2.3.5.1. Kế hoạch bài dạy dự án 1: Viết bài báo về các tật khúc xạ của mắt.
Tổng quan bài dạy
Ngày nay, trước những tác động của môi trường học tập, làm việc và tác động của các môi trường sống khác, chúng ta rất dễ bị mắc các tật về mắt. Các tật khúc xạ về mắt đã trở thành phổ biến ở giớ trẻ đặc biệt là ở lứa tuổi mới lớn. Trong số các bệnh khúc xạ của mắt thì bệnh cận thị là phổ biến nhất. Thực tế đó là nỗi lo của tát cả các bậc phụ
huynh và toàn xã hộị Vậy nguyên nhân gây ra các tật khúc xạ của mắt là đâủ Cách khắc phục những tật đó như thế nàỏ Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát Chúng ta phải làm gì để có thể nhìn thế giới xung quanh thât rõ nét?
Câu hỏi bài học
- Kiến thức về mắt và các dụng cụ quang học sẽ giúp ích
được gì trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của
chúng tả Câu hỏi nội dung - Mắt phải điều tiết thế nào để nhìn rõ các vật trước mắt? Mắt có thể bị những tật khúc xạ nàỏ - Nguyên nhân và cách khắc phục những tật khúc xạ của mắt? Về kiến thức
-Biết được cấu tạo quang học của mắt. - Hiểu được sự điều tiết của mắt.
- Biết được các thông tin về các tật khúc xạ của mắt, nguyên nhân và cách khắc phục.
Về kĩ năng
- Biết cách chăm sóc mắt và phòng ngừa các tật khúc xạ
của mắt.
*) Góp phần hình thành thêm cho học sinh những kĩ năng:
+ Thu thập và xử lí thông tin. + Tìm kiếm thông tin trên mạng.
+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập: Sử dụng các phần mềm Microsoft Offeyes như: soạn thảo văn bản trên Word, báo cáo trình chiếu trên Power Point.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Viết và trình bày báo cáo trước đám đông. + Học tập tích cực, chủđộng, sáng tạọ + Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. Mục tiêu dự án Về thái độ
- Học sinh yêu thích kĩ thuật, yêu thích khoa học, say mê các ứng dụng kĩ thuật của Vật lí.
- Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ của mình trước nhóm.
Bài tập dành cho học
sinh
* Bài tập: Em hãy Viết một bài báo về các tật kúc xạ của mắt, nguyên nhân và cách khắc phục.
Để hoàn thành các bài tập này, học sinh sẽ làm việc theo nhóm và hoàn thành các nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu cấu tạo quang học của mắt, biểu hiện, nguyên nhân, cách khức phục các tật khúc xạ của mắt, thực trạng về các tật nàỵ
- Lựa chọn thông tin và viết hoàn thiện bài báọ
- Hoàn thành 2 sản phẩm:
+ Bài trình chiếu Power Point, đảm bảo:
. Nêu rõ được biểu hiện, nguyên nhân, cách khắc phục các tật khúc xạ của mắt.
Nêu sơ lược được quá trình hoạt động của nhóm để hoàn thành dự án
+ Sản phẩm bài báo đảm bảo: . Sản phẩm có tính sáng tạọ
. Sản phẩm tự làm, đảm bảo yêu cầu chính xá về khoa học.
Nguồn hỗ trợ
- Sách giáo khoa Vật lí 11 cơ bản, tài liệu hướng dẫn lập bản đồ tư
duy, một số dự án tham khảo, tài liệu hướng dẫn sử dụng Power Point.
- Mô hình video, tranh ảnh.
- Nguồn Internet:
+ http://www.thuvienvatlỵcom + http://www.violet.vn
+ http://www.vatlyvietnam.org
+ Trang tìm kiếm thông tin: http://googlẹcom.vn
- Các từ khóa tìm kiếm: Mắt, các tật khúc xạ,… - Một số tài liệu hỗ trợ khác: Phần phụ lục. Đánh giá học sinh Sử dụng ba hình thức đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá các thành viên trong cùng nhóm và trong các nhóm khác.
2.3.4.2. Kế hoạch bài dạy dự án 2: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo kính hiển vị
Tổng quan bài dạy
Vào thời điểm hiện tại, khoa học kỹ thuât của nước ta còn tương đối lạc hậu so với các nước phát triển trên thế giớị Vì vậy trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học tập còn thiếu rất nhiều, đặc biệt là những thiết bị đắt tiền, khó chế tạo, những thiết bị nghiên cứu về các vật chất nhỏ… Kiến thức phần mắt và các dụng cụ quang học là kiến thức có tính ứng dụng thực tế cao, sao chúng ta không dùng những kiến thức phần này để chế tạo các thiết bị phục vụ cho chính việc học tập và nghiên cứu của chúng tạ
Câu hỏi khái quát - Chúng ta phải làm gì để có thể nhìn thế giới xung quanh thât rõ nét? Câu hỏi bài học Sử dụng kiến thức về mắt và các dụng cụ quạng học có thể chế tạo được những dụng cụ, thiết bị có ích gì phục vụ cho cuộc sống và nghiên cứu khoa học?
Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi nội dung - Cấu tạo và công dụng của kính hiển vỉ - Sự tạo ảnh của vật qua kính hiển vỉ Về kiến thức - Nắm được công dụng và cấu tạo của kính hiển vị - Nắm được nguyên tắc tạo ảnh qua kính hiển vị
Mục tiêu dự án Về kĩ năng - Lựa chọn vật liệu chế tạo một kính hiển vị - Biết cách sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ.
*) Góp phần hình thành thêm cho học sinh những kĩ năng:
+ Thu thập và xử lí thông tin. + Tìm kiếm thông tin trên mạng.
+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập: Sử
văn bản trên Word, báo cáo trình chiếu trên Power Point.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Viết và trình bày báo cáo trước đám đông. + Học tập tích cực, chủđộng, sáng tạọ + Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Về thái độ
- Học sinh yêu thích kĩ thuật, yêu thích khoa học, say mê tìm hiểu các ứng dụng kĩ thuật của Vật lí.
- Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ của mình trước nhóm.
- Hứng thú, nhiệt tình trong quá trình làm dự án.
Nhiệm vụ dành cho học sinh Thiết kế và chế tạo kính hiển vị
Để hoàn thành bài tập này, học sinh sẽ làm việc theo nhóm và hoàn thành các nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu công dụng và nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vị - Thiết kế mô hình kính hiển vị Lựa chọn vật liệu, chế tạo và lắp ráp thành công một kính hiển vi đơn giản. Nguồn hỗ trợ - Hoàn thành 2 sản phẩm:
+ Bài trình chiếu Power Point, đảm bảo:
. Nêu rõ được công dụng, cấu tạo của kính hiển vị
. Nêu sơ lược được quá trình hoạt động của nhóm để hoàn thành dự án
+ Sản phẩm kính hiển vi đảm bảo: . Đúng nguyên tắc cấu tạọ . Sản phẩm có tính sáng tạọ
. Sản phẩm tự làm, đảm bảo yêu cầu mĩ thuật.
sản phẩm.
- Sách giáo khoa Vật lí lớp 11 cơ bản, tài liệu hướng dẫn lập bản
đồ tư duy, một số dự án tham khảo, tài liệu hướng dẫn sử dụng Power Point.
- Mô hình video, tranh ảnh.
- Nguồn Internet:
+ http://www.thuvienvatlỵcom + http://www.violet.vn
+ http://maydien.com
+ Trang tìm kiếm thông tin: http://googlẹcom.vn
- Các từ khóa tìm kiếm: Kính hiển vi… - Một số tài liệu hỗ trợ khác: Phần phụ lục. Đánh giá học sinh Sử dụng ba hình thức đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá các thành viên trong cùng nhóm và trong các nhóm khác.
- Giáo viên đánh giá các nhóm.
2.3.4.4. Kế hoạch bài dạy dự án 3: Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo kính thiên văn.
Tổng quan bài dạy
Thiên văn học là ngành khoa học còn tương đối mới ở Việt Nam, Thiên văn học là cái gí đó còn qua xa lạđối với đa số các học sinh và quần chúng nhân dân.Thiết bị chính phục vụ cho ngành khoa học này là kính thiên văn còn rất ít ở nước ta, đặc biệt là trong các trường học, kể cả các trường đại học và THPT. Với bài kính thiên văn, chúng ta hoàn toàn có thể chế tạo được một chiếc kính thiên văn để giúp các bạn học sinh và người dân tiếp cận gần hơn với thiên văn học, giúp cho họ có cái nhìn trực quan về một số thiên thể ngoài Trái Đất.
Câu hỏi khái quát Chúng ta phải làm gì để có thể nhìn thế giới xung quanh thât rõ nét? Câu hỏi bài học Sử dụng kiến thức về mắt và các dụng cụ quạng học có thể chế tạo được những dụng cụ, thiết bị có ích gì phục vụ cho cuộc sống và nghiên cứu khoa học?
Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi nội dung - Cấu tạo và công dụng của kính thiên văn? - Sự tạo ảnh của vật qua kính thiên văn? Về kiến
thức - Nêu được công dụng và cấu tạo của kính thiên văn..
Mục tiêu dự án Về kĩ năng - Biết cách ngắm chừng một vật qua kính thiên văn. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của sản phẩm. - Lựa chọn vật liệu chế tạo sản phẩm.
*) Góp phần hình thành thêm cho học sinh những kĩ năng:
+ Thu thập và xử lí thông tin. + Tìm kiếm thông tin trên mạng.
+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập: Sử dụng các phần mềm Microsoft Offeyes như: soạn thảo văn bản trên Word, báo cáo trình chiếu trên Power Point.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Viết và trình bày báo cáo trước đám đông. + Học tập tích cực, chủđộng, sáng tạọ + Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Về thái độ
- Học sinh yêu thích kĩ thuật, yêu thích khoa học, say mê các ứng dụng kĩ thuật của Vật lí.
- Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ của mình trước nhóm.
Bài tập dành cho học
sinh
Em hãy thiết kế và chế tạo kính thiên văn.
Để hoàn thành bài tập này, học sinh sẽ làm việc theo nhóm và hoàn thành các nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu cấu tạo của kính thiên văn.
- Thiết kế, lựa chọn vật liệu, chế tạo và lắp ráp thành công sản phẩm.
- Hoàn thành 2 sản phẩm:
+ Bài trình chiếu Power Point, đảm bảo:
. Nêu rõ được nguyên tắc hoạt động, cấu tạo của sản phẩm
. Nêu sơ lược được quá trình hoạt động của nhóm để hoàn thành dự án
+ Sản phẩm “kính thiên văn”, đảm bảo: . Sản phẩm có tính sáng tạọ
. Sản phẩm tự làm, đảm bảo yêu cầu mĩ thuật.
Nguồn hỗ trợ
- Sách giáo khoa Vật lí lớp 11 cơ bản, tài liệu hướng dẫn lập bản
đồ tư duy, một số dự án tham khảo, tài liệu hướng dẫn sử dụng Power Point.
- Mô hình video, tranh ảnh.
- Nguồn Internet:
+ http://www. thuvienvatlỵcom + http://www.violet.vn
+ Trang tìm kiếm thông tin: http://googlẹcom.vn
- Các từ khóa tìm kiếm: Thiên văn học, kính thiên văn...
- Một số tài liệu hỗ trợ khác: Phần phụ lục. Đánh giá học sinh Sử dụng ba hình thức đánh giá: - Học sinh tựđánh giá.
- Học sinh đánh giá các thành viên trong cùng nhóm và trong các nhóm khác.
2.3.4.5. Các bước thực hiện dự án * Trước khi bắt đầu dự án
- Kiểm tra điều kiện vật chất, chuẩn bị tư liệu cho GV, HS.
- GV giới thiệu thời gian tiến hành dự án, hạn định về thời gian cho mỗi giai đoạn tiến hành dự án của HS.
- Chia lớp học làm 3 nhóm (mỗi nhóm 10 em): Phát phiếu khảo sát, chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí, đặt tên nhóm.
- GV giới thiệu về dạy học dự án, vai trò của giáo viên và học sinh trong DHDA
- GV giới thiệu cho mỗi nhóm về các biểu mẫu: kế hoạch dự án, phiếu hướng dẫn nghiên cứu, thang điểm đánh giá bài trình diễn đa phương tiện trên Power-Point, mẫu phiếu đánh giá đồng đẳng, sổ theo dõi dự án.
- GV cung cấp cho HS các tài liệu hỗ trợ thêm (nếu có) và hướng dẫn cách tìm kiếm, xử lí các thông tin liên quan đến dự án nàỵ
* Trong khi tiến hành dự án
- Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý, thiết kế dự án cho học sinh.
- Cung cấp kiến thức qua bài dạy trên lớp và tài liệu tham khảọ
- GV định hướng và trợ giúp HS thực hiện những nhiệm vụ trong kế
hoạch dự án
- Theo dõi tiến trình công việc (giúp đỡ, giải đáp thắc mắc cho HS khi cần thiết).
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả và tổng kết dự án (GV lưu ý cho HS những yêu cầu cần thực hiện trong buổi báo cáo kết quả: Đúng thời gian quy
* Sau khi kết thúc dự án
- Các nhóm góp ý và chấm điểm cho nhaụ
- GV nhận xét, góp ý và chỉnh sửa (HS ghi chép để hoàn thiện kiến thức). GV cho điểm từng nhóm và tính điểm cho từng cá nhân theo tiêu chí (tuyên dương, khen thưởng nếu có).
- GV yêu cầu các nhóm về hoàn chỉnh lại sản phẩm trên (nếu có sai sót) và nộp lại cho GV để làm tài liệu tham khảo cho cả lớp và cho các khóa saụ
- GV gợi ý cho học sinh triển khai dự án mớị
Các kế hoạch hỗ trợ
- Hướng dẫn cho HS các kĩ năng Word, PowerPoint (nếu thấy cần thiết).
- Cung cấp cho HS địa chỉ E-mail, số điện thoại hoặc địa chỉ nhà riêng của GV để HS liên hệ giải đáp thắc mắc khi cần thiết.
- Cung cấp cho HS địa chỉ các trang web có liên quan đến dự án để HS dễ dàng truy cập.
Kết luận chương 2
Như vậy trong chương II tôi đã trình bày: Đặc điểm của bộ môn vật lý; Các giai đoạn của dạy học dự án, vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học dự án; Nội dung, cấu trúc và đặc điểm của chương “ Mắt và các dụng cụ quang học”; Kế hoạch bài dạy theo dự án chương “ Mắt và các dụng cụ quang”.
Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, các nội dung kiến thức đều
được xây dựng từ thực nghiệm. Kiến tức vật lý luôn gắn liền với thực tế khoa học và kỹ thuật, vì vậy việc học tập và vận dụng kiến thức vật lý vào cuộc sống là rất càcn thiết.
Khi nghiên cứu về dạy học dự án, ta có thể chia dự án học tập của học sinh thành: dự án tìm hiểu, dự án nghiên cứu và dự án thực hành. Các dự án này đều được thực hiện qua 3 giai đoạn: chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và khai thác dự án. Trong đó, quan trọng nhất ở khâu chuẩn bị dự án là người giáo viên phải đưa ra được bộ câu hỏi định hướng tốt để định hướng cho học sinh lựa chọn dự án; ở khâu thực hiện dự án, học sinh phải tự lực lập kế hoạch và thực hiện dự án, giáo viên là người giám sát và giúp đỡ học sinh.
Chương “ Mắt và các dụng cụ quang” có nội dung kiến thức gắn liền với tực tế cuộc sống, vì vậy việc thực hiện DHDA ở chương này là hoàn toàn phù hợp. Với nội dung của chương như vậy cùng với bộ câu hỏi định hướng của giáo viên, học sinh có thể rễ ràng lựa chọn các dự án học tập: dự án về
Mắt, dự án chế tạo kính hiển vi và kính thiên văn.
Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung kiến thức chương “Mắt và các