1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổ chức hoạt động đối thoại trong dạy học Chiến thắng Mtao - Mây" (Trích sử thi "Đăm San" của dân tộc Ê Đê) ở lớp 10 trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11"

122 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TOAN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI THOẠI TRONG DẠY HỌC “CHIẾN THẮNG MTAO - MXÂY” (TRÍCH SỬ THI “ĐĂM SAN” CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ) Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TOAN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI THOẠI TRONG DẠY HỌC “CHIẾN THẮNG MTAO - MXÂY” (TRÍCH SỬ THI “ĐĂM SAN” CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ) Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Viết Chữ HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ tận tình quý báu thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Văn, thầy cô giảng dạy, phịng Khoa học Cơng nghệ khoa Sau đại học trường ĐHGD, ĐHQGHN, Ban Giám hiệu tổ môn Văn trường THPT Phụ Dực tỉnhThái Bình trường THPT Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh Tôi xin đặc biệt tri ân tới PGS TS Nguyễn Viết Chữ - người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn tất thầy cô, cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi thời gian học tập, hồn thành luận văn Luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo, góp ý thầy cô bạn Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Toan iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SL Số lượng THPT Trung học Phổ thông TS Tiến sĩ 10 Tr Trang 11 VD Ví dụ iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 13 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lí luận 141.1.1 Đối thọai dạy học tác phẩm văn chương theo hướng đối thoại 14 1.1.1.1 Những quan niệm khác đối thoại 14 1.1.1.2 Đối thoại sáng tác tiếp nhận tác phẩm văn chương 16 1.1.1.3 Đối thoại dạy học tác phẩm văn chương 20 1.1.2 Những đặc điểm tâm lí học lứa tuổi tâm lí tiếp nhận văn chương học sinh THPT 23 1.1.2.1 Tâm lí học sinh THPT 23 1.1.2.2 Tâm lí tiếp nhận văn chương học sinh THPT 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Vị trí trích đoạn “Chiến thắng Mtao- Mxây” Sử thi, đời sống văn hóa dân tộc nhà trường phổ thông 27 1.2.1.1 Vị trí đoạn trích Sử thi 28 1.2.1.2 Đoạn trích Sử thi đời sống văn hóa cộng đồng người Tây Nguyên 30 1.2.1.3 “Chiến thắng Mtao - Mxây” nhà trường phổ thông 34 1.2.2 Đặc điểm tiếp nhận Sử thi- tác phẩm giảng đường khác tiếng 35 v 1.2.2.1 Chọn đối chiếu với dịch 36 1.2.2.2 Chọn giải mã hình ảnh, ngơn ngữ chưa rõ dịch 38 1.2.3 Vẻ đẹp Sử thi qua đoạn trích “Chiến thắng Mtao- Mxây” (trích “Đăm San”- Sử thi Ê đê ), “Uy-lit- xơ trở về” (trích “Ô- đi-xê”- Sử thi Hi Lạp) “Ra- ma buộc tội” (Trích “Ra- ma- ya- na”- Sử thi Ấn Độ) 38 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC “CHIẾN THẮNG MTAO - MXÂY” (TRÍCH SỬ THI “ĐĂM SAN” CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ) Ở LỚP 10 THPT 40 2.1 Khảo sát thực trạng dạy học đoạn trích “Chiến thắng Mtao- Mxây” trường phổ thông 40 2.1.1 Mục đích khảo sát 40 2.1.2 Địa bàn 40 2.1.3 Đối tượng khảo sát 40 2.1.3.1 Đối với học sinh 40 2.1.3.2 Đối với giáo viên 41 2.1.4 Thời gian khảo sát 41 2.1.5 Kết khảo sát 41 2.1.6 Phân tích kết khảo sát 43 2.1.7 Nguyên nhân 43 2.1.8 Kết luận 44 2.2 Biện pháp 44 2.2.1 Những yêu cầu có tính nguyên tắc 44 2.2.1.1 Bám sát đặc trưng sử thi sử thi Tây Nguyên 44 2.2.1.2 Bám sát hình thành phát triển lực so sánh, liên tưởng, tưởng tượng dạy học Sử thi 49 2.2.1.3 Kích thích khả đối thoại liên tưởng đặc trưng văn hóa dân tộc cụ thể 53 2.2.1.4 Đối thoại đại hóa người cơng dân lí tưởng từ khát vọng dân tộc Sử thi 56 2.2.1.5 Đối thoại cách nghĩ cách cảm văn hóa hai thời đại 59 2.2.2 Các biện pháp dạy học Sử thi Đăm San đoạn minh họa theo hướng đối thoại 62 2.2.2.1 Khơi gợi đề tài Sử thi qua khát vọng chinh phạt tự nhiên đấu tranh với tù trưởng, tộc trưởng thể phẩm chất anh hùng quyền lợi tộc 62 vi 2.2.2.2 Khơi gợi hình thành phát triển lực so sánh qua hệ thống câu hỏi vào đoạn hay trường ca đoạn minh họa 69 2.2.2.3 Liệt kê tín hiệu nghệ thuật khó hiểu khơi gợi giải mã tín hiệu nghệ thuật 72 2.2.2.4 Tổ chức hoạt động hình thức nhóm, cá nhân, đối thoại vấn đề người cơng dân lí tưởng, yếu tố phù hợp không phù hợp 74 2.2.2.5 Tạo tâm chủ động cho học sinh phát yếu tố phù hợp với việc đọc đại 74 CHƯƠNG 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 76 3.3 Địa bàn, đối tượng thực nghiệm 76 3.3.1 Địa bàn học sinh thực nghiệm 76 3.3.2 Bài dạy thực nghiệm 77 3.4 Thời gian trình tiến hành thực nghiệm 77 3.4.1 Thời gian quy trình thực nghiệm 77 3.4.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm 77 3.5 Giáo án thực nghiệm 77 3.5.1 Yêu cầu chuẩn bị 77 3.5.1.1 Đối với giáo viên 77 3.5.1.2 Đối với học sinh 78 3.5.1.3 Hướng tiếp cận, tìm hiểu văn 79 3.5.2 Giáo án 79 3.6 Tổ chức thực nghiệm 91 3.6.1 Giao nhiệm vụ thực nghiệm 91 3.6.2 Theo dõi trình giảng dạy tác phẩm thực nghiệm 91 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 91 3.7.1 Kết thực nghiệm 91 3.7.2 Nhận xét tiết thực nghiệm 94 3.7.3 Nhận xét kết điều tra GV HS 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYỄN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 105 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết khảo sát thực trạng "Chiến thắng Mtao - Mxây" giáo viên 42 Bảng 2.2 Kết khảo sát thực trạng học văn học sinh 42 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra dạy thực nghiệm đối chứng 92 Bảng 3.2 Tổng hợp so sánh kết kiểm tra dạy thực nghiệm đối chứng 93 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1 Kết kiểm tra dạy thực nghiệm đối chứng 93 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu hướng vận động giới đại đối thoại hợp tác, lắng nghe ý kiến, tranh luận tìm giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề chung xã hội tốt đẹp Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Đảng ta xác định: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển từ việc tiếp nhận tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh” Trong quỹ đạo chung tiến trình đổi nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách thời đại, giáo dục nước nhà có bước chuyển rõ rệt Xu phát triển thời đại vận mệnh đất nước đặt cho ngành giáo dục nhiều trọng trách thách thức: phải đào tạo hệ người Việt Nam động, sáng tạo, ham học hỏi, thân thiện hợp tác, cởi mở… Nâng cao chất lượng dạy học môn văn, đổi phương pháp dạy học mơn văn nhiệm vụ phải làm để góp phần thực hố chiến lược giáo dục nước ta thời kì Theo quan niệm phổ biến nay, dạy học văn nhà trường thực chất trình tổ chức cho học sinh tiếp nhận văn học Như biết, tiếp nhận văn học mang tính chất cá thể, người đọc có cách hiểu, cách thưởng thức, đánh giá tác phẩm tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, thị hiếu thẩm mĩ mình, thân tác phẩm văn học (với phẩm chất đa thanh, đa nghĩa mình) tạo tiền đề cho việc mở rộng đại lượng nghệ thuật tiếp nhận bạn đọc Như vậy, từ đầu, việc dạy học văn gặp phải nghịch lí đáng kể:Thứ nhất, tiếp nhận văn học tự nguyện, hứng thú tiếp nhận văn học trình dạy học văn nhà trường lại phải tuân theo quy luật, nguyên lí riêng nó; cách xử lí khơng thích hợp thủ tiêu cá tính hứng thú văn học cá nhân học sinh, loại bỏ tính nhận thức, đánh giá, chọn lọc liên kết tư loại hình nhận thức khác Chính thế, nhiệm vụ quan trọng nhà trường phải hình thành cho học sinh kiểu “tư đối thoại” Trong ý nghĩa lớn lao đó, học đối thoại cần trọng nghiên cứu, tìm hiểu sâu rộng hai phương diện lí luận thực hành để thời gian tới thức phát triển tành đường dạy học văn, góp phần làm phong phú thêm phương pháp, biện pháp dạy học, giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường cách hiệu Chất lượng hệ thống giáo dục chất lượng thành phần cấu thành hệ thống giáo dục đó, đánh giá chất lượng hệ thống giáo dục đánh giá chất lượng thành phần tạo nên hệ thống giáo dục Liên quan đến yếu tố chất lượng giáo dục (phương pháp dạy học, mối quan hệ tương tác giáo viên- học sinh, môi trường sư phạm ), dạy học đối thoại giải pháp hữu hiệu cho phép góp phần nâng cao hiệu chất lượng học tập, sáng tạo, vạch tiềm sáng tạo cá nhân, hình thành phương châm giá trị phẩm chất đạo đức cân thiết, góp phần đáp ứng mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đặt Mặc dù cố gắng nghiên cứu đưa hình thức, biện pháp cụ thể việc tổ chức hoạt động đối thoại để tiếp cận Sử thi Đăm San Nhưng điều kiện khách quan chủ quan nên thực tưởng mình, hi vọng phát triển hướng cho đề tài là: - Mở rộng địa bàn nghiên cứu, tiến hành khảo sát, ứng dụng đánh giá cụ thể cho địa bàn - Tập trung nghiên cứu đối tượng học sinh dân tộc địa tỉnh Tây Nguyên Tiến hành đối chứng gữa đối tượng khác để đánh giá đưa phương pháp, biện pháp dạy- học Sử thi Đăm San phù hợp, nhằm đạt kết tối ưu trình đại hóa chương trình thời kì đổi 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học Nxb ĐHQG M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki Nxb Giáo dục Trần Thanh Bình (tháng 3/2009) , Dạy học đối thoại- điều kiện để phát huy chủ thể học sinh, kỉ yếu Hội thảo Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, Nha Trang Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Tài liệu đổi Phương pháp dạy học môn Ngữ Văn THPT, Hà Nội 5.Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Chương trình giáo dục Phổ thông môn Ngữ Văn, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2011), Chuyên đề đối thoại định hướng cảm thụ văn chương dạy học tác phẩm văn học, Hà Nội 7.Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb ĐHQG, Hà Nội 8.Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Viết Chữ (2003), Vấn đề câu hỏi dạy học văn (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường ĐHSP HN 10 La Côn (1962), “Iliat ca nhân đạo, ca hùng tráng người Hi Lạp cổ”, Tạp chíNghiên cứu văn học ( 9) 11.La Cơn (1963), “Ơđixê – ca sống mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5) 12.Chu Xuân Diên (1963), “Tìm hiểu giá trị ca chàng Đăm San”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học( 3) 13 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn háo văn học Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP HCM 14.Nguyễn Tất Đắc (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội 15.Cao Huy Đỉnh (1974), Tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 100 16.Lại Hà Giang (2007), Phương pháp dạy học Sử thi góc nhìn văn hóa, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP HN 17 Nguyễn Thị Hai (2003), Thầy trò đối thoại để xây dựng giảng, Kỉ yếu Hội thảo Đổi giảng dạy Ngữ văn trường Đại học, Tp Hồ Chí Minh 18 Hồng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 19.Hômerơ (Người dịch: Phan Thị Miến) (1997), Iliat- Ôđixê, Nxb Văn học Hà Nội 20.Phan Thu Hiền (1999), Sử thi Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), “Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ giao tiếp xã hội cho học sinh việc học văn THPT”, Tạp chí giáo dục (1) 25 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường Phổ thông, Nxb ĐHQGHN 26 Đỗ Văn Khang (1982), “Từ ý kiến trường ca sử thi Hêghen đến trường ca đại ta”, Tạp chí văn học(6) 27.Đinh Gia Khánh (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 28 Vũ Ngọc Khanh (2004), Những truyện địa danh người huyền thoại giai thoại Lời ca tiếng hát buôn làng, Nxb Thanh niên 29 Vũ Ngọc Khanh (2004), Truyện thơ Sử thi, phong tục hay lễ hội dân tộc, Nxb Thanh niên 30 M.B Khravchenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb KHXH 31 Đỗ Hồng Kỳ (1996), Sử thi thần thoại M’Nông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Lạc (1998), “Dạy học văn học dân gian theo thi pháp văn học dân gian”, Nghiên cứu giáo dục ( 3) 33 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 101 34.Mã Giang Lân (1982),“Trường ca,vấn đề thể loại”, Tạp chí văn học (6) 35 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 36 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy văn, Nxb Giáo dục 37 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT, Nxb Giáo dục 38 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb ĐHSPHN 39 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), SGK Ngữ Văn 10 (1), SGK Ngữ Văn 10 (2), Nxb Giáo dục, 40 Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB ĐHQGHN, 2003 41 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 42 Đặng Văn Lung, Sông Thao (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (Tập 5: Truyện thơ Sử thi), Nxb Giáo dục 43 Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, tái lần thứ năm 44 Kiều Mai, Đối thoại đọc hiểu tác phẩm văn chương (http://kieumai.vnweblogs.com/ ngày 18/10/2007) 45 Mai Xuân Miên (tháng 12/2000), Tổ chức cho học sinh tranh luận, đối thoại giảng văn, Kỉ yếu Hội thảo Đổi phương pháp dạy học Văn- Tiếng Việt trường sư phạm, Đà Lạt 46 R K Narayan (Người dịch: Đào Xuân Qúy) (1985), Sử thi Ramayana, Nxb Đà Nẵng 47 Phan Đăng Nhật (1984), “Sử thi Tây Nguyên với thực lịch sử Tây Ngun”, Tạp chí văn hóa dân gian(2) 48 Phan Đăng Nhật (1996), “Tín ngưỡng dân gian Ê đê, nghệ thuật dân gian Ê đê”, Tạp chí văn học (12) 49 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa 50.Võ Quang Nhơn (1997), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Nxb Giáo dục Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1998), Sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 52 Nhiều tác giả (1966), Những ý kiến Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2009), Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam(tập 9- Sử thi Ê đê), Nxb Khoa học xã hội 54 Nhiều tác giả (1998), Văn học cổ truyền Việt Nam (Thần thoại- Sử thi- Truyện thơ- Chèo), Nxb Văn nghệ TP HCM 55 Nhiều tác giả (1996), Văn học dân gian Gia Rai, Sở Văn hóa thơng tin thể thao Gia Lai 56 Linh Nga Niê Kdăm (2005), Trường ca, Sử thi mơi trường văn hóa dân gian Tây Ngun, Nxb Văn hóa dân tộc 57 Đỗ Huy Quang (1995), “Giờ học đối thoại- đường giải nghịch lí giảng văn”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (2) 58 Đỗ Huy Quang (2002), “Dạy học đối thoại đại học”, Tạp chí giáo dục (6) 59 Đỗ Huy Quang (2003), Dạy học đối thoại môn văn, Kỉ yếu Hội thảo Đổi giảng dạy Ngữ văn trường đại học, Tp Hồ Chí Minh 60 Lê Chí Quế (Chủ biên) (2004), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG HN 61 Trần Đình Sử, Con đường đổi phương pháp dạy học văn, Báo Văn nghệ ngày 7/3/2009 62.Trần Đình Sử (2002), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục 63 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 64 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2006), SGK, SGV Nâng cao 10, Nxb Giáo dục 65 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 66 Trần Đình Sử, Lê Bá Hãn, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) (2006), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 67.Ngô Đức Thịnh (2002), “Sử thi Tây Nguyên phát vấn đề”, Tạp Chí văn háo dân gian ( 2) 68 Ngô Thị Thi Thi (2007), Hướng dẫn học sinh THPT Tây Nguyên khai thác yếu tố văn hóa dạy học Sử thi Đăm San (Luận văn thạc sĩ), ĐHSP HN, Hà Nội 69 Đỗ Ngọc Thống (1997), “Về đổi phương pháp dạy học văn trường Phổ thơng”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (9) 103 70 Nguyễn Thị Thủy (2011), Xây dựng hệ thống câu hỏi đối thoại dạy học Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Giáo dục ĐHQG HN 71 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm Văn học dân gian, Nxb Giáo dục 72 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (2002), Tổng hợp văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập III, Quyển 2, Nxb Đà Nẵng 73 Vũ Duy Yên (1997), “Mấy suy nghĩ vấn đề đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục ( 7) 74 Phạm Thu Yến (Chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà (2004), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb ĐHSP HN, Hà Nội Tiếng Nga 75 V.Z Osetinski, Về đối thoại dạy học văn (theo internet) http://metlit.nm.ru/materials/dialog l.html 76 V.Z Osetinski, “Người đọc” “Nhà lí luận” đối thoại truyện thần kì (theo internet) 77 V.Ph Severia, Quá trình tổ chức hoạt động tương tác hiệu giáo viên học sinh sở đối thoại (theo internet) 78 M E Mikhailovich, Kĩ thuật giao tiếp đối thoại trình hình thành phẩm chất đạo đức- tinh thần cho học sinh THPT (theo internet) 79 N.I Kuznetsova V G Kasatkina, Phát biểu học sinh cấu trúc học thoại (theo internet) 104 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI “CHIẾN THẮNG MTAO - MXÂY” Nhân vật Đăm San Sử thi Đăm San thuộc kiểu nhân vật: A Nhân vật riêng C Nhân vật anh hùng B Nhân vật xấu xí D Nhân vật bất hạnh Sử thi Đăm San tập trung chủ yếu vào nội dung: A Cuộc chiến đấu giành đất đai nô lệ người tù trưởng B Khát vọng chinh phục thiên nhiên người anh hùng Đăm San C Những chiến công người anh hùng Đăm San, đấu tranh bảo vệ buôn làng, khát vọng chinh phục thiên nhiên, phá bỏ tập tục nối dây mơ ước sống giàu có, yên bình người Ê đê D Cuộc chiến đấu giành vợ, khát vọng chinh phục thiên nhiên người anh hùng Đăm San Mong muốn sống thịnh vượng, hạnh phúc Đăm San Cuộc chiến đấu giành chiến thắng Đăm San thể hiện: A Tinh thần thượng võ, dũng cảm sức mạnh vượt trội Đăm San B Sức mạnh vượt trội, tinh thần thượng võ, dũng cảm, thơng Đăm San khát vọng mang lại sống giàu có, hạnh phúc cho dân làng C Ước mơ trở thành tù trưởng giàu mạnh, khát vọng cá nhân công khai hoang đấut ranh danh dự Trong đoạn trích Chiến thắng Mtao - Mxâygồm có nhân vật: A Đăm San, Mtao - Mxây, Ơng Trời, Hơ bhí dân làng B Hơ nhí, Hơ bhí, Đăm San, Mtao - Mxây, Mtao Grư C Đăm San, Mtao - Mxây,Hơ nhí, Ơng Trời, tơi tớ dân làng D Đăm San, Mtao - Mxây,Hơ Bhí, Ơng Trời, tơi tớ dân làng Cuộc chiến đấu giành chiến thắng Đăm San diễn ra: A Ba chặng C Hai chặng B Bốn chặng D Một chặng 105 Những nghệ thuật đặc sắc sau thể qua đoạn trích Chiến thắng Mtao - Mxây: A Nghệ thuật so sánh, phóng đại, tương phản, tượng trưng Sử dụng ngôn ngữ đa giọng điệu B Nghệ thuật so sánh, phóng đại C Nghệ thuật tương phản, tượng trưng Sử dụng ngôn ngữ đa giọng điệu Câu văn đoạn trích Chiến thắng Mtao - Mxây thể tinh thần thượng võ Đăm San: A “Để ta làm lễ cầu phúc cho diêng mộ trâu! Ta cho thêm diêng voi” B “Sao ta lại đâm ngươi xuống nhỉ! Ngươi xem đến trâu nhà chuồng, ta không đâm là!” C “Đăm San rung khiên múa Một lần xốc tới, chàng vượt qua đồi tranh Một lần xốc tới nữa, chàng vượt qua đồi lồ Chàng chạy vun vút qua phía đơng, vun vút qua phía tây” Những nét văn hóa đặc trưng miêu tả đoạn trích Chiến thắng Mtao - Mxây A Lễ ăn mừng, lễ cúng tế, mối quan hệ khăng khít tù trưởng với dân làng B Nhà dài Ê đê, tinh thần thượng võ, lễ cúng thần, lễ ăn mừng C Tinh thần thượng võ, nhà dài Ê đê, lễ cúng tế, lễ cúng thần, mối quan hệ khăng khít tù trưởng với dân làng Lễ cúng thần cầu sức khỏe cho Đăm San đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây gồm: A Rượu bốn ché, trâu C Rượu năm ché, trâu hai B Rượu năm ché, trâu 10 Tiếng chiêng đoạn trích Chiến thắng Mtao - Mxây dùng cho: A Lễ bỏ mả C Lễ ăn mừng B Lễ tiếp khách 106 ĐÁP ÁN: Đáp án A B C Câu           10 107 D PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi thầy/ giáo Để phục vụ cho việc khảo sát công tác dạy học Văn trường THPT, xin thầy vui lịng điền vào phiếu trả lời Chân thành cảm ơn quý thầy/ cô! Họ tên giáo viên: Trường: ( Vui lòng khoanh trịn vào đáp án lựa chọn, câu hỏi có nhiều phương án trả lời) Trong tài liệu phương pháp giảng dạy Văn, thầy có nghe nói (đã biết) “giờ học thoại” chưa? A Nắm rõ C Có nghe qua B Có đọc tài liệu D Khơng biết đến Trong thực tế giảng dạy, thầy/ có có vận dụng hình thức đối thoại khơng? A Thường xun C.Ít B Thỉnh thoảng D Không Để chuẩn bị cho đối thoại, thầy cô yêu cầu (mong muốn) học sinh chuẩn bị gì? A Đọc kĩ tác phẩm SGK C Xem thêm sách tham khảo B Soạn D Công việc khác Trên thực tế học sinh đón nhận học đối thoại nào? A Hào hứng C Miễn cưỡng B Bình thường D Bất hợp tác (thụ động) Hoạt động tăng hiệu học văn hút học sinh tham gia? A Diễn đọc C Thi đố vui B Đóng tiểu phẩm D Hoạt động khác Những tiến rõ rệt học sinh sau tham gia học đối thoại? A Cảm nhận sâu sắc C Mạnh dạn tự tin B Diễn đạt lưu lốt D Phát huy tính tích cực chủ động Theo thầy việc tổ chức học đối thoại thường gặp khó khăn gì? A Khơng kịp C Phát sinh tinh dự kiến B Học sinh thụ động D Lớp trật tự 108 Theo quan sát thầy cơ, học sinh thường gặp khó khăn tham gia học đối thoại? A Mất nhiều thời gian chuẩn bị C Không hiểu B Lan man, khó ghi chép D Khó khăn khác Một học đối thoại tốt phụ thuộc vào yếu tố nào? A Cần nhiều thời gian C Trình độ học sinh B Phương tiện dạy học tốt D Năng lực giáo viên 10 Theo thầy cô, kiểu học đối thoại phù hợp với loại hình văn nào? A Tác phẩm trữu tình C Ý kiến khác B Tác phẩm tự 109 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN STT Nội dung điều tra Kết điều tra SL % Nắm rõ Có đọc tài liệu 18 36 Cón nghe qua 14 28 Không hiểu rõ 12 Trong thực tế giảng dạy, Thường xuyên 16 thầy/ có có vận dụng Thỉnh thoảng 24 48 hình thức đối thoại Ít 14 28 khơng? Khơng Để chuẩn bị cho Đọc kĩ tác phẩm SGK 50 100 Soạn 50 100 Xem thêm sách tham khảo 32 64 Công việc khác 11 22 Hào hứng 38 76 Bình thường 10 20 Miễn cưỡng Bất hợp tác 0 Diễn đọc 17 34 Đóng tiểu phẩm 18 36 Thi đố vui 20 40 Hoạt động khác 12 Trong tài liệu phương pháp giảng dạy Văn, thầy cô có nghe nói (đã biết) “giờ học thoại” chưa? đối thoại, thầy cô yêu cầu (mong muốn) học sinh chuẩn bị gì? Trên thực tế học sinh đón nhận học đối thoại nào? Hoạt động tăng hiệu học văn hút học sinh tham gia? 110 Những tiến rõ rệt Cảm nhận sâu sắc học sinh sau tham gia học đối thoại? Theo thầy cô việc tổ chức học đối 14 28 Diễn đạt lưu loát 15 30 Mạnh dạn tự tin 24 48 Phát huy tính tích cực chủ động 37 74 Khơng kịp 22 44 Học sinh thụ động 15 30 thoại thường gặp khó khăn gì? Theo quan sát thầy Phát sinh tình ngồi dự kiến 14 Lớp trật tự 12 Mất nhiều thời gian chuẩn bị 24 48 Lan man, khó ghi chép 13 26 Khơng hiểu Khó khăn khác 18 Cân nhiều thời gian 25 50 Phương tiện dạy học tốt 28 56 Trình độ học sinh 32 64 Năng lực giáo viên 16 32 Tác phẩm trữu tình 16 Tác phẩm tự 32 64 Ý kiến khác 10 20 cô, học sinh thường gặp khó khăn tham gia học đối thoại? Một học đối thoại tốt phụ thuộc vào yếu tố nào? 10 Theo thầy cô, kiểu học đối thoại phù hợp với loại hình văn nào? 111 PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến, để phục vụ cho việc khảo sát phương pháp dạy học môn Ngữ Văn chương trình THPT , em vui lịng điền ý kiến vào phiếu tham khảo sưới Một câu hỏi có nhiều câu trả lời, em chọn đáp án phù hợp với suy nghĩ thực tế học tập Chân thành cảm ơn em! Để chuẩn bị cho giảng văn, việc chuẩn bị em diễn nào? A Thường xuyên C Thỉnh thoảng B Không D Hầu hết Công đoạn chuẩn bị em thường trọng khâu nào? A Đọc tác phẩm C Đọc sách tham khảo B Trả lời câu hỏi SGK D Xem phim ảnh, tài liệu liên quan Em mong muốn chuẩn bị theo: A Hướng dẫn chuẩn bị SGK C Tìm đọc tài liệu theo gợi ý GV B Câu hỏi chuẩn bị GV D Hình thức khác Em hứng thú với kiểu học: A Tho lối truyền thống: bảng đen- C Đóng kịch-tiểu phẩm-hóa trang phấn trắng B Sử dụng cơng nghệ thơng tin: D Thảo luận trình chiếu powerpoint Theo em, hình thức thảo luận hiệu em mong muốn tham gia? A Phát biểu lớp theo kiểu bàn trịn C Nhóm nhỏ 4-6 học sinh (nhóm kim tự tháp) B Chia lớp thành hai (nhóm phản biện) D Nhóm học sinh (nhóm thầm) Khi tham gia phát biểu lớp, em thường e ngại điều gì? A Nói khơng ý thầy cô C Không diễn đạt suy nghĩ B Mắc cỡ với bạn bè D Lý khác (nêu rõ) 112 Khi phát biểu ý kiến xây dựng bài, em mong muốn: A Được thây khen ngợi C Được thể mình: Sự hiểu biết, khả diễn đạt, công nhận, B Được trao đổi, tranh luận, D Được cộng điểm bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ Theo em, để đạt học văn đầy hứng thú say mê cần yếu tố nào? A Giáo viên giỏi C Phương tiện dạy học tốt B Học sinh tích cực D Các yếu tố khác ( xin nêu rõ) 113

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w