Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương Sóng cơ (vật lý 12 - nâng cao) có sử dụng phần mềm dạy học cho học sinh trung học phổ thông theo hướng phát huy tính tíc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
Lời cảm ơn Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng quản lý Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý, thầy cô giáo, cán tổ môn Phương pháp giảng dạy Vật lý thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội II, quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp cao học K11-lí luận phương pháp dạy học vật lý tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trình học tập thực đề tài Tác giả xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo, trường trung học phổ thông Thuận Thành số tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình làm việc, học tập thực đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Đức Vượng tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp học viên lớp K11-lí luận phương pháp dạy học vật lý, giành nhiều tình cảm, động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Vũ Xuân Tiến Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở ĐầU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nội dung 13 Chương Cơ sở lý luận vấn đề phát huy tính tích cực hoạt động nhận 13 thức học sinh dạy học có sử dụng phần mềm dạy học 1.1 Hoạt động nhận thức hoạt động dạy học phát huy tính tích cực hoạt 13 động nhận thức học sinh 1.2 Vai trò thí nghiệm vật lý tổ chức hoạt động nhận thức HS 20 1.3 Phần mềm dạy học - Yêu cầu chung phần mềm dạy học 1.4 Thực trạng việc sử dụng CNTT dạy học vật lý trường THPT tỉnh Bắc Ninh Kết luận chương 30 36 40 Chương II Thiết kế tiến trình dạy học số thuộc chương sóng 42 (vật lý 12 nâng cao) có sử dụng phần mềm mô theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức cho học sinh THPT 2.1 Phân phối chương trình THPT chương III vật lý 12 - nâng cao 42 2.2 Đặc điểm nhận thức học sinh THPT 47 2.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương Sóng (vật lý 12 nâng cao) 48 trường THPT Tỉnh Bắc Ninh 2.4 Những đặc điểm nội dung kiến thức chương III vật lý 12 - nâng cao 52 2.5 Giới thiệu cách sử dụng phần mềm Crocodile physics 605 hỗ trợ cho 53 việc giảng dạy phần quang học chương trình vật lý phổ thông 2.6 Tiến hành soạn thảo dạy chương Sóng (vật lý 12 nâng 59 cao) Kết luận chương II Chương III: Thực nghiệm sư phạm 81 82 3.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 82 82 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 84 3.4 Cơ sở đánh giá kết thực nghiệm 85 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.6 Kết sử lý kết thực nghiệm sư phạm 86 Kết luận chương III 90 98 Kết luận kiến nghị 99 Tài liệu tham khảo 102 Phụ lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt GD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo CCGD Cải cách giáo dục CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo Viên HS Học sinh MVT Máy vi tính ĐC Đối chứng PMDH Phần mềm dạy học PPDH Phương pháp dạy học 10 PTDH Phương tiện dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 TBDH Thiết bị dạy học 13 THPT Trung học phổ thông 14 TN Thực nghiệm 15 TNVL Thí nghiệm vật lý Danh mục bảng Tên bảng TT Trang Việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý Việc sử dụng CNTT dạy học vật lý Lí giáo viên sử dụng CNTT dạy học vật lý 39 Kết học tập hai lớp năm học 2008 2009 83 Đặc điểm, số lượng, chất lượng học tập HS năm học 2008 2009 38 38 84 Tổng hợp kết thái độ, tình cảm, tác phong HS 88 Kết kiểm tra lần 91 Xếp loại kiểm tra lần 92 Phân phối tần suất lần 92 10 Kết kiểm tra lần 94 11 Xếp loại kiểm tra lần 94 12 Phân phối tần suất lần 95 Danh mục hình vẽ, đồ thị TT Tên bảng Trang Mô từ trường quay động không đồng ba pha 23 Mô biến đổi i u dòng điện xoay chiều 23 Mô định tính quan hệ vận tốc trung bình phân 24 tử khí với nhiệt độ Mô định tính biến đổi số đường cảm ứng từ qua 24 thiết diện khung dây kín Hiện tượng phản xạ sóng Hiện tượng sóng dừng Hiện tượng giao thoa sóng 77 Hiện tượng nhiễu xạ sóng 79 Xếp loại học tập lần 92 10 Phân phối tần suất lần 93 11 Phân phối tần suất lũy tích lần 93 12 Xếp loại học tập lần 13 Phân phối tần suất lần 96 14 Phân phối tần suất lũy tích lần 96 64 65 95 I Mở đầu Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào thời đại Thời đại mà phương tiện thông tin, khoa học công nghệ phát triển vũ bão Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, mở rộng giao lưu, hiểu biết toàn giới, học sinh tiếp thu nhiều thông tin đa dạng phong phú tự chủ, sáng tạo Trước tình hình đó, nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu kiến thức khoa học học sinh tạo người có đủ kiến thức, lực phẩm chất đạo đức tốt để làm chủ đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi phương pháp cách toàn diện, sâu sắc Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII nêu Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi Để đạt mục tiêu đề ra, Hội nghị rõ Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học Kho tàng tri thức vô hạn, ngày lại có nhiều thành tựu phát minh Do dạy học đại không dạy cho học nắm kiến thức mà cần phải dạy cho học sinh cách tự lực chiếm lĩnh kiến thức, có tư sáng tạo tích cực hoạt động nhận thức để phù hợp với yêu cầu thời đại Hiện nay, với phát triển kinh tế tri thức, kinh tế thông tin việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công đổi phương pháp dạy học điều cần thiết Việc dạy học bước có đổi đáng kể nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức phương 10 tiện Quá trình dạy học cần phải phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học, học sinh tham gia vào hoạt động tìm tòi sáng tạo giải vấn đề Cùng với việc nghiên cứu sử dụng phương tiện dạy học (PTDH) nhằm hỗ trợ hoạt động giải vấn đề học sinh cụ thể Vai trò PTDH truyền thống nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Bên cạnh đó, máy vi tính (MVT) phần mềm máy tính, cụ thể phần mềm mô ưa chuộng rộng rãi dạy học Để đảm bảo cho việc thực đổi PPDH thành công bó hẹp phạm vi hoạt động giáo viên (GV) học sinh (HS) lên lớp mà phải bao gồm đổi phương pháp trình bày nội dung dạy học cụ thể, đặc biệt đổi thiết bị đại hỗ trợ cho trình dạy học Với giai đoạn công nghệ thông tin (CNTT) phát triển lên người GV cần phải đặc biệt ý đến việc tìm hiểu sử dụng thành thạo trang thiết bị đại MVT phần mềm dạy học (PMDH) phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học Đã có đổi sách giáo khoa phương pháp dạy học trường THPT nước Song PTDH thiếu thốn thiết bị có ứng dụng CNTT PMDH giảng dạy môn học nói chung môn vật lý nói riêng Qua thực để nâng cao chất lượng, mở mang tiếp cận với PTDH đại cho học sinh cần thiết Đặc điểm trường THPT địa bàn tỉnh Bắc Ninh cung cấp số thiết bị thí nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy số thiết bị ít, hay việc sử dụng thiết bị thí nghiệm chiếm nhiều thời gian so với thời gian tiết dạy Một số thí nghiệm mang tính trực quan chưa cao, xét cụ thể phần kiến thức chương Sóng (vật lý lớp 12 nâng cao) chương học có kiến thức quan trọng thực tiễn cao học sinh Khi học chương học sinh gặp nhiều khó khăn là: khó quan sát dao động phần tử môi trường, hay truyền sóng âm mắt, chủ yếu học 99 Việc sử dụng phần mềm mô để đưa phương án thời gian học diễn không bị thiếu thời gian mà đảm bảo trình tự bước dạy học giáo án Thời gian - điều mà GV dạy phần học bị thiếu Kết luận chung Đổi PPDH vấn đề quan tâm Đến có nhiều công trình nghiên cứu đổi PPDH vật lý Ngày có nhiều cách dạy học mới, PTDH đưa vào thực tế trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, nhằm mục đích Qua trình thực nghiên cứu, giải số vấn đề sau: Trên sở nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học ứng dụng kỹ thuật vật lý làm sáng tỏ lý luận việc tổ chức trình dạy học vật lý nói chung dạy học ứng dụng kỹ thuật vật lý nói riêng với việc sử dụng PTDH đại Từ nêu rõ vai trò, chất việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, hướng sử dụng MVT để làm PTDH mới, phát triển, đại hoá PPDHS truyền thống nhằm cao hiệu dạy học Trên sở vận dụng lý luận tổ chức trình dạy học nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vật lý, vào nội dung kiến thức ứng dụng kỹ thuật HV cần xây dựng lĩnh hội kỹ cần rèn luyện dựa kết điều tra tình hình dạy học ứng dụng kỹ thuật Chúng soạn thảo tiến trình dạy học ba học chương theo hướng phát huy tính tích cực hoạt 100 động nhận thức, rèn luyện khả sáng tạo vật lý kỹ thuật học tập HS Với kết trên, đề tài đạt mục đích đề khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu.Qua trình nghiên cứu đề tài cho thấy: Quá trình tổ chức cho HS học tập theo hướng tăng cường tính tích cực, tự lực giải vấn đề thông qua hình thức đề xuất, thảo luận lựa chọn phương án thiết kế thí nghiệm sóng với hỗ trợ phần mềm Crocodile Physics 605 , mang lại hiệu đòi hỏi sở vật chất phòng học phải trang bị MVT Hiệu việc tổ chức dạy học theo cách phụ thuộc vào trình độ tư duy, lực sư phạm trình độ chuyên môn vật lý người GV Những kiến nghị : Qua trình nghiên cứu đề tài có kiến nghị : - Để tăng cường hiệu phương pháp tổ chức dạy học theo hướng tích cực , tự lực, sáng tạo cần tổ chức, thực cách có hệ thống từ cấp học dưới, từ phần học trước nhằm tạo cho HS thói quen làm việc tự lực, tự giác học tập Phân phối chương trình cần có nhiều tiết thực hành để HS thực hành tiếp cận với thiết bị thí nghiệm Từ HS có kỹ sử dụng thí nghiệm thành thạo, qua thí nghiệm HS hiểu Tăng cường trang bị đồ dùng, PTDH cho trường THPT cách đầy đủ, đồng để phục vụ cho giảng dạy GV học tập HS Các trường THPT cần phải xây dựng phòng học môn cho việc dạy học, có cán chuyên trách phòng thí nghiệm Xây dựng danh mục học Vật lý ứng dụng CNTT xây dựng PMDH tương ứng kèm theo hướng dẫn sử dụng, - Cần quán triệt tăng cường thông tin tuyên truyền để Ban Giám Hiệu, GV HS trường THPT có nhận thức việc xây dựng, sử dụng khai thác có hiệu hệ thống CNTT sở Ban Giám Hiệu phải có chương trình 101 dự án xây dựng hệ thống CNTT để triển khai, xác định rõ nhu cầu khâu cần triển khai cụ thể - Các Trung tâm cần trang bị đầy đủ trang thiết bị, sở vật chất - Đưa vào chương trình đào tạo GV dạy Vật lý số nội dung có liên quan đến CNTT Mở lớp tập huấn, bồi dưỡng chương trình tin học cho GV - Tạo điều kiện để GV sử dụng thành thạo MVT khai thác chương trình, sở liệu MVT, tiếp cận PMDH, có hội khai thác CNTT học tập, nghiên cứu ứng dụng CNTT - Phải xây dựng hệ thống sở liệu, tạo môi trường thuận lợi, có quy định chặt chẽ việc khai thác sử dụng CNTT, bước đến bắt buộc cán GV phải sử dụng, khai thác hệ thống CNTT quản lý giảng dạy Về nội dung kiến thức chương Sóng Theo điều tra, thăm dò cho thấy hầu hết GV cho cần phải giảm khối lượng kiến thức đủ thời gian dành cho việc tổ chức hoạt động nhận thức HS Nhưng qua đề tài nghiên cứu nhận thấy sử dụng PPDH nêu đảm bảo tốt thời gian dạy tổ chức hoạt động nhận thức HS Hơn dùng phần mềm Crocodile Physics 605 làm cho HS thấy hứng thú hơn, tích cực học, hiệu trình dạy học tăng lên Chúng hy vọng luận văn góp phần nhỏ bé vào việc đổi SGK PPDH Trung tâm dạy học ứng dụng kỹ thuật vật lý Các kết thực nghiệm sư phạm kết luận rút từ đề tài chứng tỏ tính khả thi phương án dạy học thiết kế 102 TàI LIệU THAM KHảO [1] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc (2008), Vật lí 12, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2008), Vật lí 12-sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2004), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng, PGS TS Phạm Xuân Quế, TS Nguyễn Xuân Thành (2006), Sử dụng thí nghiệm mô dạy học vật lí trường phổ thông, Giáo trình điện tử, Đại học sư phạm Hà Nội [5] PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng, PGS TS Phạm Xuân Quế, TS Nguyễn Xuân Thành (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông Giáo trình điện tử, Đại học sư phạm Hà Nội 103 [6] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư (2008), Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư (2008), Vật lí 12 nâng cao sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết (đồng Chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư (2008), Bài tập Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lí học trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Lê Thị Oanh (1999), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội [11] PGS TS Phạm Xuân Quế (2000), Máy vi tính hỗ trợ việc xây dựng mô hình dạy học vật lí, Nghiên cứu Giáo dục, (số 4,9,11) [12] PGS TS Phạm Xuân Quế (2002), Đổi nội dung phương pháp dạy học vật lí phổ thông với hỗ trợ máy vi tính phần mềm dạy học, Tạp chí Giáo dục, (số 4), tr.31-33 [13] PGS TS Phạm Xuân Quế (2004), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lí, Bài giảng cao học - Đại học Sư phạm Hà Nội [14] PGS TS Phạm Xuân Quế (2004), Xây dựng sử dụng phần mềm dạy học, Tạp chí Giáo dục, (số 83) [15] PGS TS Phạm Xuân Quế (2006), Các khó khăn biện pháp giải việc xây dựng Courseware học phần liên quan đến thí 104 nghiệm vật lí, Kỷ yếu hội thảo khoa học giải pháp công nghệ quản lí ứng dụng CNTT-TT vào đổi dạy học, NXB Đại học Sư phạm [16] PGS TS Phạm Xuân Quế (2007), Nghiên cứu phân loại phần mềm mô dạy học vật lí, Tạp chí Giáo dục, (số 161) [17] PGS TS Phạm Xuân Quế (2007), Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy vật lí ảo hỗ trợ dạy học học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học vật lí, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (số 3) [18] PGS TS Phạm Xuân Quế, TS Nguyễn Xuân Thành (2006), Các ứng dụng máy vi tính dạy học vật lí, Giáo trình điện tử, Đại học sư phạm Hà Nội [19] Vũ Trọng Rỹ (2005), Các yêu cầu sư phạm thí nghiệm ảo sản phẩm multimedia, Tạp chí Giáo dục, (số 107) [20] Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Văn Phán, Vũ Quang, Nguyễn Xuân (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Vật, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [23] Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chuẩn đoán tâm lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 105 [24] Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lý trường trung học, NXB Giáo Dục, Hà Nội [25] Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội [26] Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo, giải vấn đề tư khoa học, Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội [27] Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004-2007), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [28] Thỏi Duy Tuyờn (1999), Nhng c bn ca giỏo dc hin i, NXB Giỏo dc, H Ni [29] Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [30] Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ, giáo trình điện tử web http://ebook.moet.gov.vn [31] Trần Đức Vượng (2003), Phương tiện kĩ thuật dạy học vật lí, Tập giảng cao học - Đại học Sư phạm Thái Nguyên [32] Trần Đức Vượng, Phạm Văn Nam (2005), Về tiêu chí cho phần mềm dạy học , Tạp chí giáo dục, (Số 11), Trang 25-26-27 [33] Trần Đức Vượng (2005), Một số vấn đề lí luận dạy học đại, giáo trình đ o tạo cao học, H Nội 106 PHụ LụC PHIếU PHỏNG VấN GIáO VIÊN VậT Lí Họ tên: Nam/nữ: Nơi công tác: Thời gian đồng chí công tác ngành giáo dục: Xin đồng chí vui lòng cho biết số nội dung trường đồng chí việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý nào? Chỉ sử dụng thí nghiệm thật Chỉ sử dụng thí nghiệm mô máy vi tính Sử dụng thí nghiệm thật kết hợp với thí nghiệm mô Không sử dụng thí nghiệm Việc sử dụng CNTT dạy học vật lí mức độ nào? a, Sử dụng giáo án điện tử Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa sử dụng b, Sử dụng phần mềm dạy học Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa sử dụng c, Sử dụng mạng Internet để dạy học Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa sử dụng Trong dạy học vật lý lí khiến đồng chí không sử dụng CNTT không thường xuyên sử dụng? 107 Cơ sở vật chất không đầy đủ (MVT, PMDH ) Kỹ sử dụng máy vi tính yếu Mất nhiều thời gian chuẩn bị giáo án điện tử Không có phòng học môn Kỹ sử dụng máy vi tính học sinh chưa có Lý khác trường đồng chí dạy Sóng phản xạ Sóng dừng Giao thoa sóng giáo viên sử dụng thiết bị dạy học nào? Chỉ sử dụng thiết bị dạy học truyền thống Chỉ sử dụng phần mềm dạy học Kết hợp thiết bị dạy học truyền thống phần mềm dạy học Không sử dụng thiết bị dạy học Không sử phần mềm dạy học Khi dạy Sóng phản xạ Sóng dừng Giao thoa sóng để nâng cao hiệu dạy học sử dụng thiết bị dạy học đây: Chỉ sử dụng thiết bị dạy học truyền thống Chỉ sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học Kết hợp thiết bị dạy học truyền thống phần mềm dạy học Khó khăn để ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy Sóng phản xạ Sóng dừng Giao thoa sóng do: Thiếu sở vật chất để dạy học Giáo viên nhiều thời gian chuẩn bị Trình độ tin học giáo viên hạn chế Thiếu phần mềm dạy học trang bị cho trường Có phần mềm chưa phù hợp nội dung chương trình SGK ý kiến khác: 108 Trong trình dạy học Sóng phản xạ Sóng dừng Giao thoa sóng đồng chí nhận thấy học sinh thường mắc phải khó khăn, sai lầm phổ biến nội dung kiến thức, kĩ năng? Nguyên nhân sai lầm đó? + Khó khăn, sai lầm phổ biến kiến thức: Khó quan sát tượng phản xạ sóng, giao thoa nhiễu xạ Khó tìm điều kiện sóng dừng sóng giao thoa quan sát ý kiến khác: + Khó khăn, sai lầm phổ biến kĩ vận dụng kiến thức: Khó khăn mô tả tượng sóng dừng sóng giao thoa Vận dụng ngôn ngữ vật lý vào giải tập gặp khó khăn ý kiến khác: + Nguyên nhân khó khăn, sai lầm phổ biến đó: Đa số học sinh có học lực trung bình yếu Học sinh quen học thụ động, ghi nhớ máy móc, chưa có phương pháp học tập khoa học Thiếu thiết bị thí nghiệm Thiếu phần mềm hỗ trợ dạy học ý kiến khác: Chân thành cảm ơn đồng chí! 109 Kiểm tra 15 phút (Bài phản xạ sóng Sóng dừng) (Khoanh tròn phương án trả lời đúng) Câu Điều sau Sai nói sóng dừng: A Khoảng cách bụng sóng nút sóng liên tiếp B Khoảng cách hai bụng sóng hai nút sóng liên tiếp C Có nút bụng cố định không gian D Là kết sóng tới sóng phản xạ truyền ngược theo phương giao thoa với Câu Phát biểu sau đúng? A Khi có sóng dừng dây đàn hồi tất điểm dây dừng lại không dao động B Khi có sóng dừng dây đàn hồi nguồn phát sóng ngừng dao động điểm dây dao động C Khi có sóng dừng dây đàn hồi dây có điểm dao động mạnh xen kẽ với điểm đứng yên D Khi có sóng dừng dây đàn hồi dây sóng phản xạ, sóng tới bị triệt tiêu Câu Hiện tượng sóng dừng dây đàn hồi, khoảng cách hai nút sóng liên tiếp bao nhiêu? A hai lần bước sóng B bước sóng C nửa bước sóng D phần tư bước sóng Câu Một dây đàn dài 40cm, căng hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát dây có sóng dừng với hai bụng sóng Vận tốc sóng dây A v = 79,8m/s B v = 240m/s 110 C v = 120m/s D v = 480m/s Câu Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, rung với tần số f, dây tạo thành sóng dừng ổn định với bụng sóng, vận tốc sóng dây 30m/s Tần số f là: A f = 50 Hz B f = 25 Hz C f = 75 Hz D f = 100 Hz Câu Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có hai đầu cố định Khi kích thích dây hình thành bụng sóng (với O M hai nút), biên độ bụng cm Tại N gần O có biên độ dao động 1,5 cm Khoảng cách ON nhận giá trị sau đây? A.10 cm B 7,5 cm C 5,2 cm D cm Câu Một dây đàn dài 40cm, căng hai đầu cố định, dây dao động với tần số f ta quan sát dây có sóng dừng với hai bụng sóng Bước sóng dây là: A = 13,3cm B = 20cm C = 40cm D.= 80cm Câu Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, rung với tần số 50Hz, dây tạo thành sóng dừng ổn định với bụng sóng, hai đầu hai nút sóng Vận tốc sóng dây A v = 60cm/s B v = 75cm/s C v = 12m/s D v = 15m/s Câu 9: Phát biểu sau đúng? A Khi có sóng dừng dây đàn hồi nguồn phát sóng ngừng dao động điểm dây dao động B Khi có sóng dừng dây đàn hồi dây có điểm dao động mạnh xen kẽ với điểm đứng yên C Khi có sóng dừng dây đàn hồi dây sóng phản xạ, sóng tơi bị triệt tiêu D Khi có sóng dừng dây đàn hồi tất điểm dây dừng lại không dao động Câu 10: Để có sóng dừng sợi dây với hai đầu dây nút sóng thì: A Chiều dài dây số nguyên lần nửa bước sóng B Bước sóng số lẻ lần chiều dài dây C Chiều dài dây phần tư bước sóng D Bước sóng luôn chiều dài dây ĐáP áN KIểM TRA 15PHúT BàI phản xạ sóng Sóng dừng 111 A C C B A D C D B 10 A Kiểm tra 15 phút (Bài Giao thoa sóng) (Khoanh tròn phương án trả lời đúng) Câu 1: Khi xảy tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B Những điểm mặt nước nằm đường trung trực AB sẽ: A Dao động với biên độ lớn B Dao động với biên độ bé C đứng yên không dao động D Dao động với bên độ có giá trị trung bình Câu 2: Phát biểu sau ? A Hiện tượng giao thoa sóng xảy có hai sóng chuyển động ngược chiều B Hiện tượng giao thoa sóng xảy có hai dao động chiều, pha gặp C Hiện tượng giao thoa sóng xảy có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động pha, biên độ D Hiện tượng giao thoa sóng xảy có sóng xuất phát từ hai tâm dao động tần số, pha Câu 3: Trong tượng giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách hai cực đại liên tiếp nằm đường nối hai tâm sóng ? A hai lần bước sóng B bước sóng C nửa bước sóng D phần tư bước sóng Câu 4: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz đo khoảng cách hai gợn sóng liên tiếp nằm đường nối hai tâm dao động 2mm Bước sóng sóng mặt nước ? 112 A = mm B = mm C = mm D = mm Câu 5: Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100Hz, chạm vào mặt nước hai điểm S1, S2 Khoảng cách S1S2 = 9,6 cm Vận tốc truyền sóng nước 1,2 m/s Có gợn sóng khoảng S1S2 ? ( Không kể S1 S2 ) A gợn sóng B 14 gợn sóng C 15 gợn sóng D 17 gợn sóng Câu 6: Tại hai điểm O1, O2 cách 48cm mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1=5sin100 t(mm) u2=5sin(100 t + )(mm) Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng 2m/s Coi biên độ sóng không đổi trình truyền sóng Trên đoạn O1O2 có số vân cực đại là: A 24 B 23 C 25 D 26 Câu 7: Hai nguồn sóng kết hợp A B dao động ngược pha với tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng v = 60cm/s Khoảng cách hai nguồn sóng 7cm Số điểm dao động với biên độ cực đại A B là: A B C 10 D Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt chất lỏng Hai nguồn kết hợp S1S2 cách 10 cm, dao động với bước sóng = cm Số điểm dao động cực đại quan sát trêm đoạn S1S2 A 5; B C D 11 Câu 9: Dùng âm thoa có tần số rung 100Hz, người ta tạo hai điểm A, B mặt nước hai nguồn sóng biên độ, pha Khoảng cách AB = 2cm, vận tốc truyền pha dao động 20cm/s Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu đoạn AB? A 19 B 20 C 21 D 22 Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp pha A, B dao động với tần số f = 20 Hz Tại điểm M cách nguồn A, B khoảng 25 cm 20 cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực AB có bốn dãy cực tiểu Tính tốc độ truyền sóng mặt nước A 25 cm/s B 40 cm/s C 30 cm/s D 60 cm/s ĐáP áN KIểM TRA 15PHúT BàI Giao thoa sóng B D C C C A C D B 10 A 113