa thứ tình yêu đầy mặc cảm tội lỗi với Hanna sang thứ tình yêu khác – tình thân: “Tôi yêu Hanna Không yêu cô, chọn cô Tôi cố tự nhủ chọn Hanna việc cô làm Qua cố cãi cho vô tội, vô tội trẻ yêu cha mẹ Nhưng tình yêu dành cho cha mẹ tình yêu mà người ta chịu trách nhiệm Và có người ta phải chịu trách nhiệm cho tình yêu dành cho cha mẹ” [3, tr.143] Trên phim, để chuyển sang giai đoạn tự tình yêu Michael Hanna, The reader có cú dựng ấn tượng nhanh chóng chuyển cảnh Michael ngồi tàu điện sau phiên tòa tuyên bố án chung thân Hanna sang hình ảnh Michael (Ralph Fiennes đóng) tuổi trung niên năm 1976 ngồi tàu điện với gái – đại diện cho hệ thứ nước Đức từ sau chiến II Cuộc hôn nhân đổ vỡ điểm lùi thời gian khiến Michael nhận rằng, Hanna mối tình đầu tình yêu mà anh quên Thế nhưng, Michael không đủ can đảm để vào tù gặp cô sau này, Hanna học đọc học viết, cô viết nhiều thư mong muốn Michael viết lại cho mình, anh Tội ác mặc cảm khiến Michael Hanna đối diện hòa giải, có liên hệ đặc biệt 48 http://dep.com.vn/Dien-anh/Tac-gia-The-Reader-Kate-Winslet-nhu-sinh-ra-cho-mot-Hanna-dang-thuongva-dang-trach/38767.dep 76 kết nối hai người sách đọc Michael đọc truyện ghi âm vào băng cassette gửi vào tù cho Hanna hình thức để nói chuyện với cô Michael đọc sách ghi âm vào băng cassette để gửi cho Hanna Một phần nghi thức tình yêu khứ “tái sinh” trở lại Sau mối quan hệ đối kháng, bi kịch (tội phạm – khán giả/nhân chứng) phiên tòa xét xử tội ác Hanna, Michael Hanna lại trở với chất ban đầu tình yêu đặc biệt: người đọc – người nghe, khác thời điểm gián tiếp qua ghi âm Thế khoảng cách không gian, thời gian nhà tù bên đạo diễn rút ngắn qua cảnh cắt dựng đan xen liên tiếp hình ảnh Michael đọc truyện hình ảnh Hanna lặng người nghe giọng đọc anh vang lên Michael đọc sách cho Hanna nghe cách để anh học cách tha thứ, xóa bỏ hận thù, nỗ lực phi thường anh vượt qua định kiến xấu hổ, hòa giải mâu thuẫn xung đột với khứ Đọc sách để gây dựng vun đắp tình yêu với Hanna chuyển hóa sang thành thứ tình nghĩa nhân văn Phi thường hơn, trình đọc – nghe thúc đẩy khao khát tri thức Hanna: cô tự học đọc, học viết giải phóng khỏi mặc cảm mù chữ Duy phần này, Hanna sống cá nhân tù cô nhìn, kể cách khách quan, thông qua điểm nhìn Michael hay qua lời khai nhân chứng Đó chi tiết cải biên sáng tạo có giá trị so với văn nguồn phim Hanna thực có “cuộc đời riêng” cô nỗ 77 lực học chữ Trong cảnh Hanna tập viết theo giọng đọc Michael tù, đối lập với bóng tối u ám trước đó, ánh sáng tiếp tục vai trò chiếu sáng khuôn mặt cô, ẩn dụ cho khai sáng tự thân Hanna Có thể thấy, sách trở thành biểu tượng xuyên suốt gắn kết toàn tự tình yêu Michael Hanna ba thời điểm Trong tiểu thuyết, nhà văn kiến giải: “Mù chữ chưa trưởng thành Khi Hanna có dũng khí để học đọc viết cô bước từ trẻ lên người lớn, bước khai sáng” [3, tr.156] Với biểu tượng cho tri thức, cho khai sáng, đặt The reader với liên văn khác nói tới chủ đề sách Cuốn tiểu thuyết đồng thời phim chuyển thể Balzac cô thợ may Trung Hoa Đới Tư Kiệt thể sinh động hành trình cô thợ may Trung Hoa vùng núi hẻo lánh, khai sáng, thức tỉnh nhờ sách Qua đó, Đới Tư Kiệt hướng tới thông điệp: bối cảnh cách mạnh văn hóa với bao thứ tàn độc u tối, u tối lầm lạc ngu dốt, sách – tinh hoa nhân loại sức mạnh để thức tỉnh giải phóng người Bộ phim chuyển thể The book thief lấy bối cảnh chiến tranh giới II, cô bé Liesel ám ảnh việc mù chữ mình, tình yêu với sách giúp em nỗ lực học chữ chia sẻ đam mê với niên Do Thái phải trốn tầng hầm tối tăm Những sách (dù phải trộm) giúp Liesel giữ gìn nhân phẩm giới phi nhân, đặc biệt hơn, sách đưa cô bé đến với sứ mệnh người kể chuyện giống loài “vừa xấu xa vừa vĩ đại” Trong The reader, sách không khai sáng cho Hanna, mà Sách - Chữ - Đọc Sách cứu rỗi Hanna tình yêu cô với Michael Trong gặp lần cuối Michael vào tù gặp Hanna để hẹn ngày đón cô, hai người có đối thoại với nhiều khoảng lặng nặng nề, câu hỏi Michael câu trả lời Hanna cải biên phim trở nên đa sâu sắc nhiều so với đoạn đối thoại tiểu thuyết gốc, chúng soi chiếu vấn đề mối quan hệ hai người: tình yêu – trị - tri thức Michael: Chị có dành thời gian nghĩ khứ không? Hanna: Cậu muốn nói hồi với cậu? 78 Michael: Không, không ý nói với Hanna: Trước phiên tòa, chưa nghĩ khứ Tôi chưa phải nghĩ Michael: Còn bây giờ? Bây chị cảm thấy nào? Hanna: Tôi cảm thấy không quan trọng Tôi nghĩ không quan trọng Những người chết chết Michael: Tôi chị học gì? Hanna: À, học rồi, nhóc Tôi học đọc Đoạn đối thoại cho thấy, Hanna pháp luật “xóa tội”, Michael truy vấn đạo đức, lương tâm cô cô gây khứ - mặc cảm lớn Michael hệ anh Chi tiết anh rút tay khỏi tay Hanna cho thấy điều (chi tiết sách) Nhưng Hanna nói điều không quan trọng Điều cô thấy ý nghĩa học đọc Sau đó, Hanna dùng sách làm kệ để treo cổ tự tử Mặc cảm tình yêu Michael ngăn Hanna tìm với sống, sách giúp cô tìm thấy ánh sáng cuối đời tự lựa chọn giải phóng cho Cảnh Michael gặp Hanna lần cuối tù Sau chết Hanna, Michael tiểu thuyết tìm cách viết thành truyện, Michael phim kể lại cho gái nghe The reader cho thấy nhiều hội để chạy trốn khứ nhất, người kể lại nó, thành thật với chứa đựng giải thoát hữu ích Mối tình Michael Hanna từ quan hệ hai cá nhân mở rộng phạm trù tội ác lương tri, hổ thẹn nỗi đau, lên án tha thứ, sám hối chuộc 79 tội – cận nhân tình nhất, thế, không đem tới xúc động mà gieo vào người đọc/người xem suy tư, thức tỉnh Tiểu kết Tự tình yêu Michael Hanna phim The reader chứa đầy đủ xu hướng hình thành diễn ngôn tình yêu nói chung ảnh: lãng mạn – bi kịch – tình dục để từ trở thành mối tình dị biệt, đắm say ngang trái vào bậc thể loại phim tình cảm Nhưng The reader bi kịch tình yêu thông thường Được đặt bối cảnh chiến tranh giới II chuyển thể từ tác phẩm xuất sắc văn học Đức thời hậu chiến, tình yêu Michael Hanna mã văn hóa hệ quy chiếu với trị, mở chủ đề khác: pháp luật, đạo đức, tri thức, ý thức hệ Cuộc gặp lại định mệnh Michael Hanna tòa án không hội ngộ hai người yêu sau nhiều năm xa cách mà ẩn dụ cho “đối mặt” hai hệ người Đức mang số phận khác lịch sử Mối quan hệ Michael Hanna gần ẩn dụ cho thân Nazi Holocaust, mặc cảm tội lỗi, nỗi hổ hẹn hệ niên trưởng thành sau chiến tranh giới II phải đối diện với tội ác kinh hoàng cha ông khứ Tội ác mặc cảm Hanna Michael gần không hòa giải, xóa bỏ được, sách đọc mối liên hệ thiêng liêng kết nối cứu rỗi tình yêu hai người, khai sáng cho Hanna giúp Michael học cách tha thứ Diễn ngôn tình yêu The reader mang sức ám ảnh ghê gớm giá trị thức tỉnh, lọc 80 PHẦN KẾT LUẬN Trong luận văn này, nỗ lực tìm hiểu cách có hệ thống diễn ngôn tình yêu từ biểu tượng đến số công trình nghiên cứu khoa học văn hóa nhân loại Bên cạnh đó, khảo sát xu hướng hình thành diễn ngôn tình yêu phim điện ảnh: lãng mạn hóa, bi kịch hóa, tình dục hóa – yếu tố đặc trưng, điển hình cho chất tình yêu công thức thể loại phim tình cảm Theo xu hướng, diễn ngôn tình yêu tạo thành dòng mạch có trình kiến tạo phát triển, có đặc trưng có tính chất riêng biệt xu hướng xuất đơn lẻ kết hợp phim tình cảm không nhằm mục đích thỏa mãn “tầm đón đợi”, thị hiếu giải trí khán giả đại chúng mà góp phần tạo nên tính mỹ học, giá trị nghệ thuật trình sáng tạo nên câu chuyện tình yêu đặc sắc Hai phim chuyển thể chọn nghiên cứu chương chương The English patient The rerder không đơn câu chuyện tình lãng mạn bi thương hấp dẫn, ấn tượng ảnh, mà hai kiến tạo nên diễn ngôn tình yêu sáng tạo mang giá trị thẩm mỹ, nhân văn sâu sắc Điểm thú vị hai mối tình The English patient The rerder thân phận tình yêu đặt bối cảnh chiến tranh/hậu chiến giới thứ II, tái lại dòng chảy ký ức nhân vật tự chấn thương tình yêu Nhưng phim, “đọc” khám phá kiến tạo diễn ngôn tình yêu đặc biệt đặc sắc khác Ký ức tình yêu The English patient hình thành nên tính, sắc nhân vật Bên cạnh đó, diễn ngôn tình yêu The English patient kiến giải với diễn ngôn trị, diễn ngôn thuộc địa để hình thành nên ý nghĩa minh triết: tình yêu vẽ lên đồ ranh giới trái đất Tình yêu The reader mã văn hóa hệ quy chiếu với đạo đức, tri thức, ý thức hệ Trong đó, sách biểu tượng tri thức khai sáng cứu rỗi bi kịch tình yêu Michael Hanna Từ trường hợp The English patient The rerder, nhận rằng, để hình thành sáng tạo nên câu chuyện tình yêu bất hủ 81 nghệ thuật nói chung điện ảnh nói riêng, mối tình không chạm tới cảm xúc người xem mà phải góp phần phải khai sáng nhận thức, làm “hé lộ nguyên thần thánh chúng ta” Vấn đề nghiên cứu tình yêu diễn ngôn nhiều khía cạnh để ngỏ Những kiến giải, phân tích người viết tình yêu ý nghĩa thể tình yêu văn điện ảnh nhận định ban đầu, sơ lược Tiếp cận tình yêu từ góc độ diễn ngôn đồng thời gợi vấn đề suy nghĩ xa chất, nhân tính ý nghĩa tồn người mặt đất Rất mong từ bước đầu này, luận văn tiếp tục phát triển tiếp nối 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1999), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn Học, Hà Nội Arthur Schopenthauer (2014), Siêu hình tình yêu – Siêu hình chết, Nxb Nhã Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Bernhard Schlink (2012), Người đọc, Lê Quang dịch, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, Bruno Toussaint (2007), Ngôn ngữ điện ảnh truyền hình, Hội Điện ảnh Việt Nam, Hà Nội Corinne Lhermitte, Chuyển thể viết lại: tiến hóa khái niệm, Trần Ngọc Hiếu dịch https://hieutn1979.wordpress.com/2013/01/09/corinne-lhermitte-chuyen-thenhu-la-su-viet-lai-su-tien-hoa-cua-mot-khai-niem/ David Bordwell Kristin Thompson (2007), Lịch sử điện ảnh, tập 1, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội David Bordwell Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, Nxb Giáo dục, Hà Nội David Sonnenschein (2011), Gọi tiếng cho hình, Nxb Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh Đỗ Thị Ngọc Diệp (2010), Vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh từ góc nhìn tự sự, Luận văn thạc sĩ, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 10 G.N Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Tố Mai, Di sản văn học lãng mạn http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/VanHocNuocNgoai/Vie w_Detail.aspx?ItemID=32 12 I.P.Ilin E.A Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 13 Iouri Lotma (1997), Ký hiệu học nghệ thuật, Viện Nghệ thuật Lưu trữ Điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Hồng Lâm biên soạn (2009), Chơi cấu trúc, Nxb Văn Hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 16 Lê Hồng Sâm (2006), Tình yêu chết tiểu thuyết Duras, dẫn theo Chân trời có người bay Đỗ Lai Thúy, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 17 Michael Ondaatje (2010), Bệnh nhân người Anh, Hồ Như dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Ngô Thị Thanh (2009), Diễn ngôn tính dục phim Nagisa Oshima, Khóa luận tốt nghiệp Dự án điện ảnh, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Bình (2014), Mối quan hệ diễn ngôn đạo đức diễn ngôn tình yêu/tình dục Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sĩ , Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 20 Nguyễn Thị Ngọc Minh, Ba cách hiểu diễn ngôn http://nguvan.hnue.edu.vn/ 21 Octaviopaz (1998), Tình yêu – hai lửa, Thơ văn tiểu luận, Nxb Đà Nẵng 22 Ray Frensham (2011), Tự học viết kịch bản, Nxb Nhã Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 23 Sara Mills, Các cấu trúc diễn ngôn, Trần Ngọc Hiếu dịch, http://khoavan.dhsptn.edu.vn/415_Cac-cau-truc-dien-ngon.html 24 Timothy Corrigan (2011), Hướng dẫn viết phim, Nxb Nhã Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 84 25 Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh văn học, Nxb Nhã Nam, Nxb Thế giới 26 Trần Ngọc Vương (chủ biên), Trần Hải Yến, Phạm Xuân Thạch (2010), Văn học Việt Nam - Ba mươi năm đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 27 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2015), Điện ảnh Châu Á đương đại – Những vấn đề lịch sử mỹ học phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Vladimir Soloviev (2005), Siêu lý tình yêu, Nxb Văn hóa thông tin, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Phương Tây, Hà Nội 29 Warrend Buckland (2011), Nghiên cứu phim, Nxb Nhã Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 30 Watter Murch (2013), Trong chớp mắt – Đường dựng phim, Nxb Hồng Đức, Đại học Hoa Sen, TP Hồ Chí Minh 85 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ PHƯỢNG DIỄN NGÔN TÌNH YÊU TỪ VĂN HỌC TỚI ĐIỆN ẢNH QUA THE ENGLISH PATIENT VÀ THE READER chuyên... hình ảnh, âm ) Nghiên cứu diễn ngôn điện ảnh cần phải có so sánh phân tích diễn ngôn quan hệ “liên văn bản” diễn ngôn Diễn ngôn điện ảnh có điểm tương đồng với diễn ngôn văn học Chỉ coi diễn ngôn. .. luận văn này, lựa chọn đề tài Diễn ngôn tình yêu phim The English patient The reader, xác định ý nghĩa giới hạn khái niệm tình yêu, chất tình yêu dạng thức Tình yêu nam – nữ Bản chất tình yêu

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ACnh_y%C3%Aau

  • Tiểu kết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan