1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng thân dân thời trần nội dung, đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

122 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN HOÀNG NHÂN TƢ TƢỞNG THÂN DÂN THỜI TRẦN - NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN HOÀNG NHÂN TƢ TƢỞNG THÂN DÂN THỜI TRẦN - NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8229001 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, chưa cơng bố, hướng dẫn TS Hà Thiên Sơn Tư liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Hoàng Nhân năm 2020 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 Chƣơng CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG THÂN DÂN THỜI TRẦN 12 1.1 CƠ SỞ XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG THÂN DÂN THỜI TRẦN 12 1.1.1 Yêu cầu xây dựng quốc gia phong kiến Đại Việt độc lập, thống thời kỳ nhà Trần với việc đề cao tư tưởng thân dân 12 1.1.2 Nhiệm vụ phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chống quân xâm lược Ngun - Mơng với việc hình thành tư tưởng thân dân 29 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG THÂN DÂN THỜI TRẦN 40 1.2.1 Truyền thống đoàn kết toàn dân dân tộc Việt Nam với việc hình thành tư tưởng thân dân 41 1.2.2 Tư tưởng “Tam giáo” với việc hình thành tư tưởng thân dân thời Trần 48 Kết luận chƣơng 59 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG THÂN DÂN THỜI TRẦN 62 2.1 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG THÂN DÂN THỜI TRẦN 62 2.1.1 Quan điểm dân làm gốc nội dung tư tưởng thân dân thời Trần 62 2.1.2 Quan điểm trọng dân nội dung tư tưởng thân dân thời Trần 68 2.1.3 Quan điểm khoan thư sức dân nội dung tư tưởng thân dân thời Trần 75 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG THÂN DÂN THỜI TRẦN 82 2.2.1 Đặc điểm chủ yếu tư tưởng thân dân thời Trần 82 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng thân dân thời Trần 94 Kết luận chƣơng 105 KẾT LUẬN CHUNG 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi Đảng Nhà nước ta nay, nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nhiệm vụ vô cấp thiết quan trọng Lịch sử cho thấy nhân dân tin vào hệ thống trị đắn quốc gia phát triển bền vững Do đó, vấn đề đặt Đảng Nhà nước phải quan tâm đến lợi ích nhân dân, lắng nghe dân gần dân Thấy rõ ý nghĩa giá trị to lớn của tư tưởng thân dân, suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thời kỳ đổi Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh ln quan tâm, đề cao, phát huy vai trò sức mạnh nhân dân Trong quan điểm mình, Hồ Chí Minh quan tâm đến quan điểm dân chủ dân làm chủ: “Nước ta nước dân chủ, nghĩa nước nhà nhân dân làm chủ” (Hồ Chí Minh, 2011b, tr.258); “Chế độ ta chế độ dân chủ, tức nhân dân người chủ” (Hồ Chí Minh, 2011b, tr.382); “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ” (Hồ Chí Minh, 2011a, tr.434) Trong thời kỳ đổi lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta xác định: “Đổi phải luôn quán triệt quan điểm “dân gốc”, lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.69) Do đó, dân chủ cần thể tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, bên cạnh cịn có nhiều nhận thức chưa sâu sắc tồn diện phát huy tính dân chủ Một số nơi cịn tình trạng vi phạm dân chủ, gây xúc, khiếu kiện đông người, vượt cấp, chưa giải triệt để, vi phạm quyền làm chủ nhân dân, chưa thấy vai trò dân… Mặt khác, để thực thành công nghiệp cao đẹp xây dựng nước Việt Nam nhà nước: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” vấn đề quan trọng đề cao vai trò nhân dân, phát huy sức mạnh nhân dân, quan tâm đời sống nhân dân, đảm bảo quyền lợi ích đáng người dân, nhân dân tham gia ý kiến, quyền dân chủ nhân dân phải được thực đầy đủ nghiêm túc tất lĩnh vực Để thực điều đó, trước mắt, phải tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại thời đại, mặt khác, phải biết tiếp thu, chắt lọc, kế thừa phát huy giá trị tư tưởng thân dân ơng cha ta tích lũy lịch sử Trong lịch sử triết học Việt Nam, tư tưởng thân dân có ý nghĩa đặc biệt vô quan trọng, xem điều kiện tồn vong triều đại Ngược dòng lịch sử dân tộc ta thời Trần minh chứng, bậc minh quân thời Trần điều nhận thức rõ yêu nước thương dân việc tiên phong giúp cho xã tắc vững bền Thân dân không “an dân”, “chăm lo sống nhân dân”, mà dựa vào sức mạnh dân Thân dân “thượng sách giữ nước” “việc nhân nghĩa” quốc thái dân an, dân tộc Đại Việt hưng thịnh, lưu danh sử sách muôn đời Trái lại, coi thường dân, không gần dân, lo vinh thân phi gia, tranh giành quyền lực, nhân dân lầm than, cực, lịng dân khơng đặn, ly tan đất nước lâm nguy, vương triều nhanh chóng tiêu vong Có thể nói, thời Trần triều đại, tư tưởng thân dân phát triển rực rỡ với nét độc đáo, góp phần làm nên sức mạnh nội lực, đưa đất nước ta bước lên vũ đài giới với chiến thắng oanh liệt trước lực kẻ thù hùng mạnh phương Bắc Với tinh thần đoàn kết dân tộc, tinh thần Hào khí Đơng A “Sát Thát” Nhà Trần giành lấy thắng lợi ba lần chiến đấu chống quân Nguyên - Mông, lực kẻ thù nghe nói đến “tiếng vó ngựa”‟ hầu hết dân tộc giới lúc điều kinh hồng khiếp sợ Sức mạnh tinh thần trí tuệ dũng khí nhà Trần “vua tơi lịng” nhà Trần làm nên điều kỳ diệu tất bắt nguồn từ tư tưởng thân dân Trước yêu cầu xây dựng, phát triển, đổi đất nước nay, biết kế thừa, phát huy loại trừ hạn chế tư tưởng thân dân thời Trần học bổ ích công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân nói riêng bảo vệ Tổ quốc nói chung Do đó, tơi chọn “Tư tưởng thân dân thời Trần - Nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Tư tưởng thân dân tư tưởng đặc sắc thời Trần bên cạnh tư tưởng chủ đạo mang tính truyền thống sâu sắc thời Trần Tư tưởng thân dân nguồn lực nội sinh tạo nên sức mạnh bách chiến bách thắng thời Trần phát huy cao độ xã hội quân chủ thời Trần Tư tưởng thân dân tư tưởng lớn nghiên cứu với nhiều góc độ khác Trong có cơng trình nghiên cứu đáng ý sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều kiện tiền đề lý luận hình thành tư tưởng thân dân thời Trần Trước hết, sách sử đồ sộ, có độ tin cậy cao như: Đại Việt sử ký toàn thư, (2 tập) (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011); Khâm định Việt sử thông giám cương mục, (2 tập) (Nxb Giáo dục, Đà Nẵng, 2007); Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, (2 tập) (Nxb Giáo dục, Thanh Hóa, 2007); Việt sử lược Trần Quốc Vượng (Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1960); Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Viện Sử học (Nxb Khoa học xã hội, 1980); Nước Đại Việt thời Lý - Trần tác giả Nguyễn Khắc Thuần (Nxb Thanh Niên thành phố Hồ Chí Minh, 2002); Tư tưởng Việt Nam thời Trần Trần Thuận (Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2013); Tồn tác phẩm tái lịch sử, tranh sống động nước Đại Việt thời kỳ nhà Trần Qua khắc họa nhìn tổng thể vấn đề kinh tế, trị, xã hội, văn hóa từ đầu kỷ X đến cuối kỷ XIV Cơng trình tiêu biểu phải kể đến Đại Việt sử ký toàn thư (2 tập), chấp bút qua nhiều đời, gắn liền với nhà sử học lừng danh Việt Nam Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên… Bộ sách Đại Việt sử ký tồn thư khái qt cách có hệ thống chi tiết tất mặt từ hoạt động kinh tế, trị, văn hóa xã hội… Thời cổ đại trung đại, từ thời Hồng Bàng truyền thuyết năm 1675 Đây nguồn tài liệu gốc, quý luận văn, tác giả sử dụng để trích dẫn cho nội dung nghiên cứu, đánh giá Cùng với Đại Việt sử ký toàn thư, tác phẩm phải kể đến Khâm định Việt sử thông giám cương mục Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn kỷ thứ XIX Cũng giống Đại Việt sử ký toàn thư, sách tập trung vào tài liệu lịch sử, chưa sâu vào tình hình trị, kinh tế, địa lý, luật, văn học, giáo dục… Những vấn đề lại trình bày thư tịch Việt Nam, rõ nét Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú viết, Viện Sử học dịch giải Một sách khác, Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Viện Sử học Cơng trình có nhìn tổng thể xã hội Việt Nam thời Lý - Trần ba phương diện chính: Thứ nhất, hình thái kinh tế thời Lý Trần; thứ hai, thể chế trị kết cấu đẳng cấp thời Lý - Trần; thứ ba, văn hóa tư tưởng thời Lý - Trần Ở tài liệu khác “Tư tưởng Việt Nam thời Trần”, Trần Thuận (Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2013), sách trình bày chi tiết thời Trần buổi đầu thay cách “trong ấm êm” từ nhà Lý chuyển sang nhà Trần hịa bình, chiến tranh nội chiến, chiến tranh xâm lược với tinh thần “Sát Thát” nhà Trần ba lần đánh thắng quân Nguyên - Mông Tác giả Trần Thuận có cách nhìn khái qt chặt chẽ tư tưởng bật thời Trần, bên cạnh tư tưởng yêu nước, dòng tư tưởng chủ đạo xuyên suốt thời Trần tiêu chuẩn giá trị sàng để sàng giá trị tư tưởng Việt Nam, tư tưởng thân dân tác giả chọn tư tưởng quan trọng thứ hai thời Trần, tư tưởng độc đáo đặc sắc nội trị lãnh đạo, phát huy ý thức dân tộc quyền tự chủ tạo nên sức mạnh nội lực dân tộc, đánh bại kẻ thù xâm lược Cùng với hướng nghiên cứu này, Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông kỷ XIII, tác giả cho người đọc nhìn, sở phân tích tình hình xã hội Đại Việt trước chiến tranh, ba lần kháng chiến trường kỳ chống quân Nguyên - Mông xâm lược, nguyên nhân thắng lợi học lịch sử Vua đồng lịng, tồn dân đánh giặc, lịng, tất hịa vào thành dịng máu Đại Việt Chính lịng u nước đồn kết tồn dân tạo nên sức mạnh cảm, to lớn, không lực kẻ thù hùng mạnh mà không bị khuất phục Hướng nghiên cứu thứ hai, cơng trình nghiên cứu nội dung đặc điểm tư tưởng thân dân thời Trần Có thể nói, nội dung đặc điểm thời Trần với thành tựu to lớn để lại dấu ấn đặc sắc, bật Trước hết phải kể đến, Thơ văn Lý - Trần (3 tập) Viện Văn học biên soạn (Nxb Khoa học xã hội, vào năm 1977, 1988, 1978) Ba tập Thơ văn thời Lý - Trần cơng trình đồ sộ, cơng phu nguyên với bút tích bậc đế vương tướng lĩnh có cơng xây dựng phát triển triều Trần như: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tơng, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn… Tồn tập thơ thơ viết răn dạy sâu sắc quan điểm trị, cơng cai trị đất nước, đạo, đời, nhìn nhận vai trị nhân dân… Trong đó, tác giả luận văn tập trung sâu nghiên cứu tập (quyển thượng) hai nhân vật 103 “Phát huy mạnh mẽ nguồn lực, tiềm lực sáng tạo nhân dân để xây dựng bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôn trọng điểm khác biệt khơng trái với lợi ích chung quốc gia dân tộc, đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa khoan dung để tập hợp, đoàn kết người Việt Nam nước tăng cường quan hệ mật thiết nhân dân Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực khối đại đoàn kết toàn dân tộc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.158-159) “Đảng Nhà nước tiếp tục ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực quyền làm chủ nhân dân Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân xác định đầy đủ Hiến pháp 2013 hệ thống luật ban hành sửa đổi… Quyền làm chủ nhân dân phát huy tốt lĩnh vực đời sống xã hội dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện, lĩnh vực trị kinh tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.166-167) Thứ ba, quan tâm đến đời sống nhân dân, tích cực phát triển kinh tế xã hội, thường xuyên quan tâm chăm lo lợi ích thiết thực, đáng, hợp pháp nhân dân, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích tồn xã hội, huy động sức dân đơi với bồi dưỡng sức dân, phát huy dân chủ Hoàn thiện sách pháp luật sách an sinh xã hội, an sinh phúc lợi xã hội kiến tạo mô hình an sinh xã hội nhằm đảm bảo tốt quyền người, quyền làm chủ nhân dân, quyền nghĩa vụ công dân theo hiến định xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Nâng cao chất lượng sống cho người dân Tập trung xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện bền vững Nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần nhằm cải 104 thiện đời sống nhân dân, trọng đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc người, vận động giúp nhân dân giảm nghèo bền vững, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc, thực công xã hội Phát triển đời sống tinh thần nuôi dưỡng, tình cảm, tâm hồn người bước cải thiện tầm vóc, thể lực người Việt Nam Quan tâm đến lợi ích nguyện vọng nhân dân, thường xuyên lắng nghe, đối thoại, tiếp thu giải khó khăn, vướng mắc, xúc, nguyện vọng đáng người dân: “Đại đoàn kết toàn dân tộc phải dựa sở giải hài hòa quan hệ lợi ích thành viên xã hội; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đảm bảo người dân hưởng thụ thành công đổi Mọi chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lợi ích nhân dân… Các cấp ủy đảng quyền phải thường xuyên đối thoại, lắng nghe, học hỏi, tiếp thu ý kiến, giải khó khăn, vướng mắc yêu cầu đáng nhân dân; tin dân, tơn trọng, lắng nghe ý kiến khác; có hình thức, chế, biện pháp cụ thể, thích hợp để nhân dân bày tỏ kiến, nguyện vọng thực quyền làm chủ thơng qua Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân; trân trọng, tơn vinh đóng góp, cống hiến nhân dân” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.159-160) Tóm lại, sở kế thừa tiếp biến có chọn lọc tư tưởng thân dân tiến thời Trần, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta ln nhận thức sâu sắc vai trò to lớn nhân dân “lấy dân làm gốc”, không ngừng chăm lo xây dựng củng cố, liên hệ chặt chẽ với nhân dân Đảng ln khẳng định sức mạnh Đảng sức mạnh nhân dân, nhân dân tin tưởng Nhờ có nhân dân, đồn kết tồn dân, giúp Đảng ta có đủ sức 105 mạnh lãnh đạo cách mạng chiến thắng kẻ thù vượt qua khó khăn xây dựng phát triển đất nước thời kỳ đổi mới, kiên định mục tiêu lên xã hội chủ nghĩa Tư tưởng thân dân truyền thống tốt đẹp dân tộc mà biểu “lấy dân làm gốc”, “trọng dân”, “khoan thư sức dân” nguồn sức mạnh vơ địch Đảng Đảng khơi dậy lịng dân, đồn kết dân tộc nhằm thực thành công mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa sớm đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại: “Trong điều kiện ngày nay, không chăm lo cách cụ thể, thiết thực đời sống vật chất tinh thần nhân dân dù có nói quan điểm quần chúng, quyền làm chủ nhân dân vô nghĩa khơng có sức thuyết phục” (Nguyễn Phú Trọng, 2016, tr.2) Kết luận chƣơng Thời Trần thời kỳ phát triển rực rỡ chế độ phong kiến nước ta Cùng với hình thành phát triển lĩnh vực kinh tế, văn hóa, quân sự,… tư tưởng thân dân đời đáp ứng đặc điểm, yêu cầu xã hội Đại Việt kỷ XIII-XIV Trên sở xã hội tiền đề lý luận định, tư tưởng thân dân hình thành phát triển chứa đựng nội dung đặc điểm phong phú, bật để lại nhiều ý nghĩa học vô quan trọng góp phần đáng kể vào cơng xây dựng bảo vệ quốc gia lúc Việt Nam Những nội dung tư tưởng thân dân thời Trần thể ba quan điểm là: “Lấy dân làm gốc”, “trọng dân”, “khoan thư sức dân” Nội dung tư tưởng thân dân thời Trần chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo dựa tảng văn hóa dân tộc sợi đỏ xuyên suốt cho nhà Trần xây dựng nhà 106 nước mà nhân dân có sống ổn định, thực túc, binh cường, dân giàu, nước mạnh, toàn dân đoàn kết tiền đề cho thắng lợi Bắt nguồn từ nội dung thiết thực tư tưởng thân dân thời Trần mang đặc điểm riêng xun suốt, điều tạo nên khác độc đáo khác biệt tư tưởng thân dân thời Trần: Một là, tư tưởng thân dân thời Trần, thể sâu sắc mối quan hệ dân nước, gắn liền với lợi ích nhân dân với dân tộc đất nước; Hai là, tư tưởng thân dân thời Trần xuất phát từ thực tiễn lịch sử - xã hội Việt Nam kỷ XIII XIV; Ba là, tư tưởng thân dân thời Trần thể tinh thần nhân văn sâu sắc Từ nội dung đặc điểm, tư tưởng thân dân thời Trần để lại ý nghĩa vô nhân văn sâu sắc: Tư tưởng thân dân thời Trần đáp ứng ý nguyện dân, thu phục lịng dân; góp phần khẳng định vai trò nhân dân lịch sử; tư tưởng thân dân thời Trần đoàn kết sức mạnh toàn dân phát huy sức mạnh to lớn toàn dân nhiệm vụ xây dựng nước Đại Việt độc lập, tự chủ, thống nhất, hùng mạnh; đánh thắng ba xâm lăng giặc Nguyên - Mông, giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước Bên cạnh đó, tư tưởng thân dân thời Trần cịn có số hạn chế định ý nguyện dân khơng thể chế hóa, khơng tham gia vào cơng việc triều đình, “dân chủ” chưa vượt khỏi tầm chế độ phong kiến đương thời, dấu ấn phân biệt giai cấp tính chất chế độ gia trưởng nội dung tư tưởng thân dân thời kỳ nhà Trần Kế thừa tư tưởng thân dân thời Trần, Hồ Chí Minh Đảng ta chắt lọc giá trị tốt đẹp tư tưởng thân dân thời Trần để rút ba học lớn công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân: thứ nhất, đề cao vai trò dân, thứ hai, phát huy sức mạnh nhân dân, thứ ba, quan tâm đến đời sống nhân dân 107 KẾT LUẬN CHUNG Trong suốt chiều dài lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, nhà Trần triều đại phát triển hưng thịnh nhất, triều đại mà vua tơi đồng lịng, anh em hịa mục toàn dân tộc đoàn kết chặt chẽ, đồng lòng chung tay xây dựng quốc gia Đại Việt tự chủ, thống nhất, làm nên Hào khí Đơng A Thời bình, với phát triển tồn diện kinh tế lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Thời chiến, đoàn kết toàn dân tộc với khí hừng hực cuộn trào “Sát Thát”, “tướng sĩ lịng phụ tử” làm nên chiến cơng hiển hách, ba lần đánh thắng kẻ thù bạo thời giờ, quân Nguyên - Mông Thành tựu ấy, cho thấy phát triển rực rỡ văn hóa Đại Việt với đóng góp công sức không nhỏ bậc hiền tài với tư tưởng, nhân cách tài lỗi lạc phải kể đến như: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Lê Văn Hưu, Trương Hán Siêu, Đoàn Nhữ Hài… Những người ấy, với nhân dân Đại Việt lòng bắt tay xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền thân dân với nhiều sách, quan điểm hợp lịng dân, tiến vượt qua thời đại Tư tưởng thân dân thời Trần chất xúc tác quan trọng để triều đại sau tiếp tục kế thừa phát triển tầm cao với tư tưởng thân dân bật có nhà hiền triết, vị vua anh minh vương triều sau này, trước hết phải kết đến: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Minh Mệnh… đặc biệt tư tưởng thân dân Hồ Chí Minh với tầm nhìn xa trơng rộng Hồ Chí Minh xây dựng trị thân dân, gắn lòng dân ý Đảng một, q trình đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc Xuất phát từ thực tiễn trình dựng nước giữ nước Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XIII đến cuối kỷ XIV, dựa điều kiện lịch 108 sử, kinh tế, văn hóa, trị - xã hội Tư tưởng thân dân thời Trần kế thừa, tiếp biến có chọn lọc phát triển tư tưởng thân dân triều đại trước, đặc biệt triều Lý Ngoài ra, tư tưởng thân dân chịu tác động, ảnh hưởng kết hợp tinh thần “tam giáo đồng nguyên” giao thoa với giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Thời bình xây dựng phát triển nhà nước quân chủ chuyên chế nơng sở đồn kết tồn dân, lấy dân làm gốc, trọng dân, an dân, ngụ binh nông, khoan thư sức dân nhằm ổn định đời sống xã hội, tăng gia sản xuất phát triển kinh tế, trị, văn hóa Thời chiến việc huy động sức dân đồn kết vua tơi lịng “Sát Thát” với kẻ thù, “Hào khí Đơng A” ba lần đánh bại kẻ thù hùng mạnh lúc đế chế Nguyên - Mông Trên sở điều kiện kinh tế - xã hội, thực tiễn xã hội tiền đề lý luận, tư tưởng thân dân thể “dân chủ” hình thành thành phát triển với nội dung phong phú, độc đáo có triều đại phong kiến có Nội dung tư tưởng thân dân thời Trần định hình rõ nét thể quan điểm sau: lấy dân làm gốc; trọng dân; khoan thư sức dân Nhà Trần xây dựng dân chủ dân, đó, vai trị nhân dân “dân chủ” đề cao công xây dựng bảo vệ đất nước Nhà Trần vận dụng cách nhuần nhuyễn khéo léo, kết hợp bổ sung cho khuynh hướng “nhân trị” Phật giáo “pháp trị” Nho giáo sách nội trị thể tính thân dân độc đáo rõ nét hẳn triều đại phong kiến Việt Nam Tư tưởng thân dân thời Trần mang ba đặc điểm chủ yếu: Một là, tư tưởng thân dân thời Trần, thể sâu sắc mối quan hệ dân nước, gắn liền với lợi ích nhân dân với dân tộc đất nước; Hai là, tư tưởng thân dân thời Trần xuất phát từ thực tiễn lịch sử - xã hội Việt Nam kỷ XIII - XIV; Ba là, tư tưởng thân dân thời Trần thể tinh thần nhân văn sâu sắc Từ nội dung đặc 109 điểm tư tưởng thân dân thời Trần chứa đựng ý nghĩa vô quan trọng thiết thực: Tư tưởng thân dân thời Trần đáp ứng ý nguyện dân, thu phục lịng dân; góp phần khẳng định vai trò nhân dân lịch sử; tư tưởng thân dân thời Trần đoàn kết sức mạnh toàn dân phát huy sức mạnh to lớn toàn dân nhiệm vụ xây dựng nước Đại Việt độc lập, tự chủ, thống nhất, hùng mạnh; đánh thắng ba xâm lăng giặc Nguyên - Mông, giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước Kế thừa phát huy tư tưởng thân dân thời Trần, Chủ tịch Hồ Chí Minh nâng tầm cao bắt nhịp tiếp nối mạch nguồn tư tưởng thân dân thời Trần, Hồ Chí Minh Đảng ta rút ba học lớn là: thứ nhất, đề cao vai trò dân, thứ hai, phát huy sức mạnh nhân dân, thứ ba, quan tâm đến đời sống nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng vào hai kháng chiến thần thánh lịch sử dân tộc Việt Nam kỷ XX chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ để xây dựng hệ thống trị vững mạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ nhận xét: “Vị tướng vĩ đại nhân dân” Hai kháng chiến trường kỳ qua nhân dân Việt Nam hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc Hịa bình lập lại, nhân dân người xây dựng kiến tạo đất nước dù đứng trước nhiều khó khăn thử thách q trình hội nhập với khó khăn với lãnh đạo Đảng với tinh thần đoàn kết toàn dân, đưa nhân dân lên làm chủ đất nước, xây dựng nhà nước thực dân chủ “của dân, dân dân”, quyền lợi đặt để tốt đẹp cho nhân dân, không ngược lại với lợi ích tập thể, nhân dân, nước ta thành công công xây dựng phát triển đất nước từ bước đưa đất nước ta hịa vào dịng chảy phát triển giới 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994) Kế sách giữ nước thời Lý - Trần Hà Nội: Chính trị quốc gia Bộ Quốc phịng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2002) Trần Hưng Đạo - Nhà quân thiên tài Hà Nội: Chính trị quốc gia Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2014) Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia Bùi Duy Tân (2004) Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, tập Hà Nội: Giáo dục Bùi Huy Du (2012) Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông đặc điểm giá trị lịch sử Hà Nội: Chính trị quốc gia Bùi Văn Nguyên (1996) Việt Nam truyền thống sức sống trường tồn Hà Nội: Khoa học xã hội Dỗn Chính & Trương Văn Chung (chủ biên) (2008) Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần Hà Nội: Chính trị quốc gia Dỗn Chính (2009) Từ điển triết học Trung Quốc Hà Nội: Chính trị quốc gia Dỗn Chính (chủ biên) (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 10 Dỗn Chính (chủ biên) (2015) Lịch sử triết học Phương Đông Hà Nội: Chính trị quốc gia 11 Dương Diên Hồng (2000) Mưu lược Hưng Đạo Vương Cà Mau: Mũi Cà Mau 12 Dương Diên Hồng (2000) Những nguyên lý chiến thắng trận đánh tiếng lịch sử Việt Nam Cà Mau: Mũi Cà Mau 13 Đào Duy Anh (1994) Đất nước Việt Nam qua đời, Huế: Thuận Hóa 14 Đào Duy Anh (2002) Việt Nam văn hóa sử cương Hà Nội: Văn hóa thơng tin 111 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Hà Nội: Sự thật 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Sự thật 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Chính trị quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Hà Nội: Chính trị quốc gia 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia 21 Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Khoa Triết học (2004) Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ Hà Nội: Chính trị quốc gia 22 Đặng Trung Còn (bản dịch) 1950 Tứ thư - Luận ngữ Sài Gịn: Trí Đức tùng thư 23 Đinh Thị Phương Thu (2018) Tư tưởng thân dân sáng tác Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh Tạp chí Văn học nghệ thuật, 403 24 Đỗ Hịa Hới (1988) Góp phần tìm hiểu tư tưởng “dân gốc” lịch sử tư tưởng Việt Nam Tạp chí Triết học, số 60 25 Hà Văn Tấn & Hồ Thị Tâm (1975), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII Hà Nội: Quân đội nhân dân 26 Hồ Chí Minh (2011a) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 27 Hồ Chí Minh (2011b) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 28 Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1997) Binh thư yếu lược, Đồng Tháp: Đồng Tháp 112 29 Lâm Quốc Tuấn (2016) Tinh thần thân dân văn hóa trị phương Đơng Việt Nam truyền thống Tạp chí Lý luận trị, số 30 Lê Cung - Trần Thuận & Hoàng Chí Hiếu (2008) Trần Nhân Tơng, đời nghiệp Huế: Thuận Hóa 31 Lê Đình Sỹ & Nguyễn Danh Phiệt (1994) Kế giữ nước thời Lý - Trần Hà Nội: Chính trị quốc gia 32 Lê Mạnh Thát (1999) Tổng hợp văn học Phật giáo Việt Nam, tập Huế: Văn hóa Huế 33 Lê Mạnh Thát (2001) Tổng hợp văn học Phật giáo Việt Nam, tập Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 34 Lê Thành Khôi (2014) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX Thành phố Hồ Chí Minh: Nhã Nam 35 Lê Văn Quán (2008) Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ từ Bắc thuộc thời kỳ Lý - Trần Hà Nội: Chính trị quốc gia 36 Lê Văn Quán (2014) Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời kỳ Lê - Nguyễn Hà Nội: Chính trị quốc gia 37 Lê Văn Siêu (2004) Việt Nam văn minh sử cương - văn minh Đại Việt, Hà Nội: Thanh niên 38 Nghiêm Thị Thu Nga (2017) Một số điểm độc đáo tư tương thân dân thời Trần, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, số 398 39 Ngô Tất Tố (1960) Thơ văn đời Trần Sài Gịn: Khai trí 40 Ngơ Thời Sỹ (2001) Việt sử tiên án (từ Hồng Bàng đến ngoại thuộc nhà Minh) Hà Nội: Thanh niên 41 Ngô Văn Phú (1995) Trần Thủ Độ nghiệp nhà Trần Hà Hội: Văn học 42 Nguyễn Anh Dũng (1981) Chính sách ngụ binh nông thời Lý Trần - Lê sơ kỷ XI - XV Hà Nội: Khoa học xã hội 113 43 Nguyễn Cẩm Ngọc (2011) Những để khẳng định nhà Lý - Trần Nhà nước quân chủ thân dân Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 2, số 44 Nguyễn Duy Quý & Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên) (2008) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân - Lý luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị quốc gia 45 Nguyễn Đăng Duy (1998) Văn hóa tâm linh Hà Nội: Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Thục (1992) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Hồng Dương (1986) Tìm hiểu trận tuyến bí mật lịch sử Việt Nam Hà Nội: Công an nhân dân 48 Nguyễn Hùng Hậu (1997) Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Hà Nội: Khoa học xã hội 49 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Dỗn Chính & Vũ Văn Gầu (2002) Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Huy Tưởng (2007) An Tư Hà Nội: Thanh niên 51 Nguyễn Nhã - Huy Cầu (1977) Kể chuyện bốn ngàn năm dựng nước Hà Nội: Quân đội nhân dân 52 Nguyễn Khắc Thuần (2002) Nước Đại Việt thời Lý - Trần Hà Nội: Thanh niên 53 Nguyễn Lang (1994) Việt Nam Phật giáo sử luận, tập Hà Nội: Văn hóa 54 Nguyễn Phước Hải, Mã Nguyên Lương & Lê Xuân Mai (phiên dịch bình chú) (1969) Binh thư yếu lược Sài Gịn: Khai Trí 55 Nguyễn Tài Thư (1993) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 114 56 Nguyễn Thị Phương Chi (2002) Thái ấp, điền trang thời Trần (thế kỷ XIII - XIV Hà Nội: Khoa học xã hội 57 Nguyễn Thị Thùy Duyên (2017) Tư tưởng trị thời Trần - Nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử Hà Nội: Chính trị quốc gia 58 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 59 Nhật Nam (biên soạn) (2013) Nghệ thuật đánh giặc giữ nước Hà Hội: Khoa học xã hội 60 Phan Đăng Thanh & Trương Thị Hòa (1995) Lịch sử chế định trị pháp quyền Việt Nam, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 61 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí Hà Nội: Sử học 62 Phan Kế Bính & Lê Văn Phúc (1999) Truyện Hưng Đạo Đại Vương, Hà Nội: Văn hóa - Thơng tin 63 Phạm Đức Anh (2016) Tư tưởng thân dân đường lối trị quốc Nhà nước quân chủ Việt Nam thời Lý - Trần thời Lê - Sơ (thế kỷ XV-XIV) Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 2, số 64 Phạm Hữu Dật (1994) Phương pháp dùng người cha ơng ta lịch sử Hà Nội: Chính trị quốc gia 65 Quốc Chấn, Cẩm Hương & Lê Kim Lữ (2007) Những danh tướng chống giặc ngoại xâm thời Trần Hà Nội: Thanh niên 66 Quỳnh Cư & Đỗ Đức Hùng (1995) Các triều đại Việt Nam Hà Nội: Thanh niên 67 Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định, Viện lịch sử quân Việt Nam (2000) Anh hùng dân tộc, thiên tài quân Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Định Hà Nội: Quân đội Nhân dân 115 68 Trần Dân Tiên (1976.) Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Hà Nội: Sự Thật 69.Trần Ngọc Thêm (1997) Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 70 Trần Quốc Vượng & Hà Văn Tấn (1960) Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập Hà Nội: Giáo dục 71 Trần Thuận (2013) Tư tưởng Việt Nam thời Trần Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 72 Trần Trọng Kim (2006) Việt Nam sử lược Hà Nội: Văn hóa thơng tin 73 Trần Trọng Kim (2016) Việt Nam sử lược Hà Nội: Khoa học xã hội 74 Trần Văn Giàu (1973) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 75 Trần Văn Giàu (1976) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, (tập 2) Hà Nội: Khoa học xã hội 76 Trần Văn Giàu (1983) Trong dòng chủ lưu Văn học Việt Nam: Tư tưởng yêu nước Thành phố Hồ Chí Minh: Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 77 Trần Văn Giàu (1988) Triết học tư tưởng Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 78 Trần Văn Giàu (1997) Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia 79 Trần Văn Giàu (2011) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 80 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Sử học (2002) Lịch sử Việt Nam kỷ X- đầu kỷ XV Hà Nội: Khoa học xã hội 81 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 116 82 Trương Hữu Quýnh (1982) Chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam kỷ X-XIII Hà Nội: Khoa học xã hội 83 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (1999) Đại cương lịch sử Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 84 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lãm & Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2001) Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập Hà Nội: Giáo dục 85 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lãm & Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2005) Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập Hà Nội: Giáo dục 86 Trương Thị Hòa (2000) “Pháp luật Nhà nước văn hóa pháp lý cổ truyền Việt Nam”, Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 87 Trương Văn Chung (1998) Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Hà Nội: Chính trị quốc gia 88 Trương Văn Chung & Dỗn Chính (đồng chủ biên) (2008) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam thời Lý - Trần Hà Nội: Chính trị quốc gia 89 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1993) Lịch sử tư tưởng Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 90 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn (2007a) Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập Đà Nẵng: Giáo dục 91 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn (2007b) Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập Đà Nẵng: Giáo dục 92 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998) Đại Việt sử ký toàn thư, dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), tập Hà Nội: Khoa học xã hội 93 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011) Đại Việt sử ký tồn thư, dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), tập Hà Nội: Khoa học xã hội 117 94 Viện Sử học (1980) Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 95 Viện Sử học (1981) Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Hà Nội: Khoa học xã hội 96.Việt Triết học (1984) Một số vấn đề lý luận Lịch sử tư tưởng Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 97 Viện Văn học (1977) Thơ văn Lý - Trần, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 98 Viện Văn học (1978) Thơ văn Lý - Trần, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 99 Viện Văn học (1988) Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thượng Hà Nội: Khoa học xã hội 100 Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2000) Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 101 Vũ Văn Ninh (1998) Một số quan niệm dân thời Lý - Trần Tạp chí Triết học, số (101) ... 75 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG THÂN DÂN THỜI TRẦN 82 2.2.1 Đặc điểm chủ yếu tư tưởng thân dân thời Trần 82 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng thân dân thời Trần ... điểm dân làm gốc nội dung tư tưởng thân dân thời Trần 62 2.1.2 Quan điểm trọng dân nội dung tư tưởng thân dân thời Trần 68 2.1.3 Quan điểm khoan thư sức dân nội dung tư tưởng thân dân thời Trần. .. thành tư tưởng thân dân thời Trần 48 Kết luận chƣơng 59 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG THÂN DÂN THỜI TRẦN 62 2.1 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG THÂN DÂN THỜI TRẦN

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w