Tổ chức dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh

135 15 1
Tổ chức dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lộ Ngọc Huynh TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lộ Ngọc Huynh TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ giáo dục học với đề tài:“Tổ chức dạy học chương “Cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển lực tự học học sinh” cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung kết luận văn trung thực chưa công bố Tác giả Lộ Ngọc Huynh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Mạnh Hùng tận tình giúp đỡ bảo suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy phịng Sau Đại học khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, GV tổ Vật lí – Công nghệ trường THPT Nguyễn Huệ - TX Lagi tỉnh Bình Thuận tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập lúc triển khai thực nghiệm hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2016 Tác giả Lộ Ngọc Huynh MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.2 Hình thức tự học 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Các hình thức tự học 1.2.3 Nội dung hoạt động tự học hướng dẫn giáo viên 1.2.4 Các hành động tự học học sinh q trình học tập mơn Vật lý 1.3 Năng lực tự học 1.3.1 Khái niệm lực lực tự học 1.3.2 Cấu trúc lực tự học .11 1.3.3 Phát triển lực tự học cho học sinh 12 1.3.4 Hệ thống kỹ tự học .12 1.3.5 Đánh giá lực tự học học sinh 14 1.3.6 Sơ điều tra khả tự học học sinh thực trạng phát triển lực tự học cho HS trường THPT 18 1.4 Lý luận việc hình thành phát triển lực tự học học sinh .22 1.4.1 Các biện pháp rèn luyện kỹ tự học cho HS .22 1.4.2 Quy trình tổ chức dạy – học để phát triển lực tự học cho HS .33 1.4.3 Qui trình phối hợp phương pháp dạy học với biện pháp rèn luyện hệ thống kĩ tự học 47 Kết luận chương 50 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 51 2.1 Phân tích cấu trúc chương “Cảm ứng điện từ” Vật Lí 11 .51 2.1.1 Mục tiêu chương 51 2.1.2 Sơ đồ hình thành kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” 51 2.1.3 Kiến thức 52 2.1.4 Kết luận 53 2.2 Thiết kế giáo án học chương Cảm ứng điện từ - SGK vật lí 11 theo hướng phát triển lực tự học 54 2.2.1 Bài 23: Từ Thông Cảm Ứng Điện Từ (Tiết 1) 54 2.2.2 Bài 23: Từ Thông Cảm Ứng Điện Từ (Tiết 2) 65 2.2.3 Bài 24: Suất Điện Động Cảm Ứng 73 2.2.4 Bài 25: Tự Cảm 82 2.3 Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học học sinh .91 Kết luận chương 96 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 97 3.1.1 Mục đích 97 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 97 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 97 3.2.1 Đối tượng thời gian thực nghiệm 97 3.2.2 Kế hoạch thực nghiệm 97 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 98 3.3 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm 98 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 99 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 99 3.5.1 Kết khảo sát đầu vào 99 3.5.2 Kết khảo sát đầu 101 3.6 Một số hạn chế rút từ thực nghiệm hướng khắc phục 111 Kết luận chương 112 KẾT LUẬN CHUNG 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh KN : Kỹ KNTH : Kỹ tự học NL : Năng lực NLTH : Năng lực tự học PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TLTH : Tài liệu tự học TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm VL : Vật lý DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực tự học 11 Bảng 1.2 So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ 15 Bảng 1.3 Mục đích HS lớp 11 tự học 19 Bảng 1.4 Thực trạng tự học môn VL lớp 11của HS 19 Bảng 1.5 Thực trạng việc rèn luyện cho HS kỹ tự học nhằm phát triển lực tự học HS thông qua giảng dạy môn VL lớp 11 Trường THPT Nguyễn Huệ 21 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Qui trình tổ chức dạy tự học .36 Sơ đồ 1.2 Các bước thực giai đoạn qui trình tổ chức dạy tự học .37 Sơ đồ 1.3 Các bước thực giai đoạn qui trình tổ chức dạy tự học .42 Sơ đồ 1.4 Các bước thực giai đoạn qui trình tổ chức dạy tự học 46 Sơ đồ 1.5 Các bước thực giai đoạn qui trình tổ chức dạy tự học 47 Sơ đồ 1.6 Qui trình phối hợp phương pháp dạy học biện pháp rèn luyện hệ thống kĩ tự học 49 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ hình thành kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” .51 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tư khái niệm từ thông 60 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tư xác định 𝐵𝐵𝐵𝐵 70 T Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tư khái niệm suất điện động cảm ứng .79 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ tư khái niệm Từ thông riêng mạch kín .87 Biểu đồ 3.1 So sánh kết rèn luyện KNTH học với 110 Đồ thị 3.1 So sánh kết rèn luyện KNTH học với 110 111 Từ đồ thị cho thấy đường biểu diễn điểm số rèn luyện KNTH HS thứ hai nằm bên phải đường biểu diễn thứ đường biểu diễn thứ ba nằm bên phải đường biểu diễn thứ hai Như có nghĩa kết rèn luyện KNTH HS tiến qua học cụ thể, điều chứng tỏ qui trình tổ chức dạy tự học có kết hợp với biện pháp hướng dẫn tự học cho HS có tính khả thi khẳng định giả thuyết khoa học đề tài 3.6 Một số hạn chế rút từ thực nghiệm hướng khắc phục  Hạn chế - Việc sử dụng phương pháp hình thức dạy học mà trước HS chưa làm quen khiến nhiều HS lúng túng, gây thời gian GV - Đa số phương pháp dạy học sử dụng dựa vào tính tự lực, tích cực sáng tạo HS nên cần đòi hỏi đối tượng HS phải có tính tự giác cao - Năng lực tìm kiếm thơng tin trình bày vấn đề HS hạn chế Bên cạnh nguyên nhân chủ quan sở vật chất cịn nghèo nàn (thiếu máy tính nối mạng, thư viện thiếu chưa đầy đủ sách tham khảo…) - Trang thiết bị phục vụ dạy học chưa thực đồng đầy đủ - Việc HS làm hồ sơ học tập không mang lại hiệu mong muốn Các em dừng lại mức sưu tầm vài tư liệu, lưu giữ phiếu đánh giá làm tập nhà Chưa tự đánh giá tiến thân học tập thiếu đầu tư việc trình bày cho hồ sơ thật đẹp hình thức phong phú nội dung Hướng khắc phục - HS nên trải nghiệm phương pháp dạy học tích cực hầu hết mơn học từ cấp học - Cần bồi dưỡng cho HS thói quen tự học, tự nghiên cứu Khắc phục tình trạng chờ GV cung cấp kiến thức biết đến GV cung cấp 112 Kết luận chương Từ kết thu chứng tỏ rằng: Tiến trình dạy học thiết kế áp dụng đối tượng thực nghiệm phù hợp với tình hình thực tế Khi áp dụng tiến trình dạy học cơng cụ đánh giá lên đối tượng thực nghiệm phát triển lực tự học cho HS Sự lựa chọn PPDH biện pháp rèn luyện kỹ tự học phù hợp với loại kiến thức đặc thù vật lí tạo điều kiện để phát huy tối đa lực tự học HS 113 KẾT LUẬN CHUNG Trên sở nghiên cứu lý luận dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS, tiến hành áp dụng vào hoạt động dạy học trường THPT, đề tài đạt số kết sau: - Làm sáng tỏ sở lí luận dạy học KTĐG theo định hướng phát triển lực tự học HS - Vận dụng phương pháp hình thức dạy học phù hợp với loại kiến thức đặc thù vật lí, từ xây dựng cơng cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp để đánh giá lực tự học hình thành HS - Tiến hành tổ chức dạy học áp dụng công cụ kiểm tra, đánh giá đối tượng thực nghiệm trường THPT khẳng định dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực tự học mơn vật lí thực điều kiện mà nội dung chưa thay đổi Thông qua trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy số vấn đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực tự học sau: - Khơng có phương pháp dạy học hay biện pháp tối ưu mà tùy thuộc vào loại kiến thức vật lí sở vật chất để GV lựa chọn phương pháp phù hợp để phát triển tối đa kỹ tự học HS xây dựng công cụ đánh giá phù hợp với phương pháp lựa chọn - Muốn phát triển lực HS vấn đề đổi nội dung dạy học cần thiết không cấp thiết đổi phương pháp hình thức dạy học KTĐG kết học tập HS cần thay đổi để phù hợp với mục tiêu, phương pháp hình thức dạy học điều tất yếu - Cần có ủng hộ, đồng thuận đạo liệt từ phía BGH, tổ chun mơn q trình đổi Cơ sở vật chất cần đầu tư hoàn thiện cách đồng - Cần thay đổi thói quen tư học tập HS Rèn luyện em có phương pháp tự học Chuyển dần từ việc GV kiểm tra, đánh giá HS sang việc HS tự đánh giá thân 114 Luận văn dừng lại phnầ nhiều phần chương trình vật lí THPT áp dụng số đối tượng Trong năm tới, cần áp dụng luận văn nhiều đối tượng nhằm đúc kết học kinh nghiệm quý báu để làm sở cho việc tiếp tục xây dựng chuyên đề dạy học khác cách khoa học thiết thực 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Vật lý, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo - dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mới, Hà Nội Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2009), Sách giáo khoa Vật lý 11, Nhà xuất Giáo dục Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2009), Sách giáo viên Vật lý 11, Nhà xuất Giáo dục Ngành GD - ĐT thực nghị trung ương (khóa VIII) nghị đại hội Đảng lần thứ IX (2002) Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tổ chức hoạt động học tập vật lý tích cực, chủ động, tự lực sáng tạo cho học sinh THPT, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lý trường THPT, Nhà xuất Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Quang Huy (2008), Tự học bậc đại học, Tạp chí dạy học ngày nay, số 10 Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 11 Phạm Xuân Quế (2004), Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức vật lý tích cực, tự chủ sáng tạo, Nhà xuất ĐH Sư phạm 12 Vũ Trọng Rỹ (1994), Một số vấn đề lý luận rèn luyện kỹ học tập cho học sinh, Viện KHGD, Hà Nội 13 Tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật Lý THPT” 14 Tài liệu tập huấn “Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật Lý THPT” 116 15 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học VL trường THPT, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tạo (2004), Học dạy cách học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 17 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tạo, Bùi Tường (1997), Quá trình dạy – tự học, Nhà xuất Giáo dục 18 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lý trường trung học, Nhà xuất giáo dục 19 Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu dạy học đại dạy học Vật Lý trường phổ thông, Nhà xuất đại học Sư Phạm 20 Thái Duy Tuyên (2003), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, Tạp chí giáo dục, số 74 21 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai (2005), Tâm lí học (Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng đại học sư phạm), Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 23 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành (1992), Vấn đề kỹ kỹ học tập, Trường ĐHSP Hà Nội I PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm tìm hiểu thực trạng tự học môn VL lớp 11 HS trường THPT Nguyễn Huệ, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn, em vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào biện pháp mà lựa chọn cho ý kiến khác phần bên Xin cảm ơn ý kiến em! Câu 1: Theo em tự học mơn VL lớp 11 có nghĩa nội dung sau đây? (khảo sát 73 HS) Mục đích tự học mơn VL TT Tự học VL để thi, kiểm tra không bị điểm thấp Tự học VL để làm phong phú thêm hiểu biết Tự học VL để vận dụng kiến thức học vào đời Phương án trả lời sống Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… PL2 Câu 2: Trong q trình học mơn VL lớp 11, em sử dụng biện pháp sau đây? TT Các biện pháp áp dụng Phương án trả lời Đọc SGK đánh dấu nội dung chưa hiểu để hỏi thầy, hỏi bạn HS chuẩn bị trước dụng cụ thí nghiệm đơn giản, tranh ảnh, video liên quan đến nội dung học HS đọc SGK để nắm kiến thức trước nhà trước nghe giảng HS tự đọc sách tham khảo tìm hiểu kênh thơng tin phục vụ cho nội dung học tự chiếm lĩnh tri thức cần thiết HS học cũ tái kiến thức làm tập GV giao HS không chuẩn bị trước đến lớp HS đặt vấn đề nội dung chưa hiểu trao đổi với thầy cô bạn lớp Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm tìm hiểu số giải pháp để phát triển lực tự học cho HS THPT thông qua giảng dạy môn VL lớp 11, xin quý thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào nội dung tương ứng với câu trả lời thầy, (cô) Chúng xin cảm ơn đóng góp q thầy cơ! PL3 Câu 1: Trong biện pháp sau đây, thầy (cô) áp dụng biện pháp trình giảng dạy để rèn luyện KNTH cho HS? (khảo sát GV) Phương Mức độ áp dụng án trả TT Phương pháp rèn lời Thường Không Không luyện xuyên thường áp xuyên dụng Hướng dẫn HS lên kế hoạch học tập Hướng dẫn HS đọc SGK tài liệu tham khảo phù hợp với môn Rèn luyện cho HS kỹ nghe, ghi chép theo tinh thần tự học Hướng dẫn HS cách thu thập, xử lý thông tin Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Hướng dẫn HS sử dụng kiến thức cũ để học kiến thức Hướng kiểm tra dẫn HS tự PL4 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT NĂNG LỰC ĐẦU VÀO A MỤC ĐÍCH: Nhằm thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sĩ : “TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - Vật lí 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH” B ĐỐI TƯỢNG: Học sinh lớp 11 trường THPT C TIẾN HÀNH: Em vui lòng giúp Thầy Cô trả lời câu hỏi sau đây, xin chân thành cảm ơn em! Em học sinh lớp:……………Năm học 2015-2016 Trường THPT Nguyễn Huệ - Lagi- Bình Thuận Phiếu Điều Tra Về: Xác Định Mục Tiêu Học Tập học “Từ Thơng-Cảm ứng điện từ” vật lí lơp 11 1/Kiến thức em cần đạt kiến thức nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2/ Kỹ em cần đạt được? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL5 Phiếu Điều Tra Về: Kế Hoạch Học Tập 1/Kế hoạch học tập gồm có nội dung nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2/ Em lập Kế hoạch học tập chưa? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3/ Theo em Kế hoạch học tập có lợi ích gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4/ Theo em dựa vào đâu để lập Kế hoạch học tập? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5/ Hãy mô tả Phương pháp học tập em? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL6 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Từ Thông Giả sử đường cong phẳng kín (C) chu vi giới hạn mặt có diện tích S  hình vẽ (hình 1) Mặt đặt từ trường B Trên đường vng góc  với mặt S, ta vẽ vectơ n có độ dài đơn vị theo hướng xác định (tùy ý chọn),    n gọi vectơ pháp tuyến dương Gọi α góc tạo n B , người ta định nghĩa từ thông qua mặt S đại lượng, kí hiệu ɸ, cho bởi: ɸ=B.S.cosα cơng thức định nghĩa chứng tỏ từ thông đại lượng đại số Khi α nhọn (cosα > 0) ɸ > α tù (cosα < 0) ɸ < Đặc biệt α = 90 (cosα = 0) ɸ = Nói cách khác, đường sức từ song song với mặt S từ thơng qua S (hình 2) Trường hợp riêng, α = thì: ɸ=BS (*) Trong hệ SI, đơn vị đo từ thông vêbe (Wb) Trong cơng thức (*) S=1m2 , B= 1T ɸ=1Wb Hình Hình PL7 1/ Xác định nội dung đoạn văn ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2/ Biểu diễn sơ đồ nội dung đoạn văn ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL8 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM HS báo cáo kết hoạt động nhóm GV hướng dẫn tiến hành thí nghiệm PL9 Kế hoạch học tập HS Sơ đồ tư HS ... cứu Nghiên cứu tổ chức dạy học theo hướng tự học chương ? ?Cảm ứng điện từ? ?? vật lý 11 nhằm phát triển lực tự học học sinh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu ? ?tự học? ?? ? ?năng lực tự học? ?? - Nghiên... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lộ Ngọc Huynh TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học. .. thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực tự học học sinh - Thiết kế tư liệu học tập hỗ trợ cho trình tự học chương ? ?Cảm ứng điện từ? ?? cho học sinh - Thiết kế giáo án giảng chương ? ?Cảm ứng điện

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu

    • 1.2. Hình thức tự học

      • 1.2.1. Khái niệm tự học

      • 1.2.2. Các hình thức tự học

      • 1.2.3. Nội dung của hoạt động tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên

      • 1.2.4. Các hành động tự học đối với học sinh trong quá trình học tập môn Vật lý

      • 1.3. Năng lực tự học

        • 1.3.1. Khái niệm năng lực và năng lực tự học

        • 1.3.2. Cấu trúc năng lực tự học

          • Bảng 1.1. Cấu trúc năng lực tự học

          • 1.3.3. Phát triển năng lực tự học cho học sinh

          • 1.3.4. Hệ thống kỹ năng tự học

          • 1.3.5. Đánh giá năng lực tự học của học sinh

          • 1.3.5.1. Đánh giá theo năng lực

            • Bảng 1.2. So sánh đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng

            • 1.3.5.2. Định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

            • 1.3.5.3. Đánh giá năng lực tự học của học sinh

            • 1.3.6. Sơ bộ điều tra về khả năng tự học của học sinh và thực trạng phát triển năng lực tự học cho HS ở trường THPT

            • Về phía HS, chúng tôi chúng tôi khảo sát ở 2 lớp: lớp 11A1, lớp 11A9, tổng số HS được khảo sát là 73 HS.

              • Bảng 1.3. Mục đích của HS lớp 11 về tự học

              • Bảng 1.4. Thực trạng tự học môn VL lớp 11của HS

              • Bảng 1.5. Thực trạng việc rèn luyện cho HS các kỹ năng tự học nhằm phát triển năng lực tự học của HS thông qua giảng dạy môn VL lớp 11 ở Trường THPT Nguyễn Huệ.

              • 1.4. Lý luận về việc hình thành và phát triển năng lực tự học của học sinh

                • 1.4.1. Các biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học cho HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan