Một số vấn đề về dân số với phát triển các dân tộc thiếu số và miền núi Việt Nam

19 242 0
Một số vấn đề về dân số với phát triển các dân tộc thiếu số và miền núi Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Một số vấn dân số với phát triển dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam Phã gi¸o s−, TiÕn sÜ Khỉng DiƠn ViƯn tr−ëng Viện Dân tộc học I Tổng quan diễn biến từ năm 1960 đến năm 1989 Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 1999, nớc ta có 76.323.173 ngời thuộc 54 dân tộc nhóm họ ngôn ngữ khác Xét đơn mặt dân số dân tộc có chênh lệch lớn, chẳng hạn, dân tộc Kinh (Việt) có tới 65.795.718 ngời, chiếm 86,2%, lại có dân tộc ngời nh Rmăm, Brâu, Ơ đu, dân tộc có 300 ngời Các dân tộc thiểu số chiếm 13,8% tổng dân số (năm 1989 13,2%), nhng l¹i c− tró chđ u ë khu vùc trung du miền núi, vốn chiếm tới 3/4 diện tích nớc, nơi có vị trí đặc biệt quan trọng môi trờng tự nhiên, kinh tế, trị, văn hoá, xà hội quốc phòng an ninh Hiện nay, theo tiêu chí xác định miền núi, nớc có 18 tØnh miỊn nói vµ 32 tØnh cã miỊn nói; tính theo đơn vị huyện, thị xà nớc có 329 huyện, thị miền núi có miền núi (trong tổng số 622 huyện, thị nớc, chiếm đến 52,9%), theo đơn vị xÃ, phờng cã 4.353 x· miỊn nói vµ cã miỊn nói (trong tổng số 10.500 xÃ, phờng nớc, chiếm 41,4%) Tuy cïng c− tró ë miỊn nói, nh−ng c¸ch nửa kỷ, dân tộc, nhóm dân tộc thờng quần tụ khu vực định mà nhìn vào đồ phân bố tộc ngời nhận diện đợc họ việc khó khăn Ví dụ, tỉnh miền núi phía Bắc, c trú vùng thấp, thung lũng chân núi dân tộc Mờng, Thái, Tày, Nùng; vùng dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme, ngôn ngữ Ca đai, dân tộc Dao; cao dân tộc H'Mông; khu vực Đông Bắc địa bàn c trú dân tộc nói ngôn ngữ Tày-Nùng, Hoa-Hán; Tây Bắc dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Thái-Lào, Mờng-Thổ Các dân tộc nói tiếng Tạng-Miến sinh tụ dọc theo đờng biên giới Việt-Trung dân tộc nói tiếng Môn-Khơme c trú trải dài theo đờng biên giới Việt-Lào, Việt Nam-Căm Pu Chia Đối với dân tộc vùng Trờng Sơn-Tây Nguyên, gần đây, ranh giới dân tộc, chí làng rõ: tính từ Bắc vào Nam, dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ me Bắc Trờng Sơn, đến nhóm Môn-Khơme Trung Trờng Sơn, nhóm ngôn ngữ Nam Đảo, cuối nhóm Môn-Khơ me Nam Trờng Sơn, gọi Nam Tây Nguyên Tuy nhiên, địa vực c trú dân tộc Việt Nam nói chung, dân tộc thiểu số nói riêng đà bị xáo trộn thay đổi nhanh nửa kỷ nay, đặc biệt khoảng vài ba chục năm lại Đó hệ trình di chuyển c mà nguyên nhân có nhiều, có vấn đề gia tăng dân số suy thoái môi trờng, không phù hợp với thời kỳ phát triển Chúng ta không phủ nhận phát triển nguồn nhân lực, phát triển ngời, ngời dạng "tài nguyên chủ thể hàng đầu" thành phần hệ sinh thái Nhng ngời lại mối đe doạ lớn môi trờng tự nhiên, ngày tác động mạnh mẽ đến 126 tự nhiên để tạo điều kiện sống, làm biến đổi nhiều hệ sinh thái sẵn có tự nhiên thành hệ sinh thái nhân tạo, có nhiều trờng hợp bất lợi với thân ngời Về mối quan hệ dân số phát triển nói chung, hay dân số môi trờng nói riêng, thời gian dài có quan ®iĨm kh¸c nhau: Mét sè ng−êi ë c¸c n−íc thc nhóm nớc phía Bắc cho rằng, tỷ lệ phát triển dân số cao nguyên nhân dẫn đến bần nớc phát triển, cần phải xem xét trớc hết chơng trình kiểm soát sinh đẻ đồng nớc nghèo Còn nớc nghèo, nhóm nớc phía Nam, lại có quan điểm ngợc lại, họ cho rằng, bần nguyên nhân mức sinh đẻ cao cách khác; trừ số nớc đà đạt đợc mức phát triển bền vững kinh tÕ - x· héi, møc sinh cao khã cã thÓ hạn chế Do đó, điều xem xét trớc hết phải phát triển kinh tế toàn diện chơng trình cấp phát dụng cụ tránh thai cổ vũ hạn chế sinh đẻ đơn v.v Sự tranh cÃi kéo dài sau tái hình thức hay hình thức khác gặp hai nhóm nớc vấn đề có liên quan đến buôn bán, viện trợ hợp tác, phát triển Cùng với quan tâm vấn đề môi trờng, qua hai thập kỷ nay, tranh cÃi phát triển dân số đà rẽ sang hớng mới, có chiều hớng phức tạp (Monowar Hassain, 1992) Trở lại vấn đề Việt Nam, sớm nhận thức đợc tầm quan trọng tăng nhanh dân số tình hình phát triển kinh tế - xà hội mà bên cạnh chơng trình, kế hoạch nhằm nâng cao sống mặt ngời dân, Đảng Nhà nớc ta đà đề vận động sinh đẻ có kế hoạch từ đầu năm 60 kỷ trớc Kể từ ®ã ®Õn chóng ta ®· cã hµng chơc chØ thị, nghị dân số-kế hoạch hoá gia đình với mục đích giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cho phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội Tuy vậy, vấn đề cấu, chất lợng phân bố dân c hầu nh cha đợc quan tâm cách thích đáng Hơn nữa, vòng ba thập niên (1960 - 1990) công tác từ sau năm 1975 đợc triển khai nớc, nhng đợc thực quan Nhà nớc, đô thị, thành phố lớn số vùng đồng với mức độ khác Trong hàng trăm văn bản, hàng chục thị, nghị dân số có hai văn đề cập đến dân tộc thiểu số miền núi, nhng lại để "u tiên" khuyến khích phát triển dân số Đó Quyết định 94-CP năm 1970: "Đối với dân tộc thiểu số vùng núi, rẻo cao cần khuyến khích phát triển dân số", Quyết định 162-HĐBT năm 1988: "Tuổi sinh đẻ 22 tuổi nữ, 24 tuổi nam khu vực đô thị, nơi khác 19 24 tuổi Số đợc sinh tối đa nói chung con, vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ con" Vấn đề quan trọng theo chúng tôi, việc khuyến khích hay hạn chế phát triển dân số dân tộc khu vực đó, mà quan trọng phải ý đến chất lợng dân số, đến sức khoẻ bà mẹ, nâng cao trình độ mặt phụ nữ giá trị đứa trẻ đợc sinh Sinh nhiều nhng chết nhiều, nhiều nhng không đợc chăm sóc, nuôi nấng dạy dỗ đến nơi đến chốn nhiều trờng hợp, lại gánh nặng, bất hạnh cho gia đình cho xà hội 127 Cho đến năm đầu thập niên 90 kỷ trớc, công tác dân số-kế hoạch hoá gia đình ta đợc thực sâu rộng triệt để Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, có hẳn điều (điều 40) dành cho dân số-kế hoạch hoá gia đình Bên cạnh đó, Đảng Nhà nớc ta ban hành loạt chủ trơng, sách mới, chẳng hạn nh định 315/CP năm 1992 chiến lợc truyền thông dân số-kế hoạch hoá gia đình Đặc biệt, Ban chấp hành Trung ơng Đảng có hẳn nghị (Nghị Trung ơng VII tháng 1.1993) chuyên dân số, tiếp định 270/TTG tháng 6.1993 Chính phủ, phê duyệt "Chiến lợc dân số - kế hoạch hoá gia đình đến năm 2000" Nhờ có nghị mà công tác dân số đà triển khai đến tất vùng, miền, dân tộc nớc, kết thu đợc đà vợt tiêu đề nh dự kiến nhà chuyên môn quan hoạch định sách Để thấy rõ thành tích đạt đợc năm thập niên 90, hÃy điểm lại vài số thời kỳ trớc lĩnh vực này: Kể từ Nhà nớc ta đề vận động "Sinh đẻ có kế hoạch" năm 1961 đến năm 1975- năm thống đất nớc, dân số toàn miền Bắc tăng gần triệu ngời Tính từ năm có Tổng điều tra dân số miền Bắc lần thứ (năm 1960) đến Tổng điều tra lần thứ hai (năm 1974), năm dân số miền Bắc tăng trung bình 2,8%, ngời Kinh tăng bình quân/năm 2,6% dân tộc thiểu số tăng cao (Mờng tăng 2,9%, Hoa 3,1%, Tày Nùng 3,4%, Dao 3,7%, H'Mông 3,9% Thái 4,2% v.v ) Thời kỳ từ năm 1979 đến năm 1989, 10 năm, thời gian hai Tổng điều tra dân số nớc, dân số nớc ta bình quân tăng năm 2,1%, ngời Kinh tăng 2% dân tộc thiểu số, nh Nùng tăng 2,4%, Tày 2,9%, Mờng 3,0%, Thái 3,2%, Dao 3,3%, Ê đê 3,4%, Hrê 3,6% Mnông 4,0% v.v So với trớc, thời kỳ tỷ lệ tăng tự nhiên có giảm chút Tuy tăng giảm xét riêng dân tộc, nhiều, trình tộc ngời (nói đơn giản, có nghĩa phận tách khỏi dân tộc nhập vào dân tộc khác), nhng chủ yếu tăng tự nhiên, mức sinh có vai trò quan trọng Chẳng hạn vài ví dụ tổng tỷ suất sinh, nghĩa số trung bình phụ nữ ®é tuæi tõ 15 ®Õn 49 tuæi, (ë mét sè dân tộc phù hợp với tình hình tăng dân số tự nhiên đây): Hoa 2,92 con, Kinh 3,84, Tày 5,20, Mờng 5,40, Thái 6,50, Dao 7,00 H'Mông 8,80 v.v II Thực trạng Dân số thời kỳ từ năm 1990 đến năm 2000 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1999 - 10 năm, thời gian hai Tổng điều tra dân số nớc (lần 3), công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình đợc triển khai mạnh mẽ toàn diện nên đà thu đợc kết khả quan, tập trung số liệu đợc công bố Tổng điều tra dân số nhà năm 1999 Khi công bố qui mô dân số Việt Nam vào thời điểm 01.04.1999 76 triệu ngời không khỏi gây bất ngờ cho nhiều ngời Bởi vì, theo số Niên giám thống kê năm trớc đó, ớc đoán tính tăng lên theo tỷ lệ phần trăm năm mà dân số 128 Việt Nam đà xấp xỉ đà vợt số Một vài số liệu khác đợc công bố sau điều tra nh tỷ suất sinh thô tính chung nớc 19,89%o, tỷ suất chết thô 5,56%o, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,7%, tỉng tû st sinh 2,33 v.v , cịng đà gây ngạc nhiên cho không ngời Đúng nh nhận định cán quản lý dân số-kế hoạch hoá gia đình: Mức sinh giảm nhanh so với kế hoạch đề đà tạo điều kiện thuận lợi để đạt đợc mục tiêu hạ tỷ lệ phát triển dân số từ 2,1% năm 1992 xuống 1,5-1,6% năm 1999 Qui mô dân số mức dới 81 triệu ngời vào năm 2000 Đây tiến vợt bậc so với mục tiêu "chiến lợc dân số - kế hoạch hoá gia đình đến năm 2000", giảm cho đợc tỷ suất sinh xuống mức 2,9 thấp hơn, qui mô dân số dới mức 82 triệu ngời vào năm 2000 để đạt mức sinh thay vào năm 2015 Kết đà góp phần giảm bớt chi ngân sách Nhà nớc cho dịch vụ phúc lợi xà hội nh giáo dục, y tế, trực tiếp góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho gia đình thực tốt sách dân số Mặt khác, sở vững để đạt mức sinh thay vào khoảng năm 2005, sớm 10 năm so với mục tiêu mà Nghị Trung ơng khoá VII đà đề để ổn định qui mô dân số nớc ta vào khoảng 120-125 triệu ngời thay 140-145 triệu ngời, tránh tăng thêm 20 triệu dân vào kỷ 21 Dù cho kết to lớn, nhng xét dới góc độ dân số học - tộc ngời, thấy cha thật thoả đáng, r»ng ë mét sè chØ tiªu cã sù chªnh lƯch lớn dân tộc nh địa phơng nớc Về tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tính chung nớc giai đoạn (1989-1999) bình quân/năm 1,7%, ngời Việt 1,6% lại có dân tộc tỷ lệ cao cao, nh: Hà Nhì, H'Mông 3,4%, Si la 3,5%, Chơ ro, Pà thẻn 4,1%, Rmăm 4,4% v.v Có dân tộc tỷ lệ cao nh Xinh mun 5,0%, Pu péo 6,1%, Kháng 9,6%, ngợc lại có dân tộc, tỷ lệ thấp nh Giẻ-triêng 1,2%, Khơ me 1,6% v.v (theo sai sót trình điều tra, nên số liệu không đáng tin cậy ?) Để dễ nhận biết tiến công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình qua thời kỳ đà nói trên, xin xem bảng thống kê dới đây: Bảng II.1.1 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân/năm qua thời kỳ số dân tộc Đơn vị: % STT D©n téc Chung 1960 - 1974 1979 - 1989 1989 - 1999 Dân số 1999 (miền Bắc) (cả n−íc) (c¶ n−íc) (c¶ n−íc, ng−êi) 2,8 2,1 1,7 76.323.173 Kinh 2,6 2,0 1,6 65.795.718 M−êng 2,9 3,0 2,2 1.137.515 Hoa 3,1 - 0,4 - 0,4 Tµy 3,4 2,9 2,2 1.477.514 Nïng 3,4 2,4 1,9 856.412 Dao 3,7 3,3 2,7 620.538 H'M«ng 3,9 3,2 3,4 787.604 Th¸i 4,2 3,2 2,4 1.328.725 Raglai 2,2 3,0 96.931 10 Ba na 2,4 2,4 174.456 11 Mạ 2,4 2,7 33.338 12 Chăm 2,6 2,9 132.873 129 862.371 13 C¬ ho 2,8 4,1 128.723 14 Gia rai 2,9 2,7 317.557 15 Xơ đăng 3,0 2,7 127.148 16 Cơ tu 3,3 3,1 50.458 17 Ê đê 3,4 3,3 270.348 18 Chu ru 3,5 3,3 14.978 19 Hrª 3,6 1,8 113.111 20 Mnông 4,0 3,2 92.451 Sự chênh lệch địa phơng, bên thành phố tỉnh đồng bằng, với bên tỉnh miền núi, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Trớc tiên tỷ st sinh th« (CBR), tû st chung cđa nớc 19,89%o địa phơng lại cho số khác (bảng 2) Bảng II.1.2 Tû suÊt sinh th« ë mét sè tØnh (1999) Đơn vị: %o) A(*) Stt Địa phơng A CBR Stt (**) Địa phơng CBR TP Hà Nội 14,02 T Hà Giang 28,96 T Thái Bình 14,72 T Đắk Lắk 29,23 T Hải Phòng 14,78 T Lµo Cai 31,57 TP Hå ChÝ Minh 14,91 T Gia Lai 32,66 T VÜnh Long 15,72 T Kon Tum 35,55 T Ninh B×nh 16,40 T Lai Châu 38,56 (*) Những tỉnh có tỷ suất sinh thô thấp (**) Những tỉnh có tỷ suất sinh thô cao Qua bảng trên, rõ ràng hai khu vực có tỷ suất sinh thô thấp đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, hai khu vùc cã tû st nµy rÊt cao lµ miỊn núi phía Bắc Tây Nguyên, so sánh nơi có tỷ suất thấp (Hà Nội) nơi có tỷ suất cao (Lai Châu) cho thấy chênh lệch tới 2,75 lần Gắn liền với tỷ suất sinh thô tổng tỷ suất sinh (TFR), nghĩa số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 15 đến 49 tuổi Nếu nh trớc thực vận động dân số kế hoạch hoá gia đình, số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cao: 6,80 vào năm 1955-1960; năm cuối thập niên 80, số đà hạ xuống 4,17 (4) vào năm thập niên 90 số tính chung nớc 2,33 Nhng vấn đề mức giảm không đồng dân tộc vùng địa lý khác nhau, đồng có địa phơng tính trung bình 1,6 lại có tỉnh miền núi mức 3-5 cao (xem bảng 3) thời kú 1985-1989, tỉng tû st sinh thÊp nhÊt lµ ë khu vực Đông Nam Bộ (2,9 con), tiếp đến Đồng sông Hồng (3,0), đến Đồng sông Cửu Long (3,9), Miền núi trung du Bắc Bộ (4,2), khu cũ (4,3), Duyên hải miền Trung (4,6) cao khu vực Tây Nguyên (6,0 con) So sánh tỉnh, thành phố ba thành phố Hà Nội, Hải Phòng thành phố Hồ Chí Minh đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo thấp nhÊt 130 B¶ng II.1.3 Tỉng tû st sinh (TFR) ë số tỉnh năm 1999 Đơn vị: (số con) A Stt Điạ phơng B TFR Stt Địa phơng TFR TP Hå ChÝ Minh 1,40 T Cao B»ng 3,04 TP Đà Nẵng 1,59 T Sơn La 3,55 TP Hµ Néi 1,64 T Hµ Giang 3,61 T Vĩnh Long 1,71 T Đắk Lắk 3,76 TP Hải Phòng 1,80 T Lào Cai 3,98 T Thái Bình 1,81 T Gia Lai 4,39 TP Cần Thơ 1,81 T Kon Tum 5,04 TP TiỊn Giang 1,84 T Lai Ch©u 5,07 Còn thời kỳ (1999), nh bảng ®· cho thÊy, tæng tû suÊt sinh thÊp nhÊt vÉn thành phố, sau đến hai khu vực đồng Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng; cao hai khu vực miền núi: Tây Nguyên miền núi phía Bắc Nếu so sánh tỉnh, thành phố thấp lµ thµnh Hå ChÝ Minh vµ cao nhÊt lµ tỉnh Lai Châu III Tác động gia tăng dân số đến phát triển Dân số tăng nhanh, không phù hợp với tình hình kinh tế - xà hội tác động tiêu cực đến phát triển III.1 Tác động đến sức khoẻ sinh sản Sinh đẻ nhiều ảnh hởng đến việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản Trong thành phố lớn tỉnh đồng phụ nữ độ tuổi, trung bình có đến tỉnh miền núi trung bình ngời phụ nữ độ tuổi 15 đến 49 mức con, chí Rõ ràng điều ảnh hởng không nhỏ đến sức khoẻ bà mẹ việc chăm sóc trẻ nhỏ Dới vài số so sánh công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ tình hình chung nớc với khu vực Tây Nguyên (bảng 4) Bảng II.1.4 Tình hình chăm sóc sức khoẻ ngời mẹ STT Nội dung Đơn vị tính Cả nớc Tây Nguyên Có quản lý thai nghÐn % 75,6 49,0 Tû lƯ kh¸m thai > lần % 69,7 44,8 Số lần khám thai trung bình lần 2,5 1,5 Tỷ lệ phụ nữ có thai tiêm VAT2 % 87,7 69,5 Tỷ lệ sinh đẻ có cán y tế đỡ % 92,0 64,8 Tû lƯ tai biÕn s¶n khoa % 4,3 4,8 Chăm sóc sau đẻ > lần % 47,4 31,1 131 Do chăm sóc quản lý thai sản nên tỷ suất chết mẹ vùng núi cao nớc: tính 100 nghìn trẻ đẻ sống số mẹ chết Tây Nguyên 180 Tây Bắc 150 ngơì III.2 Tác động đến chất lợng dân số Cũng sinh đẻ nhiều, lúc đời sống kinh tế - xà hội nhiều khó khăn nên tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng khu vực miỊn nói so víi c¸c khu vùc kh¸c cã sù chênh lệch lớn Chẳng hạn tình trạng suy dinh dỡng trẻ dới tuổi nớc năm 2000 33,8%, tỉnh đồng sông Cửu Long 30,0%, đồng sông Hồng 30,3% Tây Bắc 39,1% Tây Nguyên 45,4% Tỷ lƯ nµy thÊp nhÊt lµ ë thµnh Hå ChÝ Minh (17,8%) cao tỉnh Đắk Lắk (46,8%) (Theo sè liƯu cđa ViƯn Dinh d−ìng Trung −¬ng) Cã liên quan đến tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tỷ suất sinh thô tổng tỷ suất sinh tỷ suất chết thô (CDR) chết trẻ sơ sinh (IMD) Chính nhìn vào tình hình chết địa phơng dân tộc ngời ta biết đợc tình hình phát triĨn kinh tÕ - x· héi, hƯ thèng y tÕ chăm sóc sức khoẻ địa phơng dân tộc Dới vài số tình hình chết số địa phơng (bảng 5) Bảng II.1.5 Tỷ suất chết thô (CDR) chết trẻ sơ sinh (IMD) số nơi năm1999 Đơn vị: (%o) A Stt Địa phơng B CDR IMD Stt Địa phơng CDR IMD TP HCM 3,61 10,53 T L¹ng Sơn 8,01 65,06 T Bà Rịa-V Tàu 4,08 18,76 T Lai Châu 8,06 64.50 TP Hà Nội 4,32 10,99 T Đắk Lắk 8,07 57,26 T §ång Nai 4,32 21,11 T Gia Lai 8,48 73,49 T Vĩnh Long 4,37 26,21 T Quảng Trị 8,56 50,58 T Bình Dơng 4,44 15,68 T Cao Bằng 9,75 62,14 TP Đà Nẵng 4,46 19,04 T Hà Giang 10,46 65,81 TP Hải Phòng 4,47 20,77 T Kon Tum 11,39 82,64 Tr−íc hÕt, tỷ suất sinh thô tính 1.000 dân, so sánh hai nhóm địa phơng, bên (A) tỉnh đồng thành phố, mức đơn vị (riêng thành phố Hồ Chí Minh 3), tỉnh miền núi, kể tỉnh miền núi miền Bắc Trờng Sơn - Tây Nguyên mức đơn vị 8, thËm chÝ tØnh Hµ Giang ë sè 10 vµ Kon Tum số 11 Nếu so sánh địa phơng có tỷ suất chết thô thấp thành phố Hồ Chí Minh với nơi có tỷ suất cao tỉnh Kon Tum chênh lệch lên tới lần Về chết trẻ sơ sinh, tỉnh đồng thành phố chết trẻ sơ sinh tính 1.000 dân, số hàng chục từ 10 đến 20, tỉnh miền núi, thấp hàng 50, phần lớn 60, đặc biệt tỉnh Kon Tum lên tới số 82,64%o So sánh địa phơng có tỷ suất chết trẻ 132 sơ sinh thấp (thành phố Hồ Chí Minh) với địa phơng có tỷ suất chết cao (cũng lại tỉnh Kon Tum) chênh lệch lên tới gần lần So sánh tình hình chết năm đầu thập niên 90 với năm cuối thập niên này, rõ ràng tỷ suất chết nớc ta đà giảm đáng kể Lấy năm 1993 năm đà có nhiều quan tâm đến vấn đề dân số, kết gần điều tra dân số kỳ (năm 1994) tính tỷ suất chết thô chung nớc, đà giảm đáng kể, từ 6,70%o (1993) xuống 5,56%o (1999) Chỉ vòng năm mà đà giảm đợc khoảng 1,1%o bớc tiến đáng kể Tuy tình hình giảm chết diễn không địa phơng, khu vực Trong thành phố, tỉnh đồng mức chết giảm rõ rệt, chẳng hạn thành phố Hồ Chí Minh từ 5,3%o xuống 3,6%o, Hà Nội từ 5,7%o xuống 4,3%o, Hải Phßng tõ 5,8%o xuèng 4,5%o, VÜnh Long tõ 7,2%o xuèng 4,3%o v.v , tỉnh miền núi mức giảm hơn, chẳng hạn nh Lai Châu từ 8,4%o xuèng 8,0%o, Cao B»ng tõ 9,8%o xuèng 9,7%o v.v , ngợc lại có tỉnh (miền núi) mức chết không giảm mà tăng lên, chẳng hạn Lạng Sơn từ 7,7%o lên 8,0%o, Gia Lai từ 8,2%o lên 8,4%o Hà Giang từ 8,6%o lên 10,4%o Rõ ràng tỉnh miền núi đời sống nhiều khó khăn, hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ ngời dân nói chung, sức khoẻ sinh sản nói riêng cần phải đợc quan tâm nhiều Theo số liệu thống kê năm 1998, GDP tính bình quân đầu ngời năm 1997 khu vực đề cập đến có chênh lệch lớn Trong thành phố tỉnh đồng GDP/ngời cao nh Bà Rịa - Vũng Tàu 22,7 triệu đồng, thành phố Hồ Chí Minh 11 triệu, Hà Nội 8,6 triệu, Bình Dơng 5,9 triệu, Đà Nẵng 4,8 triệu, Hải Phòng 4,1 triệu v.v , tỉnh miền núi phần lớn thấp, ví dụ Bắc Cạn triệu đồng, Hà Giang triệu, Sơn La 1,4 triệu, Hoà Bình 1,6 triƯu, Cao B»ng 1,6 triƯu, Tuyªn Quang 1,8 triƯu, Gia Lai 1,8 triƯu v.v , chªnh lƯch gÊp 3-4 lần Về tình hình cán bé y tÕ cịng nh− c¬ së y tÕ cđa xÃ, phờng khu vực đồng miền núi có khoảng cách lớn Nếu nh số xÃ, phờng thuộc thành phố tỉnh ®ång b»ng cã b¸c sü chiÕm tû lƯ kh¸ cao, nh: Hà Nội 99,56%, Cần Thơ 94,85%, thành phố Hồ Chí Minh 85,32%, Đồng Tháp 72,66%, Đà Nẵng 72,34% v.v , tỉnh miền núi, nhìn chung tỷ lệ thấp, nh: Lai Châu hầu nh 0,00%, Sơn La 0,00%, Lào Cai 0,56%, Gia Lai 0,60%, Hà Giang 1,63%, Bắc Cạn 1,64%, Yên Bái 1,67%, Hoà Bình 1,89% (Cũng theo Niên giám thống kê y tế, 1998) Nếu nh khu vực đồng thành phố, vài địa phơng có số xÃ, phờng cha có trạm y tế sở, nh: Trà Vinh có (xÃ, phờng), Long An 7, Đồng Tháp 6, Cần Thơ 3, Kiên Giang 3, Hà Tây 3, Hà Nội 1, Hải Phòng 1; tỉnh miền núi, số cao: Lạng S¬n 94 (x·), Cao B»ng 62, Kon Tum 45, Gia Lai 37, Bắc Kạn 27, Sơn La 26 v.v (với tổng số xà nhiều so với tỉnh đồng bằng) Đối với tỉnh đồng thành phố, khoảng cách từ thôn, xÃ, phờng đến bệnh viện huyện, quận, tỉnh, thành phố nói chung không xa, mà sở y tế xÃ, phờng, mà miền núi, từ thôn đến bệnh viện huyện, cha nói đến bệnh viện tỉnh, Trung ơng, có nơi đến hàng chục trăm số, địa hình phức tạp, phơng tiện lại, đờng xá khó khăn mà không cha có trạm y tế sở rõ ràng vấn đề cần phải đợc xem xét nghiêm túc có sách cấp bách 133 III.3 Tác động đến cấu dân số tuổi thọ Cũng hệ mức sinh đẻ cao mà cấu dân số nớc ta thuộc loại trẻ, số ngời sinh nh− líp ng−êi d−íi ti lao ®éng (0 - 14 tuổi) chiếm tỷ lệ lớn, đà giảm đáng kể so với thập niên trớc (năm 1979 42,5%, năm 1989 39,8% năm 1999 33,1%) Nhng vấn đề đáng nói có chênh lệch lớn dân tộc khu vực khác nớc Nếu nh dân số trẻ chiếm tỷ lệ cao mức hợp lý nghĩa số ngời ăn theo lớn so với ngời lao động, gánh nặng cho lực lợng lao động mà vấn đề khó khăn cho xà hội Trớc tiên hÃy xem xét nhóm dân tộc có tỷ lệ dân số trẻ vào loại thấp, có so sánh với số liệu Tổng điều tra dân số nớc năm 1989 (bảng 6) Bảng II.1.6 Tỷ lệ% dân số độ tuổi 0-14 số dân tộc thuộc loại thấp (1989,1999) STT Dân tộc 1989 1999 Hoa 32,80 27,89 Kinh 39,27 32,02 Tµy 41,60 36,60 Kh¬me 43,48 37,50 M−êng 42,40 37,83 Nùng 41,72 38,73 Nh vậy, nhóm dân tộc bảng số liệu đây, dân tộc giảm đáng kể tỷ lệ ngời dới tuổi lao động với mức độ gần nh Còn dới nhóm dân tộc có tỷ lệ thuộc loại cao so với nớc (bảng 7) số dân tộc 45 40 35 Bảng II.1.7 Tỷ lệ% dân số độ tuổi 0-14 30 25 20 Đồ thị II.1.1 Tỷ lệ số dân độ tuổi 0-14 % Nùng Mờng Khơme Tày Dân tộc Kinh (1989-1999) STT Năm 1999 Hoa số dân tộc thuộc loại cao Năm 1989 1989 1999 La hủ 46,52 45,15 Tà ôi 53,38 45,27 Giẻ-Triêng 48,05 45,27 Rag lai 45,26 45,29 Kháng 48,73 45,39 Hà nhì 46,11 45,56 Ơ đu 41,49 45,85 Mnông 46,40 45,95 Cơ ho 44,79 46,11 10 Pà thẻn 47,73 46,24 11 Ê đê 46,25 46,28 134 12 Chứt 49,21 46,85 13 Chu ru 47,50 46,85 14 Bru 48,21 46,90 15 Xinh mun 50,28 47,13 16 Xơ đăng 48,01 47,18 17 Khơ mú 49,07 47,52 18 H'Mông 49,99 50,20 So với 10 năm trớc tỷ lệ trẻ dới tuổi lao động phần lớn dân tộc nhóm giảm, có dân tộc giảm nhiều, có dân tộc giảm ít, nhiên có dân tộc tỷ lệ tăng lên nh: Raglai, Ơ đu, Cơ ho, Êđê, H'Mông Song điều đáng quan tâm nh phần đà nói, chênh lệch dân tộc, dân tộc Hoa tỷ lệ trẻ từ đến 14 tuổi chiếm 27,89% dân số, dân tộc Kinh 32,02%, có tới 18 dân tộc tỷ lệ số 45%, chí có dân tộc Xinh mun, Xơ đăng, Khơ mú mức 47%, đặc biệt dân tộc H'Mông tỷ lệ lên tới 50,20% Nếu so sánh dân tộc có tỷ lệ cao (là H'Mông) với dân tộc có tỷ lệ thấp (là Hoa) chênh gần gấp lần Nếu cộng số ngời dới tuổi lao động số ngời già tuổi lao động nhiều dân tộc, ngời lao động phải nuôi ngời ăn theo Cũng tiêu chí này, phân tích, so sánh dới góc độ không gian, nghĩa khu vực, tỉnh (bảng 8) Bảng II.1.8 Tỷ lệ% dân số độ tuổi 0-14 số địa phơng (1999) A Stt Địa phơng B 0-14 tuổi Stt Địa phơng 0-14 tuổi TP Hå ChÝ Minh 23,9 T Cao B»ng 36,5 TP Hà Nội 24,2 T Yên Bái 37,2 T Thái Bình 28,1 T Hà Giang 40,8 T Bình Dơng 28,6 T Gia Lai 40,9 T VÜnh Long 29,2 T S¬n La 41,1 TP Hải Phòng 29,4 T Lào Cai 41,8 T Bến Tre 29,5 T Đắk Lắk 41,9 TP Đà Nẵng 29,8 T Kon Tum 42,0 T TiỊn Giang 29,9 T Lai Ch©u 43,4 Nhìn vào số liệu bảng trên, so với bảng trớc tỷ lệ nhóm ngời dới tuổi lao động không cao bằng, nh tỉnh miền núi có nhiều dân tộc c trú, tỷ lệ ngời Kinh tỉnh thờng chiếm tỷ lệ lớn nên đà kéo tỷ lệ xuống, nhng chênh lệch thành phố, tỉnh đồng với tỉnh miền núi rõ cột A, thành phố tỉnh đồng thờng số có đầu 2; cột B, tỉnh miền núi, trừ Cao Bằng, Yên Bái có số đầu 3, lại toàn đầu So sánh tỉnh Lai Châu với thành phố Hồ Chí Minh, nơi có tỷ lệ cao với nơi có tỷ lệ thấp tới 19,5% (23,9% 43,4%) 135 % 45 40 35 30 25 20 Lai Châu Kon Tum Dak Lak Lào Cai Sơn La Gia Lai Hà Giang Yên Bái Cao Bằng Tiền Giang Đà Nẵng Bến Tre Hải Phòng Vĩnh Long Bình Dơng Thái Bình Hà Nội TP.HCM Đồ thị II.1.2 Tỷ lệ số dân độ tuổi 0-14 số địa phơng Ngợc lại với cấu dân số nhóm tuổi trẻ nhóm tuổi già: Xét tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên dân tộc nớc, thuộc loại cao mức trung bình toàn quốc (5,75%), dân tộc có điều kiện kinh tế - xà hội nh: Hoa (6,50%), Kinh (5,59%); ngợc lại thấp dân tộc nh: La hủ (1,89%), Hà nhì (2,70%), Pà thẻn (2,84%) Rmăm (2,84%), Cống (2,85%), Chu ru (2,94%) H'Mông (2,95%) Đây hầu hết dân tộc c trú vùng cao, vùng sâu, vùng xa, có điều kiện kinh tế - xà hội khó khăn So sánh vùng, cho kết tơng tự: đồng thành phố số ngời già đông, tuổi thọ trung bình ngời dân cao, tỉnh miền núi số ngời già chiếm tỷ lệ dân số tuổi thọ trung bình ngơì dân thờng thấp (bảng 9) Đồ thị II.1.3 Tỷ lệ số dân độ tuổi 65 cđa mét sè d©n téc % H'Mông Chu ru Cống Rmăm 136 Pà thẻn Hà nhì La hủ Kinh Hoa TB TQ Bảng - Tỷ lệ% ngời già 65 tuổi trở lên tuổi thọ trung bình số địa phơng (1999) A STT Địa phơng B Tuổi thọ (tuổi) 65+ (%) Nam Nữ STT Địa phơng 65+ (%) Tuổi thọ (tuổi) Nam Nữ Thái Bình 8,9 70,3 73,8 Ninh ThuËn 4,3 68,4 72,0 Hµ Nam 8,1 70,0 73,6 S¬n La 4,3 61,6 65,3 Hng Yên 7,7 70,1 73,7 Lâm Đồng 3,8 70,9 74,4 Hải Dơng 7,7 70,0 73,6 Hà Giang 3,8 58,2 61,9 Nam Định 7,5 70,0 73,6 Lai Châu 3,7 58,6 62,3 Quảng Nam 7,5 67,3 70,9 Lào Cai 3,6 61,5 65,3 Ninh Bình 7,4 69,9 73,5 Gia Lai 3,5 56,3 60,0 Qu¶ng Ng·i 7,2 61,6 65,3 Kon Tum 3,4 54,0 57,7 Hải Phòng 7,0 72,1 75,4 Đắk Lắk 3,3 60,5 64,2 10 Bình Định 7,0 65,6 69,2 10 Bình Phớc 3,1 70,9 74,4 Về tuổi thọ, nhìn vào bảng ta thấy địa phơng không chênh lệch nhiều lắm, nhng xét toàn quốc khoảng cách đáng kể; nh ë thµnh Hå ChÝ Minh, ti thä cđa ng−êi dân cao (76,8 tuổi nam giới 79,4 tuổi nữ) Hà Nội (76,5 nam, 79,2 nữ) tỉnh miền nói tû lƯ ti thä thÊp h¬n nhiỊu nh− ë tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Hà Giang Lai Châu (trong bảng) Còn tỷ lệ ngời già từ 65 tuổi trở lên chênh lệch tỉnh, thành rõ: Các tỉnh Thái Bình, Hà Nam tỷ lệ cao gấp lần đến gần lần tỉnh Đắk Lắk, Bình Phớc III.4 Tác động đến học vấn, việc làm lành mạnh cđa x· héi Trong ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· hội địa phơng miền núi nhiều khó khăn để đảm bảo dân số có chất lợng cao việc chăm sóc, nuôi nấng, giáo dục lớp trẻ có tỷ lệ đông nh rõ ràng vấn đề giản đơn Cũng mà tỷ lệ ngời biết chữ tỉnh so với mặt chung nớc thấp Trong tỷ lệ dân số biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) toàn quốc 90,2%, thành phố tỉnh đồng phần lớn cao mức này, chẳng hạn Hà Nội 97,1%, Hải Phòng 100 90 80 70 60 50 40 % 95,0%, Th¸i Bình 94,8%, Nam Định 94,7% v.v , tỉnh miền núi lại thấp, nh : Lai Châu 54,4%, Hà Giang 61,0%, Lào Cai 65,0% Sơn La 69,1% v.v Sơn La Lao Cai Hà Giang Lai Châu Nam Định TháI Bình HảI Phòng Hà Nội Đồ thị II.1.4 Tỷ lệ số dân biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) số nơi Về trình độ học vấn, xét dới góc độ dân tộc cho thấy chênh lệch rõ (bảng 10) 137 Bảng II.1.10 Tû lƯ% sè ng−êi tõ ti trë lªn ch−a học số dân tộc (1999) Nhóm STT (A) (B) Dân tộc Cha häc Chung N÷ Kinh 7,41 9,14 M−êng 8,16 21,23 Tµy 8,54 10,98 Thỉ 8,98 9,79 Sán dìu 9,64 12,90 Hoa 13,38 16,20 Nùng 16,14 21,23 Ba na 52,00 61,81 Kh¸ng 52,83 68,14 Bru 53,20 66,53 Gia rai 53,93 64,89 Cèng 56,24 69,80 La 56,46 70,67 Lù 58,13 76,97 Xtiªng 59,43 70,31 Raglai 59,86 67,14 10 Cơ lao 61,26 72,20 11 Brâu 65,78 76,86 12 Lô lô 66,34 74,14 13 Hà nhì 67,21 82,20 14 H'Mông 69,00 82,30 15 Mảng 71,64 80,88 16 La hủ 90,52 95,09 Nhóm A dân tộc có tỷ lệ ngời cha học thuộc loại thấp Nhóm B dân tộc có tỷ lệ ngời cha học thuộc loại cao 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 % Kinh Mờng Tày Hoa Nùng Ba na Kháng Xtiêng Raglai Mảng Đồ thị II.1.5 Tỷ lệ số ngời cha học 138 La hủ Nhìn vào hai nhóm dân tộc (A B) cho thấy có chênh lệch lớn Thật tởng tợng đợc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc dới thể Nhà nớc dân chủ cộng hoà xà hội chủ nghĩa đà 50 năm mà có dân tộc có tới 70-90% dân số cha biết chữ có chênh lệch lớn xét dân tộc mà có khoảng cách lớn giới Trong dân tộc thuộc nhóm B bảng 10 có đến 10 dân tộc tỷ lệ phụ nữ cha ®Õn tr−êng, chiÕm tõ 70% trë lªn tỉng sè nữ độ tuổi từ trở lên Rõ ràng vừa có vấn đề khu vực địa lý, vừa có vấn đề dân tộc vừa có vấn đề giới, so với 10 năm trớc tỷ lệ ngời cha học giảm nhiều tình hình chung dân số nh phụ nữ Trình độ chuyên môn kỹ thuật có chênh lệch đáng kể, dới xếp theo thứ tự tỷ lệ ngời có trình độ đại học, đại häc so víi d©n sè, tÝnh tõ cao xng thÊp (b¶ng 11) B¶ng II.1.11 Tû lƯ% tõ 13 ti trë lên theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (1999) Đại học Đại học(%) Trên ĐH Pu péo 0,22 28 Giẻ-triêng 0,21 253 29 Cơ ho 0,21 1,37 30 Hrª 0,20 Si la 0,99 31 Dao 0,18 5 Hoa 0,89 36 32 Mn«ng 0,18 Chăm 0,88 33 Pà thẻn 0,18 Nïng 0,87 38 34 C¬ lao 0,18 Mờng 0,85 53 35 Khơme 0,17 Sán dìu 0,76 10 36 Chu ru 0,15 10 Thæ 0,68 37 Xơ đăng 0,14 11 Ơ đu 0,57 38 Ba na 0,12 12 S¸n chay 0,53 39 La 0,11 13 Chøt 0,53 40 Khơ mú 0,10 14 Thái 0,48 36 41 Kh¸ng 0,10 15 Gi¸y 0,41 42 Lù 0,09 16 Êđê 0,37 11 43 Cống 0,09 17 Tà ôi 0,37 44 Mạ 0,07 18 Phù 0,36 45 Raglai 0,06 19 Cơ tu 0,35 46 Chơ ro 0,06 20 Lào 0,32 47 Xinh mun 0,03 21 Co 0,30 48 Xtiªng 0,02 22 Bru 0,29 49 La hđ 0,02 23 L« l« 0,28 50 H'M«ng 0,01 24 Hà nhì 0,27 51 Mảng 0,00 25 La chÝ 0,23 52 Br©u 0,00 26 Gia rai 0,22 53 Rmăm 0,00 (%) Trên ĐH (ngời) STT Cả nớc 2,63 37.463 27 Kinh 2,88 36.042 Tµy 2,00 Bè Y STT Dân tộc(*) Dân tộc (ngời) (*) Riêng dân tộc Ngái thấy nhiều tiêu chí không đợc xác nên không đa vào bảng 139 Rõ ràng gia tăng dân số không phù hợp với trình ®é ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, ®· cã tác động đến thân chất lợng dân số, quan trọng tác động đến đời sống kinh tế ngời dân, làm cho chơng trình xoá đói giảm nghèo Đảng Nhà nớc ta gặp không khó khăn Gia tăng dân số cao dẫn đến đói nghèo, từ đói nghèo lại dẫn đến tăng nhanh dân số, vòng luẩn quẩn tởng nh vô lý nhng lại thực tế ë n−íc ta cịng nh− ë nhiỊu n−íc kh¸c hiƯn Dân số tăng nhanh điều kiện xà hội đảm bảo sinh đội ngũ thất nghiệp Do việc làm nên nhiều tệ nạn xà hội nh trộm cắp, nghiện hút, đĩ điếm, cờ bạc phát triển tập trung vào vấn đề nhiễm HIV/AIDS Tình hình nhiễm HIV/AIDS tởng nh phát triển đô thị, thành phố lín nh−ng thêi gian qua nã ®· len lái đến khu vực miền núi, kể vùng sâu, vùng xa phát triển với tốc độ nhanh Theo Đào Huy Khuê Hoàng Nam Thái 4, sè 10 tØnh cã sè ng−êi nhiÔm HIV cao nhÊt nớc (giai đoạn 1990-2000) đà có tỉnh khu vực miền núi phía Bắc Quảng Ninh Lạng Sơn Trong số tỉnh miền núi phía Bắc Quảng Ninh tỉnh chịu ảnh hởng sớm đại dịch Nếu nh năm 1994 phát đợc ca nhiễm HIV lũy tích số ngời nhiễm HIV/AIDS 3.330, 179 bệnh nhân AIDS đà có 100 trờng hợp tử vong Tại Lạng Sơn ca HIV phát vào năm 1993, năm 1997 xét nghiệm 5.942 mẫu đà phát 260 ngời, năm 1998 xét nghiệm 4.236 mẫu đà phát 200 ngời năm 1999 xét nghiệm 5.601 mẫu đà phát 150 ngời nhiễm HIV Sau năm số ngời nhiễm HIV 697 ngời, 63 ngời đà chết Lào Cai, xuất HIV muộn (tháng 12-1996) nhng đến 31.12 2000 toàn tỉnh đà có 347 trờng hợp nhiễm HIV Điều tra huyện Cam Đờng cho thấy 97% nhiễm HIV/AIDS độ tuổi 20-39 tuổi, 87% việc làm tỉnh Lai Châu đến cuối năm 2000 phát đợc 71 trờng hợp nhiễm HIV Bắc Kạn, nh năm 1999 có trờng hợp nhiễm bệnh đến năm 2000 số đà tăng lên trờng hợp Tại Đắk Lắk, đà có 14/18 huyện, thành phố có ngời nhiễm HIV, đến năm 2000 luỹ tÝch sè ng−êi nhiƠm HIV lµ 389 ng−êi, chun sang AIDS lµ 101 ng−êi vµ tư vong 87 ng−êi DÜ nhiên để hạn chế tiến tới toán đại dịch phải có nhiều chơng trình dự án khác nhau, nhng không đầu t thoả đáng cho công tác kế hoạch hoá dân số Thực tốt sách dân số - kế hoạch hoá gia đình tạo điều kiện cho bà mẹ nâng cao thể lực trí lực, có điều kiện tham gia công tác xà hội, quản lý cộng đồng, mặt khác giảm đợc số trẻ dới tuổi lao động, có hội tiết kiệm chi phí, dành cho đầu t phát triển kinh tế đồng thời có điều kiện nuôi dỡng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho tơng lai Tình hình dân tộc thiểu số nớc ta, nh đà trình bày sinh đẻ nhiều, phụ nữ có hội để nâng cao trình độ, trẻ em có điều kiện để học bậc cao, cha nói đến tình trạng cha đến trờng lần chiếm tỷ lệ cao nhiều dân tộc nh đà trình bày, tình hình thiếu hụt cán ngời dân tộc thiểu số trung ơng số địa phơng vấn đề nhức nhối ngành cấp III.5 Tác động đến nguồn cấu đội ngũ cán Trong dân số dân tộc thiểu số chiếm 13,8% dân số nớc số cán lÃnh đạo ngời dân tộc thiểu số từ cấp huyện trở lên chiếm 5% Theo Lê Duy Đại, Đội ngũ cán Đào Huy Khuê, Hoàng Nam Thái, T×nh h×nh nhiƠm HIV/AIDS ë mét sè tØnh miỊn nói vùng biên, Tạp chí Dân tộc học, số 2001 140 d©n téc thiĨu sè 2001 , tỉnh Tây Nguyên đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 1/4 dân số nhng cán ngời dân tộc chiếm 1/10 tổng số cán toàn vùng Lào Cai, tổng số cán tỉnh huyện, số cán ngời dân tộc thiểu số chiếm 18% dân số dân tộc thiểu số chiếm 66% dân số tỉnh Ngời H'Mông dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ đông tỉnh này, chiếm 20%, nhng số cán họ chØ chiÕm 1,37% tỉng sè c¸n bé ë mét sè địa phơng, cán dân tộc thiểu số thờng ngời có trình độ cao Chẳng hạn tỉnh Đắk Lắk, số 475 cán có trình độ từ cao đẳng trở lên, dân tộc thiểu số có ngời Số liệu tơng tự tỉnh Thừa Thiên - Huế, tỷ lệ 243/1 Số cán ngời dân tộc thiểu số địa phơng thấp trình độ học vấn mà đợc đào tạo quản lý Ví nh đội ngũ cán dân tộc cấp huyện thuộc tỉnh Tây Nguyên miền núi tỉnh duyên hải miền Trung, số cán đợc đào tạo quản lý Nhà nớc chiếm 14,7%, quản lý kinh tế 1,7%, nghiệp vụ kế toán 1,42% quản lý giáo dục 0,57% v.v (Lê Duy Đại - đà dẫn) III.6 Tác động đến tài nguyên, môi trờng Về mối quan hệ dân số môi trờng, nh phần đầu viết đà đề cập đến, mối quan hệ hữu nhng tăng giảm trái ngợc Nếu nh không kiểm soát đợc dân số tăng lên, môi trờng suy giảm thành phố lớn vấn đề môi trờng thờng tập trung vào số yếu tố nh không khí, tiếng ồn, rác thải, giao thông; khu công nghiệp, hầm mỏ vấn đề bụi, nớc thải, không khí khu vực miền núi nớc ta vấn đề chủ yếu rừng ®Êt rõng HiƯn c¶ n−íc ta cã kho¶ng 17 - 18 triệu ngời sống gắn bó với rừng (riêng hai khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên đà có 10,9 triệu dân), song vài ba chục năm qua dân số tăng nhanh, tăng tự nhiên tăng học, mặt khác khai thác kế hoạch nên rừng đà nhanh chóng Từ chỗ rừng chiếm 43% diện tích nớc năm 1943 xuống 28% sau nửa kỷ vào khoảng năm 1993-1995 Mặc dù vài năm trở lại phong trào trồng bảo vệ rừng đà có tiến nhng bù lại với số diện tích rừng đà Hơn rừng trồng loại rừng đơn chủng, tính đa dạng không có, độ che phủ thấp, ngời dân miền núi (vốn dân "ăn rừng") theo truyền thống, có văn hoá phong phú gắn bó chặt chẽ với tính đa dạng rừng tự nhiên, vậy, không thay đổi đợc cung cách làm ăn sống khó khăn Chẳng hạn khu vực miền núi miền Bắc mật độ dân số đà lên tới 90-100 ngời/km2, phơng thức canh tác nhiều dân tộc đốt rừng làm rẫy, mà ngời ta tính canh tác nơng rẫy tồn đợc nơi có mật độ dới 10 ngời/km2, nh khu vực đà vợt ngỡng gấp - 10 lần Do rừng, thiếu đất canh tác, nên thời gian 10 - 15 năm trở lại có hàng vạn gia đình ngời dân dân tộc thiểu số từ miền núi phía Bắc di c tự vào tỉnh miền Nam, chủ yếu khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ miền núi tỉnh ven biển miền Trung Đặc biệt tỉnh Tây Nguyên, nh năm 1976, năm có Tổng điều tra dân số miền Nam, nơi có 1,2 triệu ngời năm 1999 bốn tỉnh đà có triệu ngời Riêng tỉnh Đak Lak năm 1976 có 375.500 ngời sau 23 năm đà có 1.780.700 ngời, nh tăng gần lần Dĩ Lê Duy Đại, Đội ngũ cán dân tộc thiểu số - thực trạng số vấn đề đặt ra, Tạp chí Dân tộc học, số 2001 141 nhiên dân số Tây Nguyên tăng nhanh nh tăng tự nhiên tăng học; tăng học bao gồm di dân theo kế hoạch di dân tự do; nhng di dân tự gây nhiều khó khăn cho nơi nơi đến IV Kết luận Công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình Việt Nam 10 năm trở lại đà đạt đợc kết đáng mừng, hạ tỷ lệ tăng dân số xuống 1,4% năm 1999, song kết giảm sinh cha thực vững Thách thức lớn chất lợng dân số cha đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Tố chất thể lực ngời Việt Nam hạn chế, tû lƯ suy dinh d−ìng trỴ em d−íi ti cao, chất lợng giáo dục nâng lên chậm, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, cấu đào tạo bất hợp lý Mặt khác, thực trạng phát triĨn d©n sè thêi gian qua cho thÊy cã chênh lệch lớn dân tộc đa số với dân tộc thiểu số, thành phố với nông thôn, miền xuôi với miền núi; dân tộc Kinh nh thành phố, tỉnh thuộc vùng đồng tỷ suất sinh số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tơng đối thấp dân téc thiĨu sè, c¸c tØnh miỊn nói c¸c chØ sè nµy vÉn ë møc rÊt cao Do líp ng−êi d−íi tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn nên gánh nặng đè lên vai lực lợng lao động gia đình, cộng đồng toàn xà hội Ngợc lại với tỷ suất sinh tỷ suất chết kể chết thô chết trẻ sơ sinh dân tộc thiểu số, miền núi cao tình hình chung, ®iỊu ®ã dÉn tíi ti thä trung b×nh cđa ng−êi dân khu vực thấp so với thành phố tỉnh đồng Trong số đánh giá thành tựu phát triển ngời số tổng hợp HDI (Human Development Index), giá trị trung bình tiêu: Khả sống lâu, đo tuổi thọ tính từ sinh Trình độ giáo dục, tính tổng hợp theo tỷ lệ biết chữ ngời lớn tỷ lệ học tiểu học, trung học đại học Mức sống, đo giá trị GDP tính bình quân đầu ngời thực tế theo sức mua (báo c¸o ph¸t triĨn ng−êi ViƯt Nam, 2001) Cịng theo sách trên, xếp hạng HDI 61 tỉnh thành nớc, địa phơng cao là: Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Bình Dơng; địa phơng thấp là: 56 Lào Cai, 57 Sơn La, 58 Gia Lai, 59 Kontum, 60 Hà Giang, 61 Lai Châu Nh tác động qua lại dân số kinh tế - xà hội môi trờng đà diễn có tính biện chứng Dân số tăng nhanh chậm nhng phù hợp với tình hình kinh tế - xà hội môi trờng dẫn đến phát triển, nhng ngợc lại dẫn tới trì trệ, chí tụt hậu nguy Mặc dù sau khoảng thập niên thực vận động dân số - kế hoạch hoá gia đình, tính nớc đà có kết khả quan, nhng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề đòi hỏi ngành, cấp có quan tâm nhiều hơn, có đầu t thoả đáng hơn; chủ trơng, sách đa vừa phải đồng vừa phải có tính thực thi cao Nếu không, có phát triển không bền vững, khoảng cách miền núi miền xuôi, 142 dân tộc thiểu số dân tộc đa số ngày doÃng xa, đến lúc chẳng có khu vực nào, chẳng có dân tộc phát triển đợc Population issues in the development of upland area and ethnic minorities group of vietnam Prof Ph.D Khong Dien - Director of Ethnology Institute, National Center of Social Sciences and Humanity General overview and development of the population since 1960: According to the population censuses in 1960 and 1974 in the North of Vietnam, the annual average population growth in the North was 2.8%, of which the growth rate of the Kinh people was 2.6% while that of other ethnic groups was at the high level of 2.9% - 4% and over After that, the results of the national population censuses in 1979 and 1989 showed that the annual average population growth was 2.1%, with the growth rate of Kinh people being 2%, and 2.4%-3.5% and over for other ethnic minorities According to the latest national population census (1 April 1999), the average population growth rate in the 10 years of 1990-1999 has been reduced to 1.7% per year The growth rate of the Kinh people was 1.6%, but the population of other ethnic groups still grew at a high level of approximately 2.5% There were even ethnic groups with very high growth rates such as H'mong, Ha Nhi: 3.4%, Sila: 3.5%, Cho ro, Pa Then: 4.1%, Ro nam: 4.4% and so forth On the contrary, the population of some ethnic groups like Gie Rieng just grew at 1.2% and Khome, at 1.6% Obviously, family planning programs have had significant impacts on the Kinh people, but have achieved only limited results with ethnic minorities, especially those living in remote and distant highland areas Certain different demographic - ethnographic indicators have indicated a large gap in the social developing standard among ethnic groups as well as regions For instance, the raw birth rate of the largest plains is only about 15%o, but reaches 30%o in Northern uplands and Central Highland, even 38.56%o in places like Lai Chau Closely related to the raw birth rate is the average number of children per mother, which was 2.33 in 1990s (national average) for a woman in the age of 15-49, and only 1.6 children per woman in some plain areas Meanwhile, in upland and ethnic group areas, the average number of children per mother was 3-5 or even higher, being 5.04 in Kontum and 5.07 in Lai Chau Too fast population growth (both natural and mechanic) in upland and ethnic group areas have had adverse effects on various aspects of the local conditions The reproductive health of mothers and newborn babies is poor (high maternal and mortality rates in Central Highland and North-West, etc.); the annual average income per capita is low; common health care capacity is weak; children under 14 years of age account for a high percentage in the population structure (about 40%, even 50% with the H'Mong group); the percentage of old people over 65 years of age is only about 2-3% while the national average was 5.75%; the life expectancy of people in these areas is about 10 years shorter than that of Kinh people ( 58-60 compared to 68-70); the education level is low and people's knowledge is underdeveloped (14 upland provinces were at the bottom of the HDI scale regarding this indicator); social evils have developed even stronger 143 All the above elements have influenced seriously forest-land-water resources and the ecology and environment Tài liệu tham khảo Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999, kết điều tra toàn bộ, , Nxb Thống kê, Hà Nội, 8.2001 (Xem thêm) Vi Xuân Hoa, Vị trí, vai trò quan làm công tác dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, kỷ yếu Hội thảo KH UBDT & MN "Vấn đề dân tộc định hớng sách dân tộc thời kỳ CNH, HĐH đất nớc", Hà Nội, tháng 11.2001 Trần Thị Trung Chiến, Chiến lợc dân số Việt Nam đến năm 2010 định hớng đến năm 2020, "Dân số phát triển", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 (Xem thêm) Đặng Thu (chủ biên), Đánh giá mức sinh biến thiên mức sinh vùng, tỉnh, quận huyện, dân tộc, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội, 1993 Lê Đình Ký, Mức độ xu hớng sinh Việt Nam Sự lạc quan thách thức mới, Thông tin dân số, số 1.1992 La Thị Ngọc Loan, Pháp luật sức khoẻ phụ nữ - trẻ em tỉnh vùng núi, báo cáo tham luận Hội thảo "Pháp luật hành quyền trẻ em phụ nữ dân tộc thiểu số" Hội đồng Dân tộc Quốc hội UNICEF tổ chức Vũng Tàu, tháng 2001 Xem, UBQG DS-KHHGĐ, Việt Nam dân số phát triển 1990-1995, Trung tâm dân số lao động xà hội, Hà Nội, 1996 Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế 1998 Xem Khổng Diễn, Dân số dân số tộc ng−êi ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Nội, 1995 Đào Huy Khuê, Hoàng Nam Thái, Tình hình nhiƠm HIV/AIDS ë mét sè tØnh miỊn nói vµ vïng biên, Tạp chí Dân tộc học, số 2001 Nguyễn Thiện Trởng, Cơ cấu dân số mối quan hệ víi ph¸t triĨn kinh tÕ ViƯt Nam thËp kû 90, "Dân số phát triển", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Lê Duy Đại, Đội ngũ cán dân tộc thiểu số - thực trạng số vấn đề đặt ra, Tạp chí Dân tộc học, số 2001 Diễn văn Phó thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng mít tinh nhân ngày dân số giới 11 2001, đăng Tạp chí "Dân số phát triển" số 4, 2001 Trung tâm KHXH NVQG, Đổi nghiệp phát triển ng−êi (b¸o c¸o ph¸t triĨn ng−êi ViƯt Nam 2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 144 ... Mặt khác, thực trạng phát triển dân số thời gian qua cho thấy có chênh lệch lớn dân tộc đa số với dân tộc thiểu số, thành phố với nông thôn, miền xuôi với miền núi; dân tộc Kinh nh thành phố,... chục thị, nghị dân số có hai văn đề cập đến dân tộc thiểu số miền núi, nhng lại để "u tiên" khuyến khích phát triển dân số Đó Quyết định 94-CP năm 1970: "Đối với dân tộc thiểu số vùng núi, rẻo cao... cao Nếu không, có phát triển không bền vững, khoảng cách miền núi miền xuôi, 142 dân tộc thiểu số dân tộc đa số ngày doÃng xa, đến lúc chẳng có khu vực nào, chẳng có dân tộc phát triển đợc Population

Ngày đăng: 08/02/2017, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan