Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THẾ MỸ NHẬN THỨC LUẬN CỦA LONG THỌ BỒ TÁT TRONG TÁC PHẨM “TRUNG QUÁN LUẬN” - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THẾ MỸ NHẬN THỨC LUẬN CỦA LONG THỌ BỒ TÁT TRONG TÁC PHẨM “TRUNG QUÁN LUẬN” - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC Mã số: 822 90 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN HỒNG HẢO TP HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Trần Hồng Hảo Luận văn có kế thừa từ cơng trình nghiên cứu trước, với trích dẫn sử dụng tài liệu giới hạn cho phép trung thực, kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Luận văn thực từ tháng đến tháng 12 năm 2019 Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2020 Tác giả luận văn VÕ THẾ MỸ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .6 Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 17 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 18 Kết cấu luận văn 18 PHẦN NỘI DUNG 19 Chương 19 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH NHẬN THỨC LUẬN CỦA LONG THỌ BỒ TÁT TRONG TÁC PHẨM 19 TRUNG QUÁN LUẬN 19 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH NHẬN THỨC LUẬN CỦA LONG THỌ BỒ TÁT TRONG TÁC PHẨM TRUNG QUÁN LUẬN 19 1.1.1 Tình hình trị xã hội Ấn Độ đương thời ảnh hưởng đến việc hình thành nhận thức luận Long Thọ bồ tát tác phẩm Trung quán luận .20 1.1.2 Tình hình kinh tế, văn hóa Ấn Độ đương thời ảnh hưởng đến việc hình thành nhận thức luận Long Thọ bồ tát tác phẩm Trung quán luận .23 1.1.3 Những thành tựu khoa học tự nhiên ảnh hưởng đến việc hình thành nhận thức luận Long Thọ bồ tát tác phẩm Trung quán luận 27 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH NHẬN THỨC LUẬN CỦA LONG THỌ BỒ TÁT TRONG TÁC PHẨM TRUNG QUÁN LUẬN 29 1.2.1 Tư tưởng kinh Veda kinh Upanishad hình thành nhận thức luận Long Thọ bồ tát tác phẩm Trung quán luận 29 1.2.2 Tiền đề tư tưởng kinh điển Phật giáo Nguyên thủy hình thành nhận thức luận Long Thọ bồ tát tác phẩm Trung quán luận .33 1.2.3 Tư tưởng phái Phật giáo hình thành nhận thức luận Long Thọ bồ tát tác phẩm Trung quán luận 40 1.2.4 Những tư tưởng kinh điển Phật giáo Đại thừa hình thành nhận thức luận Long Thọ bồ tát tác phẩm Trung quán luận .44 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHẬN THỨC LUẬN CỦA LONG THỌ BỒ TÁT TRONG TÁC PHẨM TRUNG QUÁN LUẬN 57 1.3.1 Khái quát đời, nghiệp Long Thọ bồ tát 57 1.3.2 Quá trình hình thành nhận thức luận Long Thọ bồ tát tác phẩm Trung quán luận 63 Kết luận chương 67 Chương 69 NỘI DUNG CƠ BẢN, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ VỀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA LONG THỌ BỒ TÁT TRONG TÁC PHẨM 69 TRUNG QUÁN LUẬN 69 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA LONG THỌ BỒ TÁT TRONG TÁC PHẨM TRUNG QUÁN LUẬN 69 2.1.1 Chủ thể, đối tượng, mối quan hệ chủ thể đối tượng nhận thức tác phẩm Trung quán luận Long Thọ bồ tát 69 2.1.2 Phương pháp luận đường nhận thức Long Thọ bồ tát tác phẩm Trung quán luận 78 2.1.3 Mục đích vai trị nhận thức Long Thọ bồ tát tác phẩm Trung quán luận … 96 2.2 ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC LUẬN CỦA LONG THỌ BỒ TÁT TRONG TÁC PHẨM TRUNG QUÁN LUẬN 105 2.2.1 Tính khách quan giới 105 2.2.2 Tính tương đối 106 2.2.3 Tính thực chứng .109 2.2.4 Tính qn, khơng mâu thuẫn 110 2.3 GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ VỀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA LONG THỌ BỒ TÁT TRONG TÁC PHẨM TRUNG QUÁN LUẬN 111 2.3.1 Những giá trị nhận thức luận Long Thọ bồ tát tác phẩm Trung quán luận 112 2.3.2 Ý nghĩa lịch sử nhận thức luận Long Thọ bồ tát tác phẩm Trung quán luận 119 Kết luận chương 123 PHẦN KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .128 PHỤ LỤC 138 PHỤ LỤC 140 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học Phật giáo đời khoảng kỷ thứ VI TCN Sự đời triết học Phật giáo đánh dấu cách mạng lớn nhân loại ba phương diện: giới quan, Phật giáo trình bày học thuyết Vơ ngã Về phương pháp luận, Trung đạo xem phương pháp triết học Phật giáo Về xã hội, Phật giáo hướng đến xóa bỏ giai cấp đấu tranh bất bạo động Tuy nhiên, Phật giáo giống tôn giáo lớn giới, việc phân chia thành nhiều phái tránh khỏi Nhà nghiên cứu T.R.V Murti khẳng định: “Phật giáo nôi sinh hệ thống học phái, khơng phải hệ thống đơn nhất, không loại bỏ hệ tư tưởng khác” (T.R.V Murti, Tánh không cốt tủy triết học Phật giáo, nghiên cứu Trung Quán tông, 2013, trang 37) Tuy nhiên, hệ thống tư tưởng triết học Phật giáo, từ đức Phật Thích Ca Long Thọ nói chung nhận thức luận nói riêng kết tinh năm tạng Nikaya phát triển thông qua văn tịch Phật giáo thời kỳ phái, tử tưởng triết học Phật giáo Đại thừa Trong hệ thống kinh tạng ấy, lại bị khơng nhận định sai lầm kể đến như: giới quan vật hay tâm, hữu biên hay vô biên; nhận thức luận khả tri hay bất khả tri; hữu thần hay vô thần, đặc biệt hết giới Hữu hay Vô (phi Hữu) Trung quán luận Long Thọ bồ tát đời phương pháp để giải vấn đề Hơn nữa, Long Thọ bồ tát – luận sư vĩ đại Phật giáo, thực sứ mệnh lịch sử mình, hóa giải mâu thuẫn, đồng thời đưa Phật giáo trở với triết lý Nguyên thủy thời đại mới, tảng nguyên lý tánh Không phương phát luận Trung đạo Trung quán luận thực chất muốn xa lìa nhận thức sai lầm Hữu Vô, phương pháp biện chứng giảm trừ hý luận hay quy luật bội lý, đề cách nhìn theo nhiều chiều kích khác nhau, dung nhiếp Có Khơng vào hệ thống triết học tuyệt đối khơng nhị ngun Bên cạnh đó, Trung quán luận Long Thọ bồ tát góp phần hệ thống hóa giới quan Phật giáo, hình thành Trung quán tông Ấn Độ; Tam luận tông, thiền phái Vô ngôn Trung Quốc, Nhật Bản; Mật tông Tây Tạng góp phần quan trọng hình thành nên thiền phái Trúc Lâm Việt Nam Thực tế đời sống xã hội Việt Nam, giá trị đạo đức Phật giáo góp phần hoàn thiện đạo đức nhân cách người Việt Nam; đó, để góp phần tìm hiểu thêm tư tưởng triết học Phật giáo nói chung triết lý Tánh Không tác phẩm Trung quán luận Long Thọ bồ tát, học viên lựa chọn vấn đề “Nhận thức luận Long Thọ bồ tát tác phẩm “Trung quán luận” - đặc điểm ý nghĩa lịch sử” làm luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu Tác Phẩm Trung Quán Luận Long Thọ tác phẩm khó lại trung thành với tư tưởng triết học Phật giáo Nguyên thủy Tác phẩm giải vấn đề triết học Theo GS Vũ Thế Ngọc Trung Quán Luận Long Thọ xem là: “… cơng trình hoằng pháp vĩ đại Ngài (Long Thọ) không thiết lập sở tư tưởng cho Trung Quán tông sau này, đại luận sư với tác phẩm triết học Phật giáo quan trọng, mà quan trọng công việc Ngài khơi phục giáo lí Đức Phật, nối tiếp truyền thống Đức Phật, mở rộng cho cơng phục hưng phát triển thời đại” (Vũ Thế Ngọc, 2016, trang 13) Tuy nhiên theo tác giả, Trung Quán Luận dường không quán vấn đề triết học Đây vấn đề mà trước Đức Phật im lặng khơng giải Bên cạnh đó, nội dung tác phẩm chưa đưa câu trả lời lớn cho câu hỏi Có hay Khơng tự tính giới Trái lại, Long Thọ sử dụng quy luật bội lý để phủ bác vấn đề mang tính chất siêu hình học Ngày nay, triết học phương Đông không kể đến triết lý sâu sắc tác phẩm Trung quán luận Long Thọ, tài liệu nghiên cứu Trung quán luận nhiều vấn đề cần làm rõ Tại Việt Nam, nhiều học giả nghiên cứu kể đến ấn phẩm, dịch phẩm từ nhiều ngôn ngữ khác nhau, từ tiếng Ấn Độ cổ đại, tiếng Hán Cưu ma la thập, Huyền Trang; từ tiếng Tây Tạng, Tiếng Nhật, tiếng Anh v.v phát hành Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu hạn chế, chúng không khỏi bị ảnh hưởng nặng nề tính thực hành trải nghiệm tâm linh tơn giáo, kinh nghiệm cá nhân Để khảo cứu cách khách quan Trung quán luận cần có đánh giá khách quan cơng trình nghiên cứu trên, chúng phân thành ba nhóm chính: Nhóm thứ nhất; cơng trình giới thiệu tư tưởng tác phẩm Trung quán luận Với chủ đề có tác phẩm sau: Tác phẩm Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ Edward Conze, người dịch: Hạnh Viên, Nxb Phương Đông, xuất năm 2011 Trong tác phẩm này, tác giả đề cập đến Trung quán luận khẳng định : “Trung qn luận bách khoa tồn thư dịng chảy triết học Ấn Độ” (Edward Conze, 2011, trang 389) Bộ bách khoa toàn thư tác giả giới thiệu cách khiêm tốn từ trang 389 đến trang 409 Với dung lượng thông tin không đáng kể, tác giả trình bày vấn đề: Một; tác giả Edward Conze đề cập đến tiền đề lý luận tầm ảnh hưởng Trung quán luận sau Sau Long Thọ bồ tát, tác phẩm luận giải Trung quán phong phú sâu sắc Những học giả kế tục làm cho văn học Trung quán đạt đến trình độ uyên bác Hai; mô tả biện chứng Trung quán hay giới quan biện chứng tác phẩm Trung quán luận Ở điểm này, tác giả khái quát ba nghĩa thuộc tính vật, tượng giới tượng: trước hết, thuộc tính yếu tính hay đặc tính vật, tượng Hơn nữa, đồng tự tính tự tướng vật hay chung riêng trình sanh khởi vật Trung quán luận thừa nhận tảng duyên khởi hay tự tướng – tướng riêng tính lịch sử cụ thể Cuối cùng, tự tánh phản nghĩa với tha tánh Tự tánh quan hệ với nó, đối đãi với pháp riêng biệt (Edward Conze, 2011, trang 392) Quan điểm tự tánh hay phi tự tánh tranh luận không hồi kết hệ thống triết học Phật giáo thời kỳ phái nói riêng triết học Ấn Độ nói chung Pháp thực tế thể vô phân biệt (Edward Conze, 2011, trang 393) Do đó, nhận thức sai lầm chấp nhận tự tánh, bỏ qua mối quan hệ biện chứng giới tượng giới chất nên đến tuyệt đối khơng nhị ngun Trên sở đó, tác giả đến giới thiệu phương pháp nhận thức Quy luật bội lý phương pháp luận chứng Trung quán luận đến tuyệt đối không nhị nguyên, phương pháp phủ định vừa đả phá, vừa thiết lập tảng tư tưởng để chạm đến nhận thức tuyệt đối không nhị nguyên Ba; tác giả rõ giá trị nhân sinh sâu sắc mà nhân loại hướng đến, chúng khơng nằm ngồi giá trị tâm linh, tơn giáo… thái độ hịa bình tha nhân thước đo nhiệt tình tơn giáo (Edward Conze, 2011, trang 396) Chính tinh thần bình đẳng xây dựng nên xã hội đại đồng Tư tưởng bình đẳng góp phần thăng hoa mặt cảm xúc Trung quán luận không tác phẩm túy tư biện mà Trung quán luận gắn liền với nhân sinh đạo đức Lại nữa, tự tinh thần khơng cịn viễn tượng khao khát, mà thực Bốn; tác giả phân biệt tánh không hư vô chủ nghĩa Đây “vực thẳm” hay “bẫy lầy” mà nhà nghiên cứu Trung quán thường hay mắc phải Tác giả Edward Conze dựa vào văn Đại Bát nhã để giải thích tánh khơng cách phức tạp, Tánh Khơng có nghĩa “không không” hay “Tánh Không pháp rỗng khơng khơng đó” (Edward Conze, 2011, trang 397) Các vật, tượng không “trống không” hay tánh vật tượng không “trống không” chủ nghĩa hư vô khẳng định Như vậy, từ góc độ triết học, tác giả giới thiệu cách khái quát giới quan Phật giáo tác phẩm Trung quán luận duyên sinh, vô thường; vô ngã… để đến nhận thức Tánh Không Về mặt nhận thức, tác phẩm Trung quán luận cịn “bỏ lửng” điển hình như: đâu đối tượng nhận thức; đối tượng nhận thức nào; đường nhận thức biểu v.v Nhưng tác giả giới thiệu phương pháp giảm trừ hý luận sử dụng Trung quán luận tài liệu hữu ích cho đề tài nghiên cứu Tác phẩm Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận Kimura Taiken, người dịch: Thích Quảng Độ, Nxb Tơn Giáo, xuất năm 2012 Tác giả Kimura Taiken trình bày tư tưởng Phật giáo Đại thừa giới thiệu Trung quán luận Long Thọ bồ tát tư tưởng triết học dòng phát triển Phật giáo Sau Phật nhập Niết bàn khoảng 300 năm, Phật giáo chia thành hai phái chính: Thượng tọa Đại chúng bộ, lấy Hữu luận Không luận làm tảng Điều làm nên tranh luận sôi nội Phật giáo; mà đặc biệt xu hướng đại thừa hóa – Phật giáo hóa quần chúng trở thành tảng việc luận giải, tranh luận, luận chiến… vấn đề triết học Bên cạnh đó, văn tịch Phật giáo Đại thừa phát triển đến mức sâu rộng, giao thoa với tư tưởng triết học phi Phật giáo Điều đòi hỏi tư tưởng Phật giáo 130 duyên khởi Nguyệt San Phật học 39 Hồng Dương Nguyễn Văn Hai Tìm hiểu Trung luận, nhận thức khơng tánh Truy xuất tại: https://www.niemphat.vn/downloads/dai-tangkinh/luan-bac-tong/tim-hieu-trung-luan-nhan-thuc-va-khong-tanhhong-duong-nguyen van-hai.pdf) 40 Immanuel Kant (2014) Phê phán lý tính túy, tập Hồ Chí Minh: Văn học 41 Kimura Taiken (2012) Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận Hà Nội: Tôn Giáo 42 Kimura Taiken (2012) Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận Hà Nội: Tôn Giáo 43 Kimura Taiken (2012) Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận Hà Nội: Tôn Giáo 44 Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (2009) Hà Nội: Tôn giáo 45 Kinh Duy-ma-cật (2011) Hà Nội: Tôn giáo 46 Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm (2006) Hà Nội: Tôn giáo 47 Kinh Mi Tiên vấn đáp (2003) Hà Nội: Tôn giáo 48 Kinh Trường A Hàm, tập (2012) Hồ Chí Minh: Phương Đông 49 Kinh Trường A Hàm, tập (2012) Hồ Chí Minh: Phương Đơng 50 Kinh Trung A Hàm, tập (2009) Hồ Chí Minh: Phương Đơng 51 Kinh Trung A Hàm, tập (2009) Hồ Chí Minh: Phương Đông 52 Lê Công Sự (2014) Triết học cổ đại Hà Nội: Chính trị quốc gia 53 Lê Mạnh Thác (2005) Triết học Thế Thân Hồ Chí Minh: Tổng Hợp 54 Long Thọ (Nagarjuna) (2001) Luận đại trí độ, tập Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 55 Long Thọ (Nagarjuna) (2015) Trung luận Hồi tranh luận Hồ Chí Minh: Hồng Đức 56 Lương Ninh (chủ biên) (1998) Lịch sử giới cổ đại Hà Nội: Giáo dục 57 M.M.Po (1986) Từ điển triết học Mát-xcơ-va: Tiến Bộ 58 Nghiêm Xuân Hồng (2017) Biện chứng giải thoát tư tưởng Ấn Độ: Thư viện Huệ Quang 59 Nguyễn Lang (2012) Việt Nam Phật giáo sử luận Hồ Chí Minh: 131 Phương Đông 60 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (2014) Những nguyên lý triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia 61 Nguyễn Trọng Nghĩa (2011) Hiện tượng học Edmud Husserl diện Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 62 Nguyễn Tường Bách (2008) Mùi hương trầm Hồ Chí Minh: Trẻ 63 Nguyễn Tường Bách (2016) Lưới trời dệt? Tiểu luận khoa học triết học Hồ Chí Minh: Văn hóa – văn nghệ 64 Nguyễn Văn Ánh (2011) Lịch sử văn minh giới Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 65 Pháp Tạng (2012) Hoa Nghiêm kinh thám huyền ký, tập Hồ Chí Minh: Phương Đơng 66 O.O Rozenberg (1990) Phật giáo vấn đề triết học, Hà Nội: Trung tâm tư liệu Phật học xuất 67 Sa Sa Ki Kyò Go, Taka Saki Jiki Dou, I No Kuchi Tai Jun, Tsuka Moto Kei Shô (2013), Khái lược lịch sử Phật giáo Ấn Độ Hồ Chí Minh: Phương Đông 68 Shri Aurobindo (2009) Áo Nghĩa thư – Upanishad Hồ Chí Minh: Văn hóa thơng tin 69 Thích Chơn Thiện (2013) Giáo lý duyên khởi Hồ Chí Minh: Hồng Đức 70 Thích Hạnh Bình (2011) Chú giải dị tơng ln luận Hồ Chí Minh: Phương Đơng 71 Thích Hạnh Bình (2016) Dịch đối chiếu khác Dị tông luân luận Hồ Chí Minh: Phương Đơng 72 Thích Mãn Giác (2002) Tìm hiểu sáu phái triết học Ấn Độ Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 73 Thích Minh Cảnh (chủ biên) (2007) Từ điển Phật học Huệ Quang, tập I Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 74 Thích Minh Cảnh (chủ biên) (2007) Từ điển Phật học Huệ Quang, tập II Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 75 Thích Minh Cảnh (chủ biên) (2007) Từ điển Phật học Huệ Quang, tập III Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 132 76 Thích Minh Cảnh (chủ biên) (2007) Từ điển Phật học Huệ Quang, tập IV Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 77 Thích Minh Cảnh (chủ biên) (2007) Từ điển Phật học Huệ Quang, tập V Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 78 Thích Minh Cảnh (chủ biên) (2007) Từ điển Phật học Huệ Quang, tập VI Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 79 Thích Minh Cảnh (chủ biên) (2007) Từ điển Phật học Huệ Quang, tập VII Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 80 Thích Minh Châu (2011) Dàn ý kinh Trung (Majjhima Nikaya) tóm tắt kinh Trường (Digha Nikaya) Hồ Chí Minh: Tổng hợp 81 Thích Nhất Hạnh (1991) Bồ tát gia, bồ tát xuất gia (Kinh Duy Ma Cật giảng luận) Lá Bối 82 Thích Nhất Hạnh (1991) Duy biểu học Lá Bối 83 Thích Nhất Hạnh (2001) Sen nở trời phương ngoại Lá Bối 84 Thích Nhất Hạnh (2006) Kim cương – gương báo chặt đứt phiền não Hồ Chí Minh: Văn hóa Sài Gịn 85 Thích Nhất Hạnh (2007) Trái tim Bụt Hồ Chí Minh: Tổng hợp 86 Thích Nhất Hạnh (2013) Con sư tử vàng Thầy Pháp Tạng Hồ Chí Minh: Hồng Đức 87 Thích Nhất Hạnh (2014) Đập vỡ vỏ Hồ Đào Hồ Chí Minh: Phương Đơng 88 Thích Nhất Hạnh (2015) Làng Mai nhìn núi Thứu Hồ Chí Minh: Phương Đơng 89 Thích Nhất Hạnh (2015) Những đường đưa núi Thứu Phương Đơng 90 Thích Quảng Liên (2003) Phật giáo triết học phương Tây Hà Nội: Tôn giáo 91 Thích Tâm Thiện (1994) Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 92 Thích Thanh Kiểm (2015) Lược sử Phật giáo Ấn Độ Hà Nội: Hà Nội: Tơn Giáo 93 Thích Thanh Từ (2007) Sử 33 vị tổ thiền Tông Ấn – Hoa Hà Nội: 133 Tơn Giáo 94 Thích Thanh Từ (2008) Trung Luận giảng giải Hà Nội: Tơn giáo 95 Thích Thiện Hoa (1994) Bản đồ tu Phật, Hồ Chí Minh: Thành Hội Phật giáo 96 Thích Thiện Hoa (2016) Phật học phổ thơng, Hà Nội: Tơn giáo 97 Thích Thiện Siêu (2000) Đại cương luận Câu xá Hà Nội: Tơn giáo 98 Thích Thiện Siêu (2001) Trung Luận Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 99 Trần Đức Thảo (2004) Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 100 Trần Quang Thuận (2013) Nguyên nhân thăng trầm – thịnh suy Phật giáo Ấn Độ Hồ Chí Minh: Hồng Đức 101 Trần Thái Đỉnh (2014) Triết học Kant Hồ Chí Minh: Văn học 102 Trần Trúc Lâm (2007) Những Hộ pháp vương Phật giáo Lịch sử Ấn Độ Hồ Chí Minh: Phương Đơng 103 Trần Văn Thành (Thích Quảng Hợp) (2016) Ngun lý tính khơng Trung quán luận bồ tát Long Thọ ý nghĩa Hà Nội 104 (Trịnh) Dỗn Chính (chủ biên) (2011) Veda, Upanishad – kinh triết lý tôn giáo cổ Hà Nội: Chính trị quốc gia 105 (Trịnh) Dỗn Chính (chủ biên) (2015) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Chính trị quốc gia 106 (Trịnh) Dỗn Chính (2018) Giải thích thuật ngữ triết học tơn giáo Ấn Độ Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 107 Trừng Quán (2003) Kinh Hoa Nghiêm, phẩm Hiền Thủ Hà Nội: Tôn giáo 108 T.R.V Murti (2013) Tánh không cốt tủy triết học Phật giáo, nghiên cứu Trung Qn tơng Hồ Chí Minh: Hồng Đức 109 Tun Hóa (2006) Kinh Kim Cương Hà Nội: Tơn giáo 110 Tuệ Sỹ (2001).Thắng Man giảng luận Ban tu thư Phật học 111 Tuệ Sỹ (dịch chú) (2013) A-tì-đạt-ma Câu-xá, tập I Hồ Chí Minh: Phương Đơng 112 Tuệ Sỹ (2013) Triết học tánh khơng Hồ Chí Minh: Hồng Đức 134 113 Tuệ Sỹ (dịch chú) (2017) Duy-ma-cật sở thuyết Hồ Chí Minh: Hồng Đức 114 Tuệ Sỹ (2017) Huyền thoại Duy-ma-cật Hồ Chí Minh: Hồng Đức 115 Tưởng Duy Kiều (2016) Đại cương triết học Phật giáo Hồ Chí Minh: Hồng Đức 116 Viên Trí (2006) Ấn Độ Phật giáo sử luận Hồ Chí Minh: Phương Đơng 117 V.I Lê-nin (1980) Tồn tập, tập 18 Mát-xcơ-va: Tiến Bộ 118 V.I Lê-nin (1981) Toàn tập, tập 29 Mát-xcơ-va: Tiến Bộ 119 Võ Văn Thắng (2014) Giáo trình logic học biện chứng Hà Nội: Chính trị quốc gia 120 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2012) Lịch sử văn minh giới Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 121 Vu Lăng Ba (2014) Giới thiệu Phật giáo cho thành phần tri thức Hồ Chí Minh: Tổng hợp 122 Vũ Thế Ngọc (2016) Triết học Long Thọ Hồ Chí Minh: Thế Giới 123 Walter Isaacson (2010) Eistein đời vũ trụ Hồ Chí Minh: Tổng hợp 124 Will Durant (2018) Lịch sử văn minh Ấn Độ Hồ Chí Minh: Hồng Đức 125 Junjiro Takakusu (2016) Tinh hoa triết học Phật giáo Hồ Chí Minh: Phương Đơng SÁCH NGOẠI VĂN 126 David J Kalapahara (1999) Mulamadyamakakarika of Nagarjuna the philosophi of Middle way, DeLhi 127 Damien Keown (2004) Oxford dictionary of Buddhism: New York: Oxford University Press 128 Jonah Winters (1994) Thinking in buddhism: Nagarjuna’s Middle way (PDF) Truy xuất từ: http://bahailibrary.com/pdf/w/wintersnagarjuna.pdf 129 Gyelwa Gendun Drup translated (2005) The fundamental Treatise on the Middle way called ‘Wisdom’ (PDF) 130 K Venkata Ramanan (2013) Nagarjuna’s Philosophy of Emptiness and 135 Political Philosophy Liberty in Action, Motialal Banarsidass Publishef 131 Nagarjuna's Malamadhyamakakarika (1995) The fundermantial Wisedom of the Middle way, translation and commentary: Jay L Garfield, New York Oxford 132 Quintus Cljrtius Rufus (1809) The history of the life and frein of Alexender the great, London: Oxford 133 Simon Blackburn (2016) Oxford dictionary of philosophy: New York: Oxford University Press 134 Thich Nhat Hanh (2010) The Diamond that cuts through illusion (PDF), Berkely, Califoria, part 128 135 T.R.V Murti (1998) The central philosophy of Buddhism - A study of Madhayamika system, New DeLhi: Munshiram Manahar Pulishers 136 Vincent A Smith (1914) The early history of Indian, New York: Oxford University Press TÀI LIỆU THAM KHẢO HÁN NGỮ 137 大 正 新 修, 大 藏 經, 龍 樹 菩 薩 造,梵 志 青 目 釋, 鳩 藦 羅 什 譯, (cf Nos 1565 – 1567), 第 四 十 二 卷, (Madhyamika-sutra, or Mulamadhyamakakarika). 138 大 正 新 修,大 藏 經,金 剛 般 若 經 疏, No 1698 (cf No 235), 第 三 十 三 卷 139 大 正 新 修,大 藏 經,花 嚴 一 乘 敎 義 分 濟 章, No 1866, 第 三 十 五 卷 140 大 正 新 修,大 藏 經 (PDF) (2002) 新 譯 大 乘 起 信 論 疏, Vol。32。No。1667 [No。1666] CÁC BÀI BÁO, TẠP CHÍ THAM KHẢO 141 Chân Hiền Tâm (2017) Chẳng phải nhân duyên, tự nhiên, 136 Nguyệt san Giác ngộ (PL 2561, số 259, 10/2017) 142 C.T Shen (2018) Năm thấy Nguyệt San Giác Ngộ (PL 2562, số: 271, 10-2018) 143 Liên Đan (2018) Tánh Không Trung quán luận Nguyệt San Giác Ngộ (PL 2562, số: 268, 07-2018) CÁC TRANG WEB THAM KHẢO 144 Pi Truy xuất tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Pi (cập nhựt ngày 19/7/2019) 145 Khảo cứu ngày tháng nhập Niết bàn đức Phật Truy xuất từ: https://thuvienhoasen.org/a24853/khao-cuu-ve-ngay-thang-nhap-nietban-cua-duc-phat (cập nhựt ngày: 17/6/2019) 146 Long Thụ Truy xuất tại:https://vi.wikipedia.org/wiki/Long_Th%E1% BB%A5 (cập nhật ngày 18/4/2019) 147 David J Kalupahana - Khái niệm Trung đạo Phật giáo Nguyên thủy nhữngphát triển sau Truy xuất từ: https://giacngo.vn/nguyets an/chuyende/2018/08/20/7FE492/, cập nhật ngày: 5/6/2019) 148 Albert einstein viết Phật giáo Truy xuất từ: https://www.phatan.org/a3738/albert-einstein-viet-ve-phat-giao 149 Nguyễn Quỳnh Anh Quá trình phát triển phân phái Phật giáo Ấn Độ Truy xuất từ: http://tongiaovadantoc.com/c1048/20 110406120412445/chuong-iv-vua-kanishka-va-su-phat-trien-cua-phatgiao-dai-thua.htm) (cập nhựt ngày: 29/11/2019) 150 Chương IV, Vua Kanishka phát triển Phật giáo Đại thừa Truy xuất tại: http://tongiaovadantoc.com/c1048/20110406120412445/chuong-iv vua-kanishka-va-su-phat-trien-cua-phat-giao-dai-thua.htm) (cập nhựt ngày:29/11/2019) 151 Đế quốc Quý Sương Truy xuất tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4 %90%E1%BA%BF_qu%E1%BB%91c_Qu%C3%BD_S%C6%B0% 137 C6%A1ng#/media/T%E1%BA%ADp_tin:Kushanmap.jpg (cập nhựt ngày 11/12/ 2019) 152 Menandros I Truy xuất tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Menandros_I), (cập nhựt ngày 29/11/2019) 153 Vương quốc Ấn – Hy Lạp truy xuất : https://www.wikiwand.com/vi/V%C6%B0%C6%A1ng_qu%E1%BB %91c_%E1%BA%A4n-Hy_L%E1%BA%A1p (cập nhựt ngày: 29/11/2019) 154 Vương quốc Ấn - Parthia truy xuất tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%C6%A1ng_qu%E1%BB% 91c_%E1%BA%A4n-Parthia) (cập nhựt ngày 11/12/2019) 155 Đế quốc Maurya Truy xuất tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%BF_qu%E1%BB% 91c_Maurya) (cập nhựt ngày 11/12/2019) 156 Alexander Berzin, Biography of Nagarjuna, Tuệ Uyển chuyển ngữ Truy xuất tại: https://thuvienhoasen.org/a8110/cuoc-doi-cua-to-su-long-tho) (cập nhựt ngày 29/11/2019) 157 Thích Nhật Từ (2020, 5) Đại thừa Khởi tín luận Retrieved from thư viện hoa sen: Truy xuất https://thuvienhoasen.org/ a3220/1-khai-quat-ve-khoi-tin-luan (cập nhựt ngày 5/1/2020) 138 PHỤ LỤC Thuật ngữ Pali, Hán, Việt Niết bàn = 涅 槃 = Nirvana Nhân không = 因 空 = Pudgala – sunyata Pháp không = 法 空 = Sarva – Dharma – sunyata Duy ma cật sở thuyết = 經 唯 麻 劼 所 說/ 淨 名= Vimalakirtinirdesa Sutra Kumarajiva Cưu ma la thập = 鳩 麻 羅 十 = Kumarajiva Thắng Man = 勝 鬘 = simha-nada sutra Kinh Thắng Man = 經 勝 鬘 = Samudaya Satya Tứ diệu đế = 四 諦 = Catvari Arya satyani Khổ đế = 苦 諦 = Duhkha Satya Tập đế = 集 諦 = Samudaya Satya Diệt đế = 滅 諦 = Duhkha Nirodha Satya Đạo đế = 道 諦 = Marga Satya Hoa nghiêm = 花 嚴 = Avatam-samka Bát nhã = 般 若 = Prajna paramita Như lai tạng = 如 來 藏 = Tathāgata-garbha Kinh Pháp hoa = 法 花 經= Saddharmapundarika sutra Kinh Thủ lăng nghiêm = 手 菱 嚴 經= Surangama-samdhi-sutra Pháp đại quan = 法 大 官 = Dhamma-mahamatra Sông Ấn = 印 河 = Indus 139 Sông Hằng = 恆 河 = Ganges Kinh Trường Bộ= 長 部 經= Dìgha Nikàya Kinh Trung Bộ = 中 部 經= Majjhima Nikàya Kinh Tương Ưng Bộ = 相 應 部 經= Samyutta Nikàya Kinh Tăng Chi Bộ = 僧 支 部 經= Anguttara Nikàya Kinh Tiểu Bộ =小 部 經= Khuddaka Nikàya Thắng pháp = 勝 法 = Abidarma Thành càn thát bà = 成 乾 獺 婆 = Gandhvara Long Thọ = 龍 授 = Nagarjuna Duy thức học = 惟 識 學 = Vijnanavade Vô Trước = 無 著 = Asanga Thế thân = 世 身 = vasubanda Na tiên = 哪 先 = Nagasena Mã Minh = 馬 鳴 = Asvaghosh Đại thừa khởi tính luận = 大 乘 起 信 論 = Mahāyāna Śraddhotpāda Śāstra 140 PHỤ LỤC Nagarjuna (Long Thọ), người Ấn Độ sống khỏang kỷ thứ I – II Hình ảnh miêu tả theo ngồi tự do, tay kiết ấn chuyển pháp luân, đỉnh đầu có tướng nhục kế - 32 tướng đẹp Phật Người ta ví Long Thọ bồ tát đức Phật Thích Ca thứ hai Alexander Berzin, Biography of Nagarjuna, Tuệ Uyển chuyển ngữ Truy xuất tại: https://thuvienhoasen.org/a8110/cuoc-doi-cua-to-su-long-tho) (cập nhựt ngày 29/11/2019) 141 Bản đồ địa lý vương triều Motrya (322 – 185 TCN) trị pháp vương Ashoka (304 -232 TCN) (Đế quốc Maurya Truy xuất tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%BF_qu%E1%BB%91c_Maurya) (cập nhựt ngày 11/12/2019) Bản đồ địa lý vương triều Parthia (12 TCN – 100) phía Bắc, Ấn Độ (Vương quốc Ấn – Parthia Truy xuất tại:https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%C6% A1ng_qu%E1%BB%91c_%E1%BA%A4n-Parthia) (cập nhựt ngày 11/12/2019) 142 Đồng tiền có hình chuyển pháp luân – biểu tượng Phật giáo, đúc vương triều Parthia Điều chứng minh giao thoa văn hóa Ấn – Hy, sức ảnh hưởng rộng lớn Phật giáo (Vương quốc Ấn – Hy Lạp Truy xuất tại: https://www.wikiwand.com/vi/V%C6%B0%C6%A1ng_qu%E1%BB%91c_%E1%BA %A4n-Hy_L%E1%BA%A1p) (cập nhựt ngày: 29/11/2019) (Trần Quang Thuân, 2013, trang 343, 344) Đồng tiền có hình đức vua Milanda, ơng vị khoảng (165/155- 130 TCN) hình ảnh nữ thần Hy lạp Athena vương triều Parthia (Menandros I truy xuất tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Menandros_I), (cập nhựt ngày 29/11/2019) (Trần Quang Thuân, 2013, trang 343, 344) 143 Bản đồ địa lý vương triều Kushana (30 - 375) phía Bắc Ấn Độ (Đế quốc Quý S ương Truy xuất tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%BF_qu%E1% BB%91c_Qu%C3%BD_S%C6%B0%C6%A1ng#/media/T%E1%BA%ADp_tin:Kush anmap.jpg) (cập nhựt ngày 11/12/ 2019) Đồng tiền hình đức vua Kanishka đồng tiền hình đức Phật vương triều Kushana Đồng tiền biểu thị giao thoa văn hóa Ấn Độ - Hy Lạp truyền bá Phật giáo cách rộng rãi lục địa Ấn Độ (Chương IV, Vua Kanishka phát triển Phật giáo Đại thừa Truy xuất tại: http://tongiaovadantoc.com/c1048/20110406120 144 412445/chuong-iv-vua-kanishka-va-su-phat-trien-cua-phat-giao-dai-thua.htm) nhựt ngày: 29/11/2019) (cập ... chung triết lý Tánh Không tác phẩm Trung quán luận Long Thọ bồ tát, học viên lựa chọn vấn đề ? ?Nhận thức luận Long Thọ bồ tát tác phẩm ? ?Trung quán luận? ?? - đặc điểm ý nghĩa lịch sử? ?? làm luận văn thạc... đến việc hình thành nhận thức luận Long Thọ bồ tát tác phẩm Trung quán luận 27 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH NHẬN THỨC LUẬN CỦA LONG THỌ BỒ TÁT TRONG TÁC PHẨM TRUNG QUÁN LUẬN 29 1.2.1... cứu luận văn nhận thức luận tác phẩm trung quán luận Long Thọ bồ tát 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn nội dung, đặc điểm nhận thức luận tác phẩm Trung quán luận Long Thọ bồ tát,