1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện tư duy khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trường trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11

128 41 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ LỤA TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ LỤA TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Xuân Trường HÀ NỘI – 2014 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, đề tài “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập rèn luyện tư khái quát hóa cho học sinh dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 trường Trung học phổ thơng” hồn thành Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Trường tận tình dành thời gian hướng dẫn, đọc thảo, bổ sung giúp đỡ suốt thời gian vừa qua để hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy giáo phịng Đào tạo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh hai trường THPT Xuân Trường THPT Xuân Trường B, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thiện đề tài Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, anh chị em bạn bè đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11/2014 Trịnh Thị Lụa i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH Bài tập hóa học CTCT Cơng thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử CTTQ Công thức tổng quát ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KQH Khái quát hóa NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học PƯ Phản ứng SGK Sách giáo khoa TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài 10 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh 1.1.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 1.1.3 Đổi phương pháp dạy học hóa học 10 1.2 Tư việc phát triển tư dạy học hóa học trường THPT 10 1.2.1 Khái niệm tư 10 1.2.2 Những đặc điểm tư 11 1.2.3 Những phẩm chất tư 12 1.2.4 Các thao tác tư 12 1.2.5 Các hình thức tư 14 1.3 Tư hóa học phát triển tư dạy học hóa học 14 1.3.1 Tư hóa học 14 1.3.2 Vấn đề phát triển lực tư hóa học cho học sinh 15 1.4 Tư khái quát hóa dạy học hóa học 16 1.4.1 Tư khái quát hóa 16 1.4.2 Khái quát hóa sản phẩm tư 17 1.4.3 Các dạng khái quát hóa dạy học hóa học 18 iii 1.4.4 Các mức độ tư khái quát hóa học sinh 20 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tư khái quát hóa học sinh 21 1.5 Bài tập hóa học 22 1.5.1 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học việc dạy học hóa học 22 1.5.2 Phân loại tập hóa học 23 1.5.3 Xu hướng phát triển tập hóa học 23 1.5.4 Xây dựng tập hóa học 24 1.5.5 Quan hệ hoạt động giải tập việc phát triển tư học sinh 26 1.5.6 Tình hình sử dụng tập hóa học phát triển tư cho học sinh 27 CHƯƠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC RÈN LUYỆN TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH QUA PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 29 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình phần hiđrocacbon 29 2.1.1 Mục tiêu kiến thức phần hiđrocacbon – SGK Hóa học 11 29 2.1.2 Cấu trúc chương trình phần hiđrocacbon – Hóa học 11 30 2.1.3 Một số nội dung, phương pháp dạy học cần ý dạy phần hiđrocacbon31 2.2 Xây dựng, tuyển chọn hệ thống tập 32 2.2.1 Một số nguyên tắc xây dựng sử dụng tập hóa học 32 2.2.2 Quy trình lựa chọn xây dựng hệ thống tập 32 2.3 Nguyên tắc sử dụng tập rèn luyện tư khái quát hóa cho học sinh 33 2.4 Bài tập hóa học rèn luyện tư khái quát hóa 34 2.4.1 Cơ sở xây dựng tập hóa học rèn luyện tư khái quát hóa 34 2.4.2 Vai trò tập rèn luyện tư khái quát hóa cho học sinh dạy học hóa học trường THPT 35 2.4.3 Rèn luyện tư khái quát hóa kinh nghiệm qua tập hóa học 35 2.4.4 Rèn luyện tư khái quát hóa lý luận 37 2.5 Hệ thống tập chương hiđrocacbon rèn luyện tư khái quát hóa 62 2.5.1 Bài tập sơ đồ phản ứng 62 2.5.2 Bài tập phản ứng cháy hiđrocacbon 64 2.5.3 Bài tập phản ứng crackinh ankan 68 2.5.4 Bài tập phản ứng cộng hiđrocacbon không no với H2, Br2 70 2.5.5 Bài tập phản ứng ank – – in với dung dịch AgNO3/NH3 74 2.6 Cách sử dụng tập hóa học rèn luyện tư khái quát hóa 76 2.6.1 Sử dụng tập xây dựng kiến thức mới, hình thành kĩ 76 2.6.2 Sử dụng tập việc vận dụng, củng cố kiến thức, kĩ 77 2.6.3 Sử dụng tập vào việc kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 84 iv CHƯƠNG 86 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 86 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 86 3.3 Kế hoạch TNSP 86 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 96 3.5 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 97 3.6 Phân tích kết TNSP 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Khuyến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tóm tắt trình phân biệt số hợp chất hiđrocacbon phần hóa học hữu lớp 11 trường THPT 40 Bảng 3.1 Bảng kết kiểm tra số 97 Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra số 97 Bảng 3.3 Bảng kết kiểm tra số 97 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra số 98 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra số 99 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra số 100 Bảng 3.7 Bảng phân bố tần số, tần suất theo học lực qua kiểm tra số 101 Bảng 3.8 Bảng phân bố tần số, tần suất theo học lực qua kiểm tra số .102 Bảng 3.9 Bảng phân bố tần số, tần suất theo học lực kiểm tra số .102 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 103 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 103 Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 104 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đường lũy tích kết kiểm tra số 99 Biểu đồ 3.2 Đường lũy tích kết kiểm tra số 100 Biểu đồ 3.3 Đường lũy tích kết kiểm tra số 101 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ biểu diễn phân bố theo học lực kiểm tra số 101 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ biểu diễn phân bố theo học lực kiểm tra số 102 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ biểu diễn phân bố theo học lực cuả kiểm tra số .103 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu ngày cao người lao động Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, giáo dục Việt Nam đứng trước toán phải đổi cách bản, toàn diện từ mục tiêu giáo dục, nội dung đến phương pháp phương tiện dạy học Ngành giáo dục phải tạo người động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực có đủ lực, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp để phục vụ đắc lực cho mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Điều 27 - Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005: “Mục tiêu Giáo dục phổ thông giúp học sinh (HS) phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực mục tiêu trên, Điều 28 - Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng lực tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” Trong dạy học hóa học, việc nâng cao chất lượng dạy học, phát triển lực nhận thức, bồi dưỡng lực tự học cho HS nhiều biện pháp phương TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ kết TNSP với việc sử dụng biện pháp dự thăm lớp, xem xét hoạt động GV HS, trao đổi với GV có nhiều kinh nghiệm, … chúng tơi rút số kết luận sau : - Sử dụng hệ thống BTHH rèn luyện tư KQH cách có hiệu quả, thơng qua việc lựa chọn tổ chức để HS tìm cách giải tập, giúp HS thông hiểu kiến thức cách sâu sắc hơn, điều cho thấy PPDH BTHH thật có ý nghĩa - HS lớp TN khơng có lực tư nhanh nhạy, sáng tạo mà cịn rèn cách trình bày lập luận cách logic, xác; khả độc lập suy nghĩ nâng cao dần chuỗi câu hỏi dẫn dắt logic từ yêu cầu đến điều kiện - Năng lực tư HS lớp TN linh hoạt, mềm dẻo hơn, có khả nhìn nhận vấn đề, tốn nhiều góc độ nhiều khía cạnh khác sở nắm vững kiến thức - Việc sử dung BTHH rèn luyện tư KQH giúp nâng cao lực tư HS, tính độc lập, khả vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức học vào toán tình - Sau trao đổi với GV tham gia TNSP, tất khẳng định cần thiết hiệu việc xây dựng sử dụng BTHH rèn luyện tư KQH việc góp phần nâng cao khả thơng hiểu kiến thức, lực nhận thức tư cho HS 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài hoàn thành vấn đề sau : - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề đổi PPDH hóa học nay, hoạt động nhận thức tư HS, BTHH với việc phát triển tư HS Qua cho thấy việc sử dụng BTHH để phát triển tư HS DH quan trọng BTHH khơng mang nội dung kiến thức mà cịn đường để HS tiếp nhận kiến thức, mang lại hiệu cao DH hóa học - Bước đầu tìm hiểu tư KQH việc rèn luyện tư KQH cho HS DH hóa học phần hiđrocacbon lớp 11 trường THPT Khi HS có tư KQH phát triển nâng cao khả định hướng kĩ giải vấn đề học tập - Đề xuất nguyên tắc phương pháp sử dụng BTHH để rèn luyện tư KQH cho HS Xây dựng hệ thống tập phong phú, đa dạng làm sở cho việc vận dụng kiến thức lý thuyết mà HS học vào tình thực tế, đáp ứng mục tiêu giáo dục đặt - Đã tiến hành thực nghiệm trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Nam Định thuộc khu vực dân cư khác Những kết TNSP xác định tính hiệu phương án thực nghiệm sử dụng BTHH rèn luyện tư KQH cho HS, khẳng định quan điểm DH tập thực phương tiện DH hiệu - Tuy kết nghiên cứu chưa mang tính đại diện chung cho trường Trung học phổ thông, hệ thống BTHH hồn tồn có giá trị tham khảo cho giáo viên mơn giảng dạy hóa học theo chương trình - Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài luận văn giải vấn đề tương đối hẹp kết mức khiêm tốn Trong thời gian tới, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu hồn thiện biện pháp xây dựng sử dụng hệ thống tập rèn luyện tư KQH cho toàn chương trình hóa học THPT nhằm nâng cao hiệu q trình DH Khuyến nghị Để góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Hố học trường THPT, chúng tơi xin có số kiến nghị sau : 106 - Cần tăng cường trang bị sở vật chất, phương tiện DH đại, phòng TN cho trường THPT để HS có điều kiện tiếp thu kiến thức cách đầy đủ, hoàn chỉnh nhằm kích thích hứng thú học tập, tạo tiền đề cho việc phát triển tư - Cần phải đưa vào áp dụng đại trà PPDH phân hóa, quan tâm tới đối tượng HS nhằm kích thích động não, nâng cao dần khả tư hứng thú học tập cho HS - GV cần ý rèn luyện cho HS giải thành thạo tập lí giải cụ thể cho bước suy luận phép toán, nghiên cứu chướng ngại nhận thức giúp HS phá vỡ chướng ngại nhận thức kịp thời, cần khuyến khích động viên HS có cách giải hay, suy nghĩ độc đáo sáng tạo nhỏ, yếu tố tảng cho việc thông hiểu kiến thức phát triển lực tư cho HS - Tăng cường đổi PPDH, GV cần thay đổi giảng theo hướng dạy học tích cực, hỗ trợ HS tự học, tự nghiên cứu, chủ động học tập ý rèn luyện khả suy luận logic, phát triển dần tư hoá học HS phải biết cách tự học, tự nghiên cứu, tự làm từ tập đến tập khó hơn, vận dụng kiến thức để có cách giải sáng tạo 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Ngọc An (2009), Bài tập hóa học chọn lọc Trung học phổ thông – Hiđrocacbon, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngơ Ngọc An (2009), 350 tập hóa học chọn lọc nâng cao lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề thi tuyển sinh vào đại học cao đẳng mơn Hóa học năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học Hoá học trường phổ thông đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Đĩnh (2008), Dạy học Hóa học theo hướng đổi mới, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Đình Độ (2010), Các cơng thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội V.V Đavưđop (Nguyễn Mạnh Hưởng dịch) (2000), Các dạng khái quát hóa dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Cự Giác (2009), Thiết kế sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Quách Văn Long, Nguyễn Xuân Trường (2010), Phương pháp chọn lọc giải nhanh tập hóa học 11, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – SGK hóa học phổ thông (học phần PPHD 2), NXB ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học, NXB Khoa học kỹ thuật 14 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 15 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2006), Hóa 108 học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2006), Bài tập Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập hóa học trường phổ thơng, NXB Đại hoc Sư Phạm Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Trường (2009), Rèn kĩ giải tập hóa học trung học phổ thơng (chun đề hợp chất có nhóm chức), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Trường (2010), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Xuân Trường (2005), "Giải tập hóa học nhiều cách - biện pháp nhằm phát triển tư duy", Tạp chí Hóa học ứng dụng, số 12 tr.1 21 Lê Thanh Xuân (2009), Các dạng toán phương pháp giải tốn Hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 109 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: (có thể ghi khơng)…………………………SĐT: ……………………… Số năm giảng dạy:………… Trình độ đào tạo: □ Cử nhân □ HV cao học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ Theo thầy cô, để nâng cao kết học tập HS có cần thiết phải sử dụng thêm hệ thống tập (HTBT) không? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Thầy cô sử dụng thêm HTBT chưa ? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa Việc giải tập HS thường là: □ HS tự giải sau học xong học □ GV giải mẫu, HS nhà làm tập tương tự □ GV giải mẫu, HS nhà làm tập tương tự có kèm theo đáp số Thầy xếp theo mức độ quan trọng nội dung dạy học hóa học sau: (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) □1 □2 □3 □4 □5 Số lượng tập trung bình mà thầy cô hướng dẫn giải tiết học □1 □2 □3 □4 □5 □ nhiều Với tập lớp, số HS làm vào khoảng □ 25% □ 25% - 50% □ 50% - 75% □ 75% Theo thầy cô, việc xây dựng hệ thống BTHH □ cần thiết □ cần thiết □ bình thường □ khơng cần thiết II THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP (HTBT) HTBT mà thầy cô sử dụng thiết kế theo (có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn) □ học □ chương □ chuyên đề Cách thức mà thầy cô sử dụng HTBT (có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn) 110 Nội dung Mức độ quan trọng - Kiến thức hóa học - BTHH - Thí nghiệm thực hành - Liên hệ lý thuyết thực tế - Khác … Những khó khăn mà thầy cô gặp phải sử dụng BTHH (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) Khó khăn Mức độ khó khăn - Không đủ thời gian - Trình độ HS khơng - Khơng có HTBT chất lượng - Khác… III VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP Theo thầy cô, hệ thống BTHH phải (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) Biện pháp Mức độ cần thiết - Soạn theo học - Phân dạng - Có hướng dẫn cách giải cho dạng - Có giải mẫu cho dạng - Có đáp số cho tập tương tự - Sắp xếp từ dễ đến khó - Có tập tổng hợp để HS hệ thống củng cố kiến thức - Khác… -PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Em có thích thú với BTHH khơng ? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích Khi gặp tập khó, em thường: □ Cố gắng suy nghĩ □ Trao đổi với bạn □ Chờ thầy cô giải đáp □ Bỏ qua Thời gian em dành để làm BTHH trước đến lớp 111 □ Không cố định □ Khoảng 30 phút □ Từ 30 đến 60 phút □ Trên 60 phút 4: Để chuẩn bị cho tiết tập, em thường: □ Làm trước tập nhà □ Đọc lướt qua tập □ Đọc, tóm tắt, ghi nhận chỗ chưa hiểu □ Khơng chuẩn bị Số lượng tập em thường làm chiếm □ 25% □ 25% - 50% □ 50% - 75% □ 75% Việc giải tập tương tự em □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Khơng Những khó khăn mà em gặp phải giải BTHH (có thể chọn nhiều mục) □ Khơng có định hướng sẵn □ Khơng biết cách phân tích đề □ Thiếu hệ thống tập tương tự □ Khơng có tập mẫu Yếu tố giúp em giải tốt tập (có thể chọn nhiều mục) □ Làm tập tương tự □ Học kĩ lí thuyết □ Đầu tư nhiều thời gian □ Đọc kĩ giảng thầy cô Theo em, việc đưa cơng thức khái qt hóa kinh nghiệm cho nội dung tập là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết 10 Việc rèn luyện tư khái quát hóa có giúp ích cho em việc giải tốn cách dễ dàng khơng? □ Rất có ích □ Có ích □ Bình thường □ Khơng có ích PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (lần 1) Chọn đáp án cho câu hỏi khoanh tròn vào đáp án tương ứng Câu 1: Công thức đơn giản hiđrocacbon M CnH2n+1 M thuộc dãy đồng đẳng nào? A Ankan B Xicloankan C Anken D Ankađien Câu 2: Cho chất: CH2 =CH–CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH–CH=CH–CH2– CH3; CH3– C(CH3)=CH– CH2; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3–CH2–CH=CH– CH2 – CH3; CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3 Số chất có đồng phân hình học 112 A B C D Câu 3: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có liên kết xích ma CTPT X A C2H4 B C4H8 C C3H6 D C5H10 C D Câu 4: C4H6 có đồng phân mạch hở? A B Câu 5: X hỗn hợp gồm ankan, anken 1ankađien với số mol tương ứng x, y, z Đốt cháy hồn tồn X sản phẩm có số mol CO2 số mol nước Biểu thức A 2x = z B x= z C x = y D y = z Câu 6: Hidrocacbon X cháy cho thể tích nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo đk) Khi tác dụng với clo tạo dẫn xuất monoclo khác X có tên A isobutan B propan C etan D 2,2-dimetylpropan Câu 7: Khi crackinh hoàn toàn ankan X thu hỗn hợp Y (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất), tỉ khối Y so với H2 29 CTPT X A C6H14 B C3H8 C C4H10 D C5H12 Câu 8: Hỗn hợp X gồm C3H8 C3H6 có tỉ khối so với hidro 21,8 Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thu gam CO2 gam H2O? A 33 21,6 B 22 9,9 C 13,2 7,2 D 33 17,1 Câu 9: Crackinh 4,4 gam propan hỗn hợp X ( gồm hiđrocacbon) Dẫn X qua nước brom dư thấy khí có tỉ khối so với H2 10,8 Hiệu suất crackinh A 90% B 80% C 75% D 60% Câu 10: Cho hỗn hợp A gồm H2 olefin tỉ lệ mol 1:1 qua Niken đun nóng ta hỗn hợp B Tỉ khối B H2 35,2 Hiệu suất phản ứng hiđro hố 75% Cơng thức phân tử olefin A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10 Câu 10 Đáp án A A C D B A C D B C 113 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (lần 2) Câu 1: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm sau sản phẩm ? A CH2Br-CH2-CH2-CH2Br B CH3-CH2-CHBr-CH2Br C CH3-CH2-CHBr-CH3 D CH3-CH2-CH2-CH2Br Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm C4H10, C2H4, C3H6 thu 4,48 lít CO2 (đktc) 5,4 gam nước Giá trị a A 3,0 B 6,0 C 4,0 D 5,0 Câu 3: Dãy chất tham gia phản ứng trùng hợp A Pent-1-en, isopren, propan B Etilen, etan, xiclopentan, butan C Etilen, benzen, but-1-en, propan D Propen, buta-1,3-đien, isopren Câu 4: Anken C4H8 có số đồng phân cấu tạo A B C D Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hiđrocacbon X thu 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo đktc) X tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 sinh kết tủa Y CTCT X A CH3 –CH=CH2 B CH≡CH C CH3-C≡CH D CH2=CH-CH≡CH Câu 6: Dãy chất sau cho tác dụng với H2 dư ( Ni, to) cho sản phẩm giống A but-2-en, but-1-in, buta-1,3- đien B isopren, but-2-en, buta-1,3- đien C but-1-en, propen, isopren, but-1-in D propen, pentan, butan, etilen Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X,Y dãy đồng đẳng Sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, khối lượng tăng 2,52 gam bình đựng Ca(OH)2, khối lượng tăng 4,4 gam CTPT X Y A C2H6 C3H8 B C2H2 C3H4 C C3H8 C4H10 D C2H4 C3H6 Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3  X + NH4NO3 X có CTCT A CH3-CAg ≡CAg B CH3-C≡CAg 114 C AgCH2-CCAg D AgC≡CAg Câu 9: Crackinh 17,4 gam butan thu hỗn hợp X (gồm C4H10; C4H8; C3H6; C2H4, CH4; C2H6 H2) Đốt cháy hỗn hợp X cho toàn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư Khối lượng kết tủa thu là: A 80 g B 120 g C 100 g D 60 g Câu 10: Hợp chất hữu CH3-CH=C(CH3)-CH=CH2 có tên gọi là: A 2- metylpent-2-en B 3- metylpent-2-en C 2-metylbuta-1,3- đien D 3-metylpenta-1,3- đien Câu 10 Đáp án C A D B C A D B B D -PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (lần 3) Chọn đáp án cho câu hỏi khoanh tròn vào đáp án tương ứng Câu 1: Có ankan chất khí điều kiện thường phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo dẫn xuất monoclo? A B C D Câu 2: Ankan sau cho sản phẩm tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3 (e)? A (a), (e), (d) B (b), (c), (d) C (c), (d), (e) D (a), (b), (c), (e), (d) Câu 3: Cho dãy chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen Số chất dãy làm màu dung dịch brom A B C D Câu 4: Ankin C4H6 có đồng phân cho phản ứng kim loại ( phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/ NH3 ) A B C D Câu 5: Danh pháp quốc tế ankin: CH3CH(CH3)CH=CHCH3 A 4-metylpent-2-in B 2-metylpent-3-in C 4-metylpent-3-in D 2-metylpent-4-in Câu 6: Trong số hiđrocacbon sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, hiđrocacbon tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3? A C4H10 ,C4H8 B C4H6, C3H4 C có C4H6 115 D có C3H4 Câu 7: Hỗn hợp A gồm hiđro hiđrocacbon no, không no Cho A vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình thời gian ta thu hỗn hợp B Phát biểu sau sai? A Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cho số mol CO2 số mol nước số mol CO2 số mol nước đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B B Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp A số mol oxi tiêu tốn đốt hoàn toàn hỗn hợp B C Số mol A - Số mol B = Số mol H2 tham gia phản ứng D Khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp A khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp B Câu 8: Chất hữu X có cơng thức phân tử C6H6 mạch thẳng Biết mol X tác dụng với AgNO3 dư NH3 tạo 292g kết tủa CTCT X A CH ≡ C-C≡C-CH2 -CH3 C CH≡C-CH2-CH=C=CH2 B CH≡C-CH2-C≡C -CH3 D CH≡C-CH2-CH2-C≡CH Câu 9: Chỉ dùng hóa chất phân biệt lọ nhãn chứa benzen, toluen, stiren A Nước brom B dd KMnO4 C Na D NaOH Câu 10: Một hỗn hợp X gồm ankan A anken B có số nguyên tử C thể khí đktc Cho hỗn hợp X qua nước Br2 dư thể tích khí Y cịn lại 1/2 thể tích X, khối lượng Y 15/29 khối lượng X CTPT A, B thành phần % theo thể tích hỗn hợp X A 40% C2H6 60% C2H4 B 50% C3H8 50% C3H6 C 50% C4H10 50% C4H8 D 50% C2H6 50% C2H4 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam hidrocacbon A Sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi 20g kết tủa dung dịch X Đun nóng dung dịch X lại có gam kết tủa A có cơng thức phân tử A CH4 B C2H6 C C3H4 D C7H12 Câu 12: Một hỗn hợp X gồm ankan A anken B có số nguyên tử C thể khí đktc Cho hỗn hợp X qua nước Br2 dư thể tích khí Y cịn lại 1/2 thể tích X, khối lượng Y 15/29 khối lượng X CTPT A, B thành phần % theo thể tích hỗn hợp X 116 A 40% C2H6 60% C2H4 B 50% C3H8 50% C3H6 C 50% C4H10 50% C4H8 D 50% C2H6 50% C2H4 Câu 13: Dẫn m gam hỗn hợp X gồm C2H2 H2 qua ống đựng Ni nung nóng khí Y Dẫn Y vào dung dịch AgNO3/NH3 dư 12 gam kết tủa, khí khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom lại khí Z Đốt cháy hết Z 4,4 gam CO2 4,5 gam nước Giá trị m A 5,6 B 5,4 C 5,8 D 6,2 Câu 14: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 A B C D Câu 15: Dãy gồm chất có khả tham gia phản ứng trùng hợp A 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua B stiren; clobenzen; isopren; but-1-en C 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen D buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en Câu 16: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol Tên X A 2-etylpent-2-en B 3-etylpent-3-en C 3-etylpent-2-en D 3-etylpent-1-en Câu 17: Cho phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon X bất kì, thu số mol CO2 số mol H2O X anken (b) Trong thành phần hợp chất hữu thiết phải có cacbon (c) Liên kết hố học chủ yếu hợp chất hữu liên kết cộng hoá trị (d) Những hợp chất hữu khác có phân tử khối đồng phân (e) Phản ứng hữu thường xảy nhanh không theo hướng định (g) Hợp chất C9H14BrCl có vịng benzen phân tử Số phát biểu A B C D Câu 18: A hỗn hợp gồm C2H6, C2H4 C3H4 Cho 6,12 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 7,35 gam kết tủa 2,128 lít A (đktc) phản ứng vừa đủ với 70ml dung dịch Br2 1M % C2H6 ( theo khối lượng) 6,12 gam A A 49,01% B 52,63% C 18,3% D 65,35% Câu 19: Dẫn hỗn hợp gồm etilen but-1-in vào dd AgNO3/dd NH3 dư , có 117 tượng xảy ra? A có kết tủa vàng nhạt có khí B có kết tủa vàng nhạt khơng có khí C khơng có kết tủa vàng nhạt có khí D khơng có kết tủa vàng nhạt khơng có khí Câu 20: Oxi hoá etilen dd KMnO4 thu sản phẩm : A MnO2, C2H4(OH)2, KOH B K2CO3, H2O, MnO2 C C2H5OH, MnO2, KOH D MnO2, C2H4(OH)2, K2CO3 Câu 21: Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 40OC tạo sản phẩm A 3,4-đibrom-but-1-en B 3,4-đibrom-but-2-en C 1,4-đibrom-but-2-en D 1,4-đibrom-but-1-en Câu 22: Một hỗn hợp X gồm ankan A ankin B có số nguyên tử cacbon Trộn X với H2 để hỗn hợp Y Khi cho Y qua Pt nung nóng thu khí Z có tỉ khối CO2 (phản ứng cộng H2 hồn tồn) Biết VX = 6,72 lít VH = 4,48 lít Các thể tích khí đo đktc CTPT số mol A, B hỗn hợp X A 0,1 mol C2H6 0,2 mol C2H2 B 0,1 mol C3H8 0,2 mol C3H4 C 0,2 mol C2H6 0,1 mol C2H2 D 0,2 mol C3H8 0,1 mol C3H4 Câu 23: Hiđrocacbon mạch hở X phân tử chứa liên kết σ có hai nguyên tử cacbon bậc ba phân tử Đốt cháy hồn tồn thể tích X sinh thể tích CO2 (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh A B C D Câu 24: Một hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A, M liên tiếp dãy đồng đẳng Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu 57,2 gam CO2 23,4 gam CO2 CTPT A, M khối lượng A, M A 12,6 gam C3H6 11,2 gam C4H8 B 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8 C 5,6 gam C2H4 12,6 gam C3H6 D 2,8 gam C2H4 16,8 gam C3H6 Câu 25: Khi điều chế axetilen phương pháp nhiệt phân metan hỗn hợp A gồm axetilen, hidro, metan Biết tỉ khối A so với hidro Vậy hiệu suất chuyển hóa metan thành axetilen A 60% B 70% C 80% 118 D 90% Câu 26: Một hỗn hợp X gồm ankin H2 có V = 8,96 lít (đktc) mX = 4,6g Cho hỗn hợp X qua Ni nung nóng, phản ứng hồn tồn cho hỗn hợp khí Y, có tỉ khối so với X Số mol H2 phản ứng CTPT ankin A 0,2; C3H4 B 0,2 mol; C2H2 C 0,3; C3H4 D 0,16 mol; C2H2 Câu 27: Cho 4,96 gam gồm CaC2 Ca tác dụng hết với nước 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X Dẫn X qua bột Ni nung nóng thời gian hỗn hợp Y Cho Y qua bình đựng brom dư thấy 0,896 lít ( đktc) hỗn hợp Z Cho tỉ khối Z so với hiđro 4,5 Độ tăng khối lượng bình nước brom A 0,4 gam B 0,8 gam C 1,2 gam D 0,86 gam Câu 28: Hỗn hợp X gồm ankin thể khí hiđro có tỉ khối so với CH4 0,425 Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hồn tồn thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với CH4 0,8 Cho Y qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên gam? A B 16 C D 32 Câu 29: Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon Dẫn toàn X qua bình đựng 400 ml dung dịch brom a mol/l thấy khí khỏi bình có tỉ khối so metan 1,1875 Giá trị a A 0,5 B 0,25 C 0,175 D 0,1 Câu 30: Hiđro hóa hồn tồn hiđrocacbon mạch hở X thu isopentan Số CTCT có X A B C D Câu 10 11 12 13 14 15 Đ.A D B C C A B D D B D B D C B A Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ.A C B A A A C D C C A A B C B C 119 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ LỤA TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 TRƯỜNG... xây dựng hệ thống tập 32 2.3 Nguyên tắc sử dụng tập rèn luyện tư khái quát hóa cho học sinh 33 2.4 Bài tập hóa học rèn luyện tư khái quát hóa 34 2.4.1 Cơ sở xây dựng tập hóa học rèn. .. giải tập việc phát triển tư học sinh 26 1.5.6 Tình hình sử dụng tập hóa học phát triển tư cho học sinh 27 CHƯƠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC RÈN LUYỆN TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH QUA PHẦN HIĐROCACBON

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w