1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số chỉ số sinh học của học sinh trung học phổ thông Dân tộc Mông và Dân tộc Nùng huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai

90 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TỘC MÔNG VÀ DÂN TỘC NÙNG HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học TS ĐỖ HỒNG CƢỜNG Hà Nội - 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một đất nước có phát triển hay không, có nhiều yếu tố để định người chiếm vai trò quan trọng Con người nguồn tài nguyên quý báu định phát triển đất nước, sức khỏe vừa tài sản, vừa niềm hạnh phúc lớn cá nhân toàn xã hội Cho nên đầu tư chăm sóc sức khỏe cho người góp phần đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống người Năm 1975, sách “Hằng số sinh học người Việt Nam” [68] Nguyễn Tấn Gi Trọng làm chủ biên, xuất lần nước ta Năm 2003, “Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỉ 90 – kỉ XX” [4] Bộ Y tế xuất Hai sách nhà khoa học đón nhận hoan nghênh đề cập đến hầu hết giá trị sinh học người dùng làm tài liệu tham khảo cho nhiều công trình khoa học nước Trong năm gần đây, hướng nghiên cứu thể lực, trí tuệ người có điều kiện phát triển thực tế phát triển mạnh mẽ Kết hàng trăm đề tài nghiên cứu [19, 22, 41, 43, 44, ] ứng dụng sản xuất, đào tạo chăm sóc sức khỏe nhân dân Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vùng thành thị nông thôn, miền núi đặc biệt đối tượng dân tộc người chưa quan tâm nghiên cứu mức Tại tỉnh Lào Cai nói chung, có huyện Bắc Hà nói riêng nơi có nhiều dân tộc người sinh sống như: dân tộc Mông, Nùng, Dao Được quan tâm quyền địa phương, em đầu tư vật chất lẫn tinh thần Việc nghiên cứu hình thái, sinh lí đối tượng học sinh dân tộc người góp phần cung cấp liệu làm sở cho công tác chăm sóc sức khoẻ, phát triển thể chất đề hình thức, phương pháp giáo dục thích hợp cho học sinh địa bàn nghiên cứu nói riêng nước nói chung Ở Việt Nam số lượng công trình nghiên cứu đánh giá tăng trưởng phát triển thể học sinh trung học có nhiều [1, 22, 43 ] công trình nghiên cứu số sinh học học sinh trung học dân tộc địa bàn tỉnh Lào Cai đặc biệt học sinh dân tộc người hạn chế Hơn việc đào tạo, bồi dưỡng cho em vùng dân tộc miền núi nhằm mục đích để sau em quay xây dựng quê hương, thôn ngày giàu đẹp Vì vậy, việc tìm luận chứng mang tính quy luật phát triển của thể trạng tầm vóc học sinh miền núi toán có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễ đưa phương pháp khoa học cách sống, học tập, rèn luyện nhằm giúp cho phát triển thể em toàn diện Chính lý đó, định chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số số sinh học học sinh trung học phổ thông dân tộc Mông dân tộc Nùng huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai’’ Mục tiêu nghiên cứu Xác định số số sinh học học sinh trung học phổ thông dân tộc Mông dân tộc Nùng trường THPT Bắc Hà I, THPT Bắc Hà II, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Trên sở tìm mối liên hệ tăng trưởng hình thái chức sinh lý để vận dụng vào trình đào tạo người phát triển cách toàn diện góp phần vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số số sinh học (chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình, số Pignet, số BMI học sinh dân tộc Mông Nùng từ 16 - 18 tuổi - Nghiên cứu số số chức sinh lý học sinh dân tộc Mông Nùng từ 16 - 18 tuổi (chỉ số tuần hoàn, hô hấp) - Nghiên cứu mối tương quan số số hình thái chức sinh lý học sinh 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm 661 học sinh THPT dân tộc Mông dân tộc Nùng trường: - Trường trung học phổ thông Bắc Hà I - Trường trung học phổ thông Bắc Hà II Học sinh nghiên cứu có sức khỏe tốt, trạng thái tâm sinh lý bình thường, dị tật bẩm sinh bệnh mạn tính Phƣơng pháp nghiên cứu Các số hình thái học sinh chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình dược xác định theo phương pháp dùng nghiên cứu y, sinh học [35] Phương pháp xác định số tuần hoàn, hô hấp + Các số tuần hoàn: - Đo nhịp tim: Được xác định ống nghe tim phổi - Đo huyết áp động mạch: Được xác định phương pháp Korotkov, dụng cụ đo huyết áp kế đồng hồ + Các thông số hô hấp: Các thông số hô hấp đo phòng y tế trường Trung học phổ thông máy đo chức hô hấp ST95 (phế dung kế) hãng FUKUDA (Nhật Bản) Những đóng góp đề tài - Xác định thực trạng số số sinh học học sinh trung học phổ thông dân tộc Mông dân tộc Nùng huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai - Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho quan chức Sở GD – ĐT, Sở Y tế, Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai Đồng thời kết thu đề tài đóng góp vào hiểu biết thêm số sinh học người Việt Nam sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy môn Sinh học trường phổ thông ngành nghề khác có liên quan NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát sinh trƣởng phát triển 1.1.1 Khái niệm đặc điểm sinh trưởng Sinh trưởng tăng kích thước, khối lượng làm biến đổi hình thái cá thể Sinh trưởng bao gồm phân bào tăng kích thước thể phân hoá tế bào để thực phân công chức thể Quá trình sinh trưởng thể nhanh hay chậm tùy theo thời kỳ.Sự tăng trưởng chiều dài thể người nhanh lúc thai nhi đạt tháng tuổi lứa tuổi dậy Quá trình sinh trưởng nhờ ba chế: phân bào, phân hóa tế bào phân bố tế bào Tốc độ sinh trưởng phận, quan, khác thể không giống Ở người, sau sinh, thân chi sinh trưởng nhanh đầu Cụ thể tỷ lệ trẻ sơ sinh 1/4; trẻ tuổi - 1/5; trẻ tuổi - 1/6; trẻ 12 tuổi - 1/7 người trưởng thành 1/8 [42] Trên thực tế tượng tăng tốc sinh trưởng diễn thời kỳ phôi thai Tốc độ sinh trưởng tăng trọng thể phụ thuộc vào yếu tố xã hội hoàn cảnh sống Trong điều kiện khắc nghiệt, khối lượng chiều cao trung bình thể giảm đáng kể Tóm lại, tăng tốc sinh trưởng tượng sinh lý có liên quan mật thiết với nhiều yếu tố khác Sự hiểu biết đắn vấn đề sở để tổ chức công tác giáo dục nhà trường, đề chế độ học tập, lao động nghỉ ngơi hợp lý nhằm nâng cao khả phát triển toàn diện mặt thể lực trí tuệ trẻ em 1.1.2 Khái niệm đặc điểm phát triển Trong phát triển bao hàm sinh trưởng Cơ thể không phát triển không qua sinh trưởng Phát triển trình biến đổi toàn diện mặt hình thái chức theo giai đoạn đời sống cá thể Có thể nói, phát triển trình thay đổi mặt chất lượng thể [42] Chính thay đổi diễn trình phát triển làm cho tác động qua lại hệ quan thể trở nên phức tạp Hay nói cách khác, phát triển tổng hợp biến đổi liên tục chất, hình thái chức thể từ lúc sinh đến chết Như vậy, phát triển bao hàm sinh trưởng Cơ thể phát triển không qua sinh trưởng Mặt khác, trình sinh trưởng, không diễn biến đổi mặt cấu trúc mà có biến đổi mặt sinh lý, trình biệt hoá tế bào tạo thành mô, quan đảm nhiệm chức khác nhau, trình phát triển Tóm lại, sinh trưởng phát triển hai trình diễn song song với nhau, có liên quan mật thiết với giúp thể tăng trưởng tầm vóc thể lực Tuy nhiên, sinh trưởng phát triển không đồng với Vì có giai đoạn sinh trưởng chậm, phát triển nhanh (hiện tượng còi cọc), lại có giai đoạn sinh trưởng nhanh, phát triển chậm 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển trẻ em lứa tuổi THPT Lứa tuổi học sinh THPT xếp vào nhóm tuổi dậy Đây mốc đánh dấu trưởng thành mặt sinh học thể Dậy trình kéo dài khoảng 3- năm chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn tiền dậy giai đoạn dậy hoàn toàn Ở tuổi dậy thì, tác dụng hormon tuyến yên tuyến sinh dục, thể trẻ diễn hàng loạt biến đổi hình thể, sinh lý tâm lý [ 9], [41], [43] Cụ thể biến đổi là: Những biến đổi mặt thể chất: - Kích thước thể tăng nhanh, tăng chiều cao lứa tuổi chủ yếu xương ống dài nhanh Da thay đổi, hệ mao mạch da phát triển mạnh làm cho da trở nên hồng hào, đặc biệt em nữ Tuyến mồ hôi tuyến nhờn phát triển làm tóc mượt mà Có tuyến nhờn không thải kịp chất gây tượng mụn trứng cá Ngoài số đặc điểm chung kể trên, nam nữ lứa tuổi dậy xuất số đặc điểm giới tính [9] + Các dấu hiệu giới tính nữ gồm: * Phát triển nhanh quan sinh dục ngoài, tuyến vú, lông mọc mu nách * Khung xương chậu phát triển theo chiều ngang * Mô mỡ da phát triển dày tạo dáng mềm mại * Thanh quản phát triển tạo giọng nói cao + Các dấu hiệu giới tính nam gồm: * Phát triển quan sinh dục * Xuất lông mu nách * Cơ phát triển mạnh * Vai rộng, xương hông hẹp cao, tầm vóc to lớn * Thanh quản nở rộng làm cho giọng nói trở nên vang trầm Những biến đổi mặt sinh lý: - Sự phát triển nhanh không cân xứng hệ vận động làm cho phối hợp cử động chưa tốt lắm, động tác trẻ thường lóng ngóng, vụng thiếu xác - Sự phát triển mạnh mô, quan ảnh hưởng nhiều đến hoạt động hệ tim mạch Kích thước tim tăng nhanh hệ mạch máu phát triển chậm nên huyết áp cao bình thường Nhịp tim không đều, có lúc không đáp ứng đủ nhu cầu máu thể Vì vậy, trẻ thường nhanh mệt mỏi làm việc, lao động nặng nhọc chỗ đông người - Tình trạng không cân xứng trình phát triển hệ tim mạch ảnh hưởng đến tuần hoàn não, gây nên thiểu tuần hoàn não thời làm tế bào thần kinh bị thiếu oxi Vì vậy, trẻ giai đoạn thường tập trung tư tưởng, nhạy cảm ảnh hưởng đến trí nhớ - Quá trình hưng phấn mạnh trình ức chế nên trẻ lứa tuổi thường nóng tính, khả kiềm chế kém, phản ứng bộp chộp, thiếu xác, cảm xúc hay thay đổi - Với em nam, da bìu bắt đầu thẫm màu nhăn lại, tinh hoàn to lên, ống sinh tinh tăng kích thước bắt đầu sản sinh tinh trùng Lần xuất tinh thường đột ngột nhiều em không nhận biết Ở giai đoạn đầu, chất lượng tinh trùng nên khả thụ tinh chưa cao, có thụ tinh chất lượng thai nhi - Với em nữ, buồng trứng tử cung phát triển, vú mông to lên, nang trứng phát triển mạnh trưởng thành, có tượng kinh nguyệt Trong thời gian đầu, chu kỳ kinh nguyệt thường không đều, biểu không độ dài chu kỳ kinh nguyệt, thời gian chảy máu lượng máu Những biến đổi mặt tâm lý: - Các em lứa tuổi có tâm lý “muốn làm người lớn”, thích sống độc lập có nhu cầu “tự khẳng định mình” - Do biến đổi thể chất, sinh lý nên em có quan tâm đặc biệt đến bạn khác giới, nảy sinh mối quan hệ giới tính, tình dục 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trẻ lứa tuổi THPT Tuổi dậy chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: - Các yếu tố bên trong: + Yếu tố giới tính: Các em nam có tuổi dậy muộn so với em nữ Theo Lê Nam Trà [65], nữ dậy sớm nam khoảng hai tuổi + Bệnh tật: Ảnh hưởng đến trình phát triển tuổi dậy đặc biệt trẻ mắc bệnh như: viêm dày, viêm hành tá tràng, suy tuyến giáp bẩm sinh, basedow, lùn tuyến yên, béo phì, Achondroplasia (không tạo sụn) hay trẻ sinh từ bà mẹ phải dùng nội tiết tố mang thai Ngoài bệnh di truyền hay bệnh sai lệch nhiễm sắc thể như: hội chứng Down, hội chứng Turner… ảnh hưởng đến tuổi phát triển dậy - Các yếu tố bên ngoài: Nhiều yếu tố bên ảnh hưởng đến tuổi dậy bé gái (theo [54]), có yếu tố sau: + Yếu tố môi trường, khí hậu: Khi điều kiện dinh dưỡng khác em gái vùng cao có tuổi dậy muộn em vùng khác Ánh sáng ảnh hưởng đến tuổi dậy Các em gái bị mù thường có kinh nguyệt sớm em gái bình thường + Yếu tố chiến tranh: Những năm có chiến tranh em gái xuất kinh nguyệt muộn + Yếu tố stress: Những em gái gia đình có bố mẹ ly dị thường xuyên mâu thuẫn có kinh nguyệt sớm + Điều kiện sống (đặc biệt điều kiện kinh tế, điều kiện dinh dưỡng): Các em gái gia đình giả có thời điểm xuất tuổi dậy sớm em gái gia đình có mức sống thấp, nhà nghèo, đông 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu hình thái- thể lực thể ngƣời 1.2.1 Các vấn đề chung hình thái –thể lực người Chỉ số sinh học người đánh giá dựa nhiều số khác nhau, chiều cao, cân nặng, vòng ngực số sinh học lựa chọn sớm Các số dùng để đánh giá sức khoẻ, tầm vóc, tăng trưởng, phát triển khả học tập, lao động người, 10 tốc độ tăng trưởng, đặc điểm di truyền dân tộc người từ sinh đến chết [63] Từ ba số tính thêm số số khác biểu mối liên quan chúng số Pignet, BMI Tầm vóc thể lực khái niệm phản ánh cấu trúc tổng hợp thể, đặc biệt có liên quan chặt chẽ đến khả lao động, sức lao động thẩm mỹ người Vì vậy, số từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm [25] Trong mối quan hệ môi trường sức khoẻ, đặc điểm hình thái thể lực coi thước đo mặt sức khoẻ, mặt khác khả lao động Cùng với phát triển Y học Sinh học, công trình nghiên cứu hình thái thể lực sớm lịch sử đến vấn đề thời sự, khoa học người nên việc nghiên cứu hình thái thể lực ngày phát triển mạnh mẽ [25] Chiều cao đứng thể dấu hiệu nhận xét sớm hầu hết lĩnh vực ứng dụng nhân trắc học trước giai đoạn hình thành khoa học nhân trắc Ý nghĩa phổ biến chiều cao chỗ coi biểu thể lực tiêu quan trọng công tác tuyển chọn vào quân đội, tuyển học sinh, tuyển thợ [25] Cân nặng khảo sát thường xuyên nghiên cứu thể lực người Cân nặng gồm hai phần: Phần cố định chiếm 1/3 khối lượng thể gồm có xương, da, nội tạng, thần kinh…và phần không cố định chiếm 2/3 khối lượng thể khối lượng cơ, khối lượng mỡ nước Ở người trưởng thành, tăng cân chủ yếu tăng phần không cố định có liên quan chặt chẽ đến chế độ dinh dưỡng [17] Vòng ngực coi đặc trưng thể lực Những người lưu ý đến số đo vòng ngực bác sĩ lâm sàng, đầu kỷ 76 3.3.2.3 Tương quan cân nặng với huyết áp tối thiểu Kết nghiên cứu mối tương quan cân nặng với huyết áp tối thiểu học sinh thể bảng 3.24 Chúng xét điển hình mối tương quan cân nặng với huyết áp tối thiểu học sinh nam, nữ dân tộc Nùng qua bảng 3.24 hình 3.22 hình 3.23 Huyết áp tối thiểu (mmHg) 80 78 r = 0, 4818 76 74 72 70 20 40 60 80 Cân nặng (kg) Hình 3.22 Tương quan cân nặng với huyết áp tối thiểu học sinh nam dân tộc Nùng Huyết áp tối thiểu (mmHg) 80 78 76 r = 0,5697 74 72 70 20 40 60 80 Cân nặng (kg) Hình 3.23 Tương quan cân nặng với huyết áp tối thiểu học sinh nữ dân tộc Nùng Các số liệu bảng 3.24 cho thấy, hệ số tương quan cân nặng với huyết áp tối thiểu học sinh nam nữ có giá trị dương (rnam = 0,4818, 77 rnữ = 0,5697) Điều chứng tỏ mối tương quan thuận (r > 0), nghĩa là, cân nặng học sinh tăng huyết áp tối thiểu có xu hướng tăng Phương trình hồi quy tương quan cân nặng huyết áp tối thiểu học sinh nam nữ tương ứng là: y = 0,153x + 106,0; y = 0,205x + 64,44 Kết bảng cho thấy 0,3 < | r |

Ngày đăng: 23/11/2016, 20:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kỳ Anh (1988), Một số nhận xét về sự phát triển chiều cao, cân nặng của học sinh phổ thông Việt Nam trong những năm qua, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.184 – 187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về sự phát triển chiều cao, cân nặng của học sinh phổ thông Việt Nam trong những năm qua
Tác giả: Nguyễn Kỳ Anh
Nhà XB: Nxb Thể dục thể thao
Năm: 1988
2. Nguyễn Thị Ngọc Anh (1990), Tình hình sức khoẻ trẻ em và thể lực thanh thiếu niên nông thôn Củ Chi và một vài yếu tố kinh tế xã hội năm1990, Nghiên cứu liên ngành về các khía cạnh xã hội của sức khoẻ cộng đồng, Trung tâm nhân lực, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sức khoẻ trẻ em và thể lực thanh thiếu niên nông thôn Củ Chi và một vài yếu tố kinh tế xã hội năm1990
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh
Năm: 1990
3. Bộ môn nhi khoa, trường Đại học Y Hà Nội (1961), Đặc điểm về phát triển và phát dục ở trẻ em, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm về phát triển và phát dục ở trẻ em
Tác giả: Bộ môn nhi khoa, trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1961
4. Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - thế kỷ XX, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - thế kỷ XX
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2003
5. Quốc Chấn (1998), “Tìm hiểu sự phát triển thể lực và trí tuệ của học sinh ở một trường đạt chuẩn Quốc gia”, Nghiên cứu Giáo dục, (số 10), tr. 16 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự phát triển thể lực và trí tuệ của học sinh ở một trường đạt chuẩn Quốc gia”
Tác giả: Quốc Chấn
Năm: 1998
6. Nguyễn Hữu Chỉnh và cs (1996), Báo cáo thực hiện điều tra một số chỉ tiêu nhân trắc ở người Việt Nam trên 7 tuổi ở Hải Phòng, Chương trình điều tra cơ bản đặc điểm người Việt Nam thập kỷ 90, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện điều tra một số chỉ tiêu nhân trắc ở người Việt Nam trên 7 tuổi ở Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Hữu Chỉnh và cs
Năm: 1996
7. Nguyễn Thị Chỉnh (1989), Giá trị tham khảo về thể tích phổi, thông khí và cơ học hô hấp người Việt Nam, Tạp chí Lao và bệnh Phổi, số 3, tr.86 – 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tham khảo về thể tích phổi, thông khí và cơ học hô hấp người Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Chỉnh
Năm: 1989
8. Nguyễn Mạnh Cường, Trần Đình Long (1997), Đánh giá một số chỉ tiêu phát triển cơ thể của học sinh lứa tuổi 6 – 15 vùng nông thôn ven biển Thái Bình, Tuyển tập công trình NCKH của nghiên cứu sinh, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá một số chỉ tiêu phát triển cơ thể của học sinh lứa tuổi 6 – 15 vùng nông thôn ven biển Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường, Trần Đình Long
Năm: 1997
9. Đỗ Hồng Cường (2008), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trung học cơ sở các dân tộc tỉnh Hoà Bình, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trung học cơ sở các dân tộc tỉnh Hoà Bình
Tác giả: Đỗ Hồng Cường
Năm: 2008
10. Trịnh Hùng Cường (1998), Thăm dò sự trao đổi khí ở phổi, Chuyên đề Sinh lý học Bộ môn Sinh lý học, trường Đại học Y Hà Nội, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 103– 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm dò sự trao đổi khí ở phổi
Tác giả: Trịnh Hùng Cường
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1998
11. Trần Văn Dần và cs (1996), Các chỉ tiêu hình thái ở trẻ em lứa tuổi học sinh, Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu hình thái ở trẻ em lứa tuổi học sinh
Tác giả: Trần Văn Dần và cs
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
12. Trần Văn Dần và cs (1997), Một số nhận xét về sự phát triển thể lực học sinh lứa tuổi từ 8 – 14 trên một số vùng dân cư miền Bắc Việt Nam trong thập kỷ 90, Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX 07 – 07, Hà Nội, tr.480 – 503 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về sự phát triển thể lực học sinh lứa tuổi từ 8 – 14 trên một số vùng dân cư miền Bắc Việt Nam trong thập kỷ 90
Tác giả: Trần Văn Dần và cs
Năm: 1997
13. Trần Đăng Dong (2002), Các thể tích, dung tích và lưu lượng hô hấp, Giáo trình Sinh lý học - Học viện Quân y, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể tích, dung tích và lưu lượng hô hấp
Tác giả: Trần Đăng Dong
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2002
14. Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996), Một số vấn đề chung về phương pháp luận trong nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học, Kết quả bước đầu nghiên cứu chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.13 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về phương pháp luận trong nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học
Tác giả: Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
15. Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), Về những thông số sinh lý học người Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những thông số sinh lý học người Việt Nam
Tác giả: Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1982
16. Trịnh Bỉnh Dy, Nguyễn Đình Hường, Lưu Văn Hóa, Phạm Quý Soạn, Nguyễn Thị Chỉnh (1988), Số lý thuyết dung tích sống người Việt Nam ở độ tuổi lao động (thống nhất tư liệu năm cơ sở y học Trung ương và bắc bộ), Hội nghị tiểu chuẩn hoá dung tích sống, Viện Y học lao động Việt Nam, tr.18 – 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số lý thuyết dung tích sống người Việt Nam ở độ tuổi lao động (thống nhất tư liệu năm cơ sở y học Trung ương và bắc bộ)
Tác giả: Trịnh Bỉnh Dy, Nguyễn Đình Hường, Lưu Văn Hóa, Phạm Quý Soạn, Nguyễn Thị Chỉnh
Năm: 1988
17. Trịnh Bỉnh Dy (1994), Tổng quan tài liệu về một số đặc điểm chức năng sinh lý người Việt Nam, Bàn về đặc điểm sinh thể con người Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.67 – 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan tài liệu về một số đặc điểm chức năng sinh lý người Việt Nam, "Bàn về đặc điểm sinh thể con người Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật
Tác giả: Trịnh Bỉnh Dy
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật"
Năm: 1994
18. Trịnh Bỉnh Dy, Lê Thành Uyên, Đoàn Yên (1995), Một số thăm dò chức năng sinh lý, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 55 – 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thăm dò chức năng sinh lý
Tác giả: Trịnh Bỉnh Dy, Lê Thành Uyên, Đoàn Yên
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1995
19. Trịnh Bỉnh Dy, Nguyễn Đình Hường, Nguyễn Văn Tường (1996), Nghiên cứu chức năng phổi từ sau hội nghị hằng số 1972, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 134 – 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chức năng phổi từ sau hội nghị hằng số 1972
Tác giả: Trịnh Bỉnh Dy, Nguyễn Đình Hường, Nguyễn Văn Tường
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
20. Huỳnh Tấn Đạt, Nguyễn Thy Khuê (2001), BMI, chỉ số vòng eo, vòng mông ở bệnh nhân tiểu đường tipe2, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt, chuyên đềNội tiết, phụ bản số 3,tập 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMI, chỉ số vòng eo, vòng mông ở bệnh nhân tiểu đường tipe2
Tác giả: Huỳnh Tấn Đạt, Nguyễn Thy Khuê
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w