THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG VẬT LÝ 11 NÂNG CAO

40 691 0
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG VẬT LÝ 11 NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT *** BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VẬT ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG VẬT 11 NÂNG CAO Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thựcsố SV Lớp : TS Phạm Xuân Quế : Trần Trung Kiên : K65A0143 : 60A- Khoa Vật Hà Nội, Tháng 01- 2016 LỜI CẢM ƠN! Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Thầy TS Phạm Xuân Quế giúp đỡ nhiệt tình, động viên có ý kiến đóng góp để em hoàn thành đề tài Do bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học thời gian hạn chế nên đề tài thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy cô môn, bạn sinh viên xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU chọn đề tài .2 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở luận BGĐT dạy học Vật 1.1 Khái niệm giảng điện tử (BGĐT) .4 1.2 Cấu trúc BGĐT 1.3 Các loại BGĐT Kết luận chương Chương 2: Thiết kế số giảng điện tử 10 dạy học Chương “Từ trường” Vật 11 Nâng cao 10 2.1 Quy trình thiết kế giảng điện tử .10 2.2 Các công cụ hỗ trợ thiết kế .13 2.3 Nội dung Chương “Từ trường” 15 2.4 Tiến trình dạy học số Chương 18 Kết luận chương 34 PHẦN KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT GV HS MVT PTDH QTDH SGK SGV PPDH THCS THPT GAĐT : Bài giảng điện tử : Giáo viên : Học sinh : Máy vi tính : Phương tiện dạy học : Quá trình dạy học : Sách giáo khoa : Sách giáo viên : Phương pháp dạy học : Trung học sở : Trung học phổ thông : Giáo án điện tử PHẦN MỞ ĐẦU chọn đề tài Trong đổi nay, công nghệ thông tin ngày chiếm vai trò quan trọng ứng dụng nhiều lĩnh vực Công nghệ thông tin hỗ trợ đắc lực cho giáo viên, học sinh, nhà quản giáo dục việc nghiên cứu chương trình môn học hay mô tả vật, tượng Nhiều phần mềm sáng tạo sản xuất giúp giáo viên trình mô phỏng, xây dựng sử dụng thí nghiệm ảo, E-learning… giúp học sinh trình tự học, tự ôn tập, đặc biệt trọng tính tích cực, kích thích hứng thú, niềm say mê học tập Đối với môn vật môn khoa học thực nghiệm Hầu hết tiết học lớp, giáo viên học sinh cần sử dụng phương pháp thực nghiệm để xây dựng kiến thức Tuy nhiên, thực trạng việc sử dụng thí nghiệm hạn chế Với phương tiện dạy học truyền thống, công việc mô thí nghiệm cung cấp thông tin, liệu phục vụ cho trình dạy học gặp nhiều khó khăn Trong đó, chương “Từ trường” Vật 11 Nâng cao có nhiều thí nghiệm cần mô phỏng, thông tin, liệu dạy học Trong trình thực hành môn Phương tiện dạy học Vật lý, nhận thấy: áp dụng phương tiện dạy học đại, đặc biệt sử dụng giảng điện tử vào dạy học chương “Từ trường” tăng cường tính trực quan sinh động, kích thích hứng thú học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ nêu tính cấp thiết vấn đề, hướng dẫn cô PGS.TS Phạm Thị Phú, mạnh dạn chọn đề tài: Thiết kế giảng điện tử dạy học số kiến thức chương “Từ trường” Vật 11 Nâng cao Mục đích nghiên cứu • • Tìm hiểu giảng điện tử dạy học vật lý, quy trình thiết kế giảng điện tử phần mềm hỗ trợ Thiết kế giảng điện tử dạy học số kiến thức chương “Từ trường” nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu • • Đối tượng nghiên cứu: Bài giảng điện tử dạy học vật Phạm vi nghiên cứu: Nội dung kiến thức chương “Từ trường” Vật 11 nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế giảng điện tử đáp ứng yêu cầu mặt sư phạm kĩ thuật, đồng thời biết sử dụng hợp tăng cường tính trực quan sinh động, kích thích hứng thú học tập học sinh Do góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu • • • Nghiên cứu sở luận giảng điện tử số phần mềm hỗ trợ thiết kế giảng điện tử Nghiên cứu nội dung, kiến thức chương “Từ trường” Vật 11 Nâng cao Thiết kế giảng điện tử cho số học cụ thể chương “Từ trường” Phương pháp nghiên cứu • • Nghiên cứu sở luận giảng điện tử dạy học vật Vận dụng thiết kế giảng điện tử dạy học số kiến thức chương “Từ trường” Dự kiến đóng góp đề tài • • • Tổng quan sở luận giảng điện tử dạy học vật Quy trình thiết kế giảng điện tử hỗ trợ cho trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Xây dựng giảng điện tử dạy học số kiến thức chương “Từ trường” (Sản phẩm đĩa CD) Bố cục đề tài Ngoài Phần mở đầu Phần kết luận Phần nội dung đề tài có cấu trúc sau: Chương 1: Sử dụng giảng điện tử dạy học vật 1.1 Khái niệm giảng điện tử 1.2 Cấu trúc giảng điện tử 1.3 Các loại giảng điện tử 1.4 Chức giảng điện tử dạy học vật Chương 2: Thiết kế số giảng điện tử Chương “Từ trường” Vật 11 Nâng cao 2.1 Quy trình thiết kế giảng điện tử 2.2 Một số phần mềm hỗ trợ thiết kế 2.3 Nội dung chương “Từ trường” 2.4 Tiến trình dạy học số Chương PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở luận BGĐT dạy học Vật 1.1 Khái niệm giảng điện tử (BGĐT) Bài giảng điện tử (BGĐT) hình thức tổ chức lên lớp mà toàn kế hoạch hoạt động dạy GV học HS với phương tiện dạy học (ảnh tĩnh động, phim thí nghiệm, mô phỏng…) số hóa cài đặt MVT dạng chương trình nhằm thực mục tiêu dạy học.[1,tr 32] BGĐT vừa kế hoạch, vừa phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy học 1.2 Cấu trúc BGĐT Với yêu cầu soạn thiết kế hoạt động giúp HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học tăng cường tính trực quan, sinh động GV dự kiến hoạt động tiết học, thời gian, nhịp độ tiết học Các tình nảy sinh trình dạy học Cấu trúc BGĐT sau: [4,tr 9] Tên học Hoạt động (tên hoạt động 1) Nội dung Hoạt động (tên hoạt động 2) Nội dung … Hoạt động n (tên hoạt động n) Nội dung n Bài ( Tên học) Mục Mục 1.1 thuyết Mục Mục 1.2 Minh họa ……… ……… Bài tập ………… Tóm tắt- Ghi nhớ Bài kiểm tra đồ 1: đồ cấu trúc BGĐT Từ cấu trúc trên, BGĐT có nét phù hợp với dạy học truyền thống Tuy nhiên cần phải thấy khác biệt rõ ưu điểm BGĐT là: Ngoài khả trình bày thuyết, BGĐT cho phép thực phần minh họa thực kiểm tra vấn đề nhỏ, điều mà giảng truyền thống khó thực Thông qua cấu trúc BGĐT cần thể được: Tính đa phương tiện: kết hợp phương tiện khác dùng để trình bày thông tin để thu hút người học, bao gồm văn bản, âm thanh, hình ảnh, phim minh họa, thí nghiệm… Tính tương tác: Sự trợ giúp đa phương tiện MVT cho phép GV HS khai thác đối thoại, xem xét, khám phá vấn đề, đưa câu hỏi nhận xét câu trả lời Một điểm mạnh cấu trúc BGĐT hoạt động với MVT không tuần tự, ưu điểm tuyệt đối BGĐT Khi sử dụng BGĐT, người sử dụng dùng trang nào, phần tùy thuộc theo mục đích, nhu cầu họ, không thiết phải theo định 1.3 Các loại BGĐT Do tốc độ phát triển nhanh khoa học công nghệ, đặc biệt bùng nổ lĩnh vực thông tin làm cho số lượng tri thức nhân loại tăng lên cách nhanh chóng PPDH truyền thống không đáp ứng Do việc nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy việc sử dụng hiệu CNTT nhu cầu cấp bách phạm vi toàn giới Ở nước ta việc áp dụng BGĐT kết hợp với phương pháp tổ chức tích cực hoạt động nhận thức HS nghiên cứu, triển khai mang lại kết khả quan Trong dạy học nói chung dạy học nói riêng, BGĐT cách thức PPDH đại, thực chức trình dạy học là: a BGĐT dạy học Bài học nội dung dạy học vật lý, có vai trò quan trọng việc hình thành kiến thức vật cho HS Do BGĐT nội dung dạy học phải trở nên tự nhiên, liên tục, sống động, hấp dẫn lô-gic, tăng hứng thú người học Phần mềm PowerPoint tiện ích việc cung cấp trình bày thông tin đối tượng nghiên cứu, thông qua chức năng: trình chiếu tượng, trình thí nghiệm, thiết kế trình chiếu đối tượng tĩnh, đối tượng động Do thông qua BGĐT GV giới thiệu đoạn phim thí nghiệm vật mà thí nghiệm tiến hành lớp Việc trình chiếu đầy đủ, khách quan, sinh động hấp dẫn mô tả lời Trong trình nghiên cứu tìm kiến thức mới, nhiều GV cần phải mô thí nghiệm vật để qua giúp HS phát dấu hiệu chất tượng vật Ví dụ: mô thí nghiệm minh họa vòng dây Hem-hôn, giúp HS rút chất lực Lo-ren-xơ Khi xây dựng thí nghiệm mới, GV thông qua BGĐT để mô trình vật biến đổi trực quan Qua giúp HS nắm vững khái niệm Tuy nhiên sử dụng BGĐT dạy học cần phải đảm bảo đồng thiết bị, nội dung phương pháp tạo mâu thuẫn, kích thích hứng thú HS, trí tưởng tượng phải hoạt động liên tục, bổ trợ cho việc phát triển Phối hợp chặt chẽ hợp hiệu ứng hình vẽ với phương pháp algorit tình nêu vấn đề, qua làm tăng hứng thú người học Hứng thú nhận thức tích cực hóa toàn hoạt động nhận thức HS Do chất lượng dạy học đạt mức độ cao vận tốc electron phương cảm ứng từ điểm khảo sát Slide - Click Slide cho biết - Quan sát Slide chiều lực Lo-renxơ - Lực Lo-ren gây - Ghi chép quy tắc lực từ tác dụng lên vào đoạn dòng điện Vì vậy, áp dụng quy tắc bàn tay trái để Slide 10 xác định chiều lực Lo-ren - Các hạt mang điện chuyển động điện tích dương, điện tích âm nên xét hai trường hợp: q>0, q0), ngược lại độ từ thiên âm (D0 cực Bắc kim nam châm nằm phía mặt phẳng nằm ngang, ngược lại I

Ngày đăng: 12/05/2017, 17:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Mục đích nghiên cứu.

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • 4. Giả thuyết khoa học.

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 6. Phương pháp nghiên cứu.

    • 7. Dự kiến đóng góp của đề tài.

    • 8. Bố cục đề tài.

  • PHẦN NỘI DUNG

    • Chương 1: Cơ sở lý luận của BGĐT trong dạy học Vật lý.

      • 1.1 Khái niệm bài giảng điện tử (BGĐT)

      • 1.2 Cấu trúc BGĐT

      • 1.3. Các loại BGĐT.

      • Kết luận chương 1

    • Chương 2: Thiết kế một số bài giảng điện tử

    • dạy học Chương “Từ trường” Vật lý 11 Nâng cao.

      • 2.1. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử.

      • 2.2 Các công cụ hỗ trợ thiết kế

      • 2.3 Nội dung cơ bản của Chương “Từ trường”

      • 2.4 Tiến trình dạy học của một số bài trong Chương.

      • Kết luận chương 2

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan