1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học và xây dựng bộ công cụ kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học chủ đề khúc xạ ánh sáng vật lí 11

164 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Bá Thành TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” - VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Bá Thành TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” - VẬT LÍ 11 Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ DIỆU NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ giáo dục học với đề tài: “Tổ chức dạy học xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” – vật lí 11”là cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung kết luận văn trung thực chưa công bố Tác giả Lê Bá Thành LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ngơ Diệu Nga tận tình giúp đỡ bảo suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn phịng Sau Đại học, khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, GV tổ Lý - Hóa trường THPT Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập lúc triển khai thực nghiệm hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 Tác giả Lê Bá Thành MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC VÀ KIỂMTRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Khái niệm lực 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Cấu trúc chung lực 1.2 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực học sinh THPT 1.2.1 Năng lực học sinh phổ thông 1.2.2 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất học sinh THPT 10 1.2.3 Định hướng chuẩn đầu lực chung cốt lõi học sinh THPT 10 1.2.4 Các lực chuyên biệt bồi dưỡng cho HS dạy học Vật lí 11 1.3 Một số phương pháp hình thức tổ chức dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực học sinh 14 1.3.1 Dạy học tìm tịi – khám phá 14 1.3.2 Dạy học theo trạm 16 1.4 Tổ chức dạy học theo nhóm 19 1.4.1 Khái niệm dạy học theo nhóm 19 1.4.2 Một số hình thức tổ chức dạy học theo nhóm 19 1.4.3 Qui trình tổ chức dạy học theo nhóm 21 1.5 Cơ sở lý luận kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực 22 1.5.1 Các khái niệm 22 1.5.2 Vai trò mục tiêu KTĐG theo định hướng phát triển lực HS 23 1.5.3 Sự khác biệt ĐG theo lực ĐG theo chuẩn kiến thức kỹ 25 1.5.4 Phương pháp hình thức KTĐG theo định hướng phát triển lực HS 27 1.5.5 Các công cụ đánh giá theo hướng phát triển lực 36 1.6 Thực trạng dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 39 1.6.1 Về phương pháp dạy học 40 1.6.2 Về kiểm tra đánh giá 42 1.6.3 Nguyên nhân số khó khăn 42 Chương THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CHỦ ĐỀ “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”- VẬT LÍ 11 46 2.1 Cấu trúc nội dung chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” – vật lí 11 46 2.1.1 Ví trí chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” chương trình vật lí phổ thông 46 2.1.2 Nội dung kiến thức chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” – vật lí 11 47 2.2 Mục tiêu dạy học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” – vật lí 11 49 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 49 2.2.2 Mục tiêu kỹ 49 2.2.3 Mục tiêu thái độ 50 2.2.4 Mục tiêu phát triển lực 50 2.3 Định hướng tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực 63 2.4 Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” vật lí 11 64 2.4.1 Bài Sự truyền ánh sáng từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác 65 2.4.2 Bài Sự truyền ánh sáng qua số dụng cụ quang 69 2.4.3 Bài Cấu tạo Mắt 85 2.4.4 Bài Các tật khúc xạ Mắt cách khắc phục 92 2.5 Xây dựng công cụ KT, ĐG lực học sinh chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” – vật lí 11 101 2.5.1 Xây dựng công cụ KT, ĐG lực học sinh tiểu chủ đề 101 2.5.2 Xây dựng công cụ KT, ĐG lực học sinh cho chủ đề 120 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 123 3.1 Mục đích 123 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 123 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 123 3.3.1 Đối tượng thời gian thực nghiệm 123 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm 123 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 125 3.4.1 Bài Sự truyền ánh sáng từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác 125 3.4.2 Bài Sự truyền ánh sáng qua số dụng cụ quang 128 3.4.3 Bài Cấu tạo Mắt 131 3.4.4 Bài Các tật khúc xạ Mắt cách khắc phục 134 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHKP : Dạy học khám phá CNTT : Công nghệ thông tin ĐG : Đánh giá HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa GV : Giáo viên NLTP : Năng lực thành phần KT : Kiểm tra KTĐG : Kiểm tra đánh giá NL : Năng lực PTDH : Phương tiện dạy học PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TKHT : Thấu kính hội tụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Năng lực chuyên biệt môn Vật lí 12 Bảng 1.2 Các nhiệm vụ trạm 17 Bảng 1.3 Các bước tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc ghép hình 20 Bảng 1.4 Qui trình tổchức dạyhọc theo nhóm 21 Bảng 1.5 Tiêu chí so sánh ĐG lực ĐG kiến thức, kỹ 26 Bảng 1.6 Tần suất sử dụng PTDH GV vật lí 41 Bảng 1.7 Nguyên nhân mức độ số khó khăn 43 Bảng 2.1 Hệ thống trạm học tập bài: Sự truyền sáng qua số dụng cụ quang 70 Bảng 2.2 Các bước tổ chức dạy học theo nhóm với hình thức ghép hình 94 Bảng 2.3 Tiêu chí mức độ đánh giá lực hoạt động thí nghiệm 101 Bảng 2.4 Tiêu chí mức độ đánh giá lực trình bày tìm kiếm thơng tin tật khúc xạ mắt .…114 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá hồ sơ học tập 120 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các thành phần lực Hình 1.2 Các thành tố lực học sinh Hình 1.3 HS nhiệm vụ trạm .16 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Mơn vật lí – cấp THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2006), Vật lí 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh, Bài tập Vật lí 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (1995), Bài tập vật lý đại cương Tập – Quang học, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội David Halliday, Hoàng Hữu Thư (dịch) (1999), Quang học vật lí lượng tử - Tập 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội Việt Hà, Nguyễn Ngọc Giả (1998), Quang học kiến trúc: Chiếu sáng tự nhiên chiếu sáng nhân tạo, Nxb Xây dựng, Hà Nội Nguyên Cao Khả (2013), Tổ chức dạy học theo nhóm chương“Chất khí” Vật lí 10, Luận văn thạc sỹ Giáo dục học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn vật lí trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2006), Vật lí 11 – Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2006), Bài tập Vật lí 11 – Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 141 13 Nguyễn Thanh Loan (2012), Xây dựng rubric để tổ chức đánh giá q trình dạy học chương“Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” vật lí 10 – bản, Luận văn thạc sỹ Giáo dục học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn vật lý trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 14 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lan Phương (2014), Quy trình xây dựng chuẩn đánh giá lực người học theo định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng mới, Khoa học giáo dục, 101, tr 13-14 16 Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hịa, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm(2007), Vật lí 9, Nxb Giáodục Việt Nam,Hà Nội 17 Ngô Quốc Quýnh, Phan Vĩnh Phúc (1971), Vật lí phổ thơng trình bày theo lối mới, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Ngô Quốc Quýnh (1978), Dụng cụ quang học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Phù Thị Tiến (2014), Xây dựng câu hỏi định hướng tư vận dụng giải tập chương“Mắt Các dụng cụ quang - Vật lí 11 ban bản, Luận văn thạc sỹ Giáo dục học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn vật lí trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 20 Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Lê Anh Triết, Lê Thị Kim Châu (1997), Quang học lâm sàng khúc xạ mắt, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Xuân Trường (1988), Kính đeo mắt tật khúc xạ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Xavier Roegiers, Đào Trọng Quang, Nguyễn Thị Nhị (1995), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục số Phiếu điều tra GV Mã phiếu: 01 PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào quý thầy (cô), mẫu phiếu khảo sát nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong q thầy (cơ) cho ý kiến giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên:………………………… Năm công tác…… - Trường:…………………………… B NỘI DUNG I VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Câu 1: Mức độ hiểu biết thầy/cô sử dụng PPDH (phương pháp dạy học) nhằm phát huy lực HS Thang mức độ biết Thang mức độ hiểu 1: biết rõ 1: hiểu rõ 2: biết chút 2: hiểu chút 3: 3: không hiểu Vấn đề Mức độ Biết - Những định hướng đổi dạy học KTĐG - Khái niệm lực HS - Đặc trưng PPDH nhằm phát huy lực HS - Các PPDH nhằm phát huy lực HS mơn vật lí - Ưu nhược điểm PPDH nhằm phát huy lực HS Hiểu 3 Câu 2: Mức độ thầy/cơ tìm hiểu áp dụng kiểu tổ chức dạy học nhằm phát triển lực HS 1: Đã áp dụng 2: Đã tìm hiểu chưa áp dụng 3: Có biết chưa tìm hiểu 4: Chưa biết đến kiểu tổ chức dạy học Mức độ Các kiểu tổ chức dạy học - Dạy học theo trạm - Dạy học theo góc - Dạy học nghiên cứu tình - Dạy học dự án - Học dựa tìm tịi, khám phá - Dạy học phân hóa - Dạy học ngoại khóa Câu 3: Mức độ cần thiết điều kiện sư phạm thầy/cô đổi PPDH 1: Rất cần thiết 2: Cần thiết 3: Ít cần thiết 4: Không cần thiết Điều kiện sư phạm Mức độ - Tiếp cận, tìm hiểu kỹ thuật dạy học để thực tốt PPDH - Xây dựng kỹ thuật riêng nhằm phát huy mạnh thân - Hỗ trợ, hợp tác chuyên môn tổ, BGH nhà trường - Các phương tiện dạy học để thực việc đổi - Cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu đổi Câu 4: Thầy/cô sử dụng PTDH (phương tiện dạy học) với tần suất nào? Tần suất sử dụng Các PTDH Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng - Tranh ảnh, mơ hình, bảng phụ - Các TN có sẵn phịng TN - Các TN tự tạo - Máy vi tính máy chiếu - Máy chiếu vật thể - Vật thật đời sống kỹ thuật - Sử dụng phần mềm mô - Các TN ảo video II VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 5: Mức độ hiểu biết thầy/cô đổi KTĐG (kiểm tra đánh giá) nhằm phát huy lực HS Thang mức độ biết Thang mức độ hiểu 1: Biết rõ 1: Hiểu rõ 2: Biết chút 2: Hiểu chút 3: Khơng biết 3: Khơng hiểu Vấn đề Mức độ Biết - Những định hướng đổi KTĐG - Khái niệm đánh giá lực HS - Sự khác biệt đánh giá lực Hiểu đánh giá kiến thức, kỹ - Mục đích KTĐG theo định hướng phát triển lực - Các loại hình/phương pháp ĐG lực - Các công cụ đánh giá lực HS - Bài tập phát triển lực Câu 6: Mức độ thầy/cơ sử dụng phương pháp/hình thức sau để kiểm tra đánh giá HS trình dạy học 1: Rất thường xuyên 2: Thường xuyên3: Thỉnh thoảng 4: Hiếm khi5: Không Phương pháp - Vấn đáp - Viết tự luận - Trắc nghiệm khách quan - Thực hành - Bảng tiêu chí - Ghi chép ngắn - Hồ sơ học tập - Tự đánh giá Mức độ Câu 7: Thầy/cô thường kiểm tra đánh giá vào thời điểm 1: Thường xuyên2: Thỉnh thoảng3: Hiếm khi4: Không Thời điểm - Đầu tiết học - Cuối tiết học - Trong tiết học - Sau chương - Theo lịch quy định Khác: Mức độ Câu 8: Mức độ đối tượng tham gia đánh giá HS mà thầy/cơ áp dụng q trình dạy học? 1: Thường xuyên2: Thỉnh thoảng3: Hiếm khi4: Không Đối tượng đánh giá Mức độ - Giáo viên trực tiếp dạy - GV môn - HS tự đánh giá - HS khác đánh giá - Đối tượng khác Câu 9: Mức độ thầy/cô kết hợp phương pháp(PP)/hình thức kiểm tra đánh giá HS trình dạy nào? 1: Thường xuyên2: Thỉnh thoảng3: Hiếm khi4: Không Phương pháp Mức độ - Sử dụng PP - Sử dụng kết hợp PP - Sử dụng kết hợp pp - Khác: Câu 10: Mong muốn thầy/cô tần suất kiểm tra đánh giá HS Loại hình ĐG - Đánh giá kết học tập Tăng thêm Mức độ Giữ nguyên Giảm bớt Khơng cần thiết - Đánh giá q trình - Đánh giá qua thực tiễn - HS khác đánh giá Câu 11: Theo thầy/cơ, kiểm tra đánh giá có đánh giá lực HS không - Đánh giá xác - Đánh giá xác - Đánh giá phần - Đánh giá xác - Hồn tồn khơng xác Câu 12: Theo thầy/cơ, kết học tập lại khơng đánh giá lực học tập HS - Đề thi chưa phản ánh nội dung đánh giá - Hình thức phương pháp kiểm tra chưa phù hợp, phiến diện - Tổ chức kiểm tra chưa nghiêm túc - Chấm điểm chưa khách quan - Tần suất đánh giá cịn - Thiếu trả nhận xét - Các yếu tố khác III VỀ NGUYÊN NHÂN Câu 13: Nguyên nhân khó khăn mà thầy/cơ gặp phải q trình đổi dạy học KTĐG theo hướng phát triển lực? Mức độ Nguyên nhân Đúng - Đã quen với PPDH truyền thống - Tốn nhiều công sức thời gian đầu tư cho tiết dạy - Chưa bồi dưỡng đổi dạy học KTĐG - PPDH tích cực khơng giúp HS đạt điểm cao - Thiếu PTDH, sĩ số lớp cao - Năng lực sử dụng CNTTvà PTDH cịn hạn chế - Chưa có ủng hộ cấp quản lí - HS chưa làm quen với PPDH tích cực từ lớp - Các giảng vận dụng PPDH tích cực q để tham khảo - Các hình thức KTĐG theo lực chưa vận dụng phổ biến để tham khảo Không Lưỡng lự Câu 14: Mức độ sẵn sàng thầy/cô việc đổi PPDH KTĐG theo định hướng phát triển lực - Rất sẵn sàng - Sẵn sàng - Chưa sẵn sàng Mã phiếu: 02 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Xin chào quý thầy (cô), mẫu phiếu điều tra nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong q thầy (cơ) cho ý kiến giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:………………………… Năm công tác…… Trường:…………………………… B NỘI DUNG Câu 1: Những thuận lợi (về thân, sở vật chất tại, lãnh đạo, đạo cấp,…) mà thầy có tiến hành đổi gì? Câu 2: Với tình hình thực tế thân nhà trường (nơi mà thầy/cô công tác) khó khăn mà thầy/cơ gặp (hoặc gặp) tiến hành đổi gì? Câu 3: Theo thầy/cơ, cần có biện pháp để đẩy mạnh công tác đổi Câu 4: Tổ chun mơn, BGH có biện pháp cụ thể để hỗ trợ thầy cô việc đổi Câu 5: Theo thầy/cô, kiểm tra đánh giãm tượng gian lận đỡ gây áp lực cho HS PH Câu 6: “Thi dạy học đấy”, thầy/cơ suy nghĩ câu nói Mã phiếu: 03 CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành vấn Tổ trưởng chun mơn) Câu 1: Tình hình nhận thức, mức độ hiểu biết hứng thú đội ngũ GV tổ công tác đổi nào? Câu 2: Các cấp có thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, chuyên đề đổi để GV tham gia khơng? Nêu có thái độ người tổ chức GV tham gia nào? Câu 3: Những hoạt động cụ thể tổ chuyên môn (do thầy/cô lãnh đạo) việc đổi gì? Phụ lục số Phiếu học tập 04 góc “Cấu tạo Mắt” Phụ lục số Đề kiểm tra cuối chủ đề TRƯỜNG THPT BƯNG RIỀNG NHĨM VẬT LÍ KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN NĂM HỌC 2014 - 2015 Mơn: Vật lí 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1:(2,0điểm) Lăng kính gì? Nêu đặc trưng quang học lăng kính Câu 2:(2,0điểm) Ta thấy đũa cốc bị gãy mặt nước (hình bên) Hiện tượng có liên quan đến kiến thức vật lí nào? Hãy nêu định nghĩa tượng Câu 3: (2,0 điểm) Một mặt song song có bề dày cm, chiết suất 1.5, đặt khơng khí Vật điểm sáng cách 20 cm a Vẽ ảnh vật qua mặt song song b Xác định vị trí ảnh Câu 4:(2,0 điểm) Chiếu chùm sáng hội tụ tới thấu kính L cho chùm tia ló song song với trục L Điểm hội tụ chùm tia sáng tới điểm sau thấu kính, cách L 25 cm a Hỏi L thấu kính gì? Tiêu cự bao nhiêu? b Đặt vật AB = cm vng góc với trục cách L 40 cm Xác định ảnh AB Câu 5:(2,0điểm) Một người có giới hạn nhìn rõ từ 10cm đến 80cm a Mắt người bị tật gì? Tại sao? b Khi đeo kính để nhìn vật vơ cực mà khơng cần điều tiết người nhìn vật gần cách mắt bao nhiêu? -HẾT (Giám thị coi thi khơng giải thích thêm) Đáp án Câu Điểm Nêu định nghĩa 1,0 Nêu đặc trưng quang học lăng kính 1,0 + góc chiết quang A + chiết suất n chất làm lăng kính Đây tượng khúc xạ ánh sáng 0,5 Nêu định nghĩa 1,5 + ý từ chuẩn xác: chiếu xiên góc; mặt phân cách hai môi trường suốt khác Vẽ ảnh ảo, gần mặt song song vật 1,0 AA’ = e –e/n = 2cm Ảnh cách mặt 18 cm 1,0 Thấu kính phân kỳ 0,5 Tiêu cự f = - 25 cm 0,5 d’ = d.f/d-f =15,4 cm 1,0 Vì khoảng cực viễn hữu hạn điểm cực cận gần mắt nên 1,0 mặt cận Đeo kính phân kỳ có f k = -80 cm 0,5 Lúc nhìn vật gần khoảng d = d’.f/d’ – f = 8,89 cm 0,5 Phụ lục số 3.Một số hình ảnh thực nghiệm HS báo cáo kết hoạt động nhóm HS hoạt động theo góc học tập GV hướng dẫn đánh giá hoạt động nhóm BGH, GV tổ chun mơn góp ý ... trình dạy học chủ đề ? ?Khúc xạ ánh sáng? ??- Vật lí 11nhằm hướng tới lực - Xây dựng công cụ kiểm tra nhằm ? ?ánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học chủ đề ? ?Khúc xạ ánh sáng? ??- Vật lí 11 -... khoa học Nếu vận dụng sở lí luận dạy học, kiểm tra ? ?ánh giá theo định hướng phát triển lực để tổ chức dạy học xây dựng công cụ kiểm tra ? ?ánh giá dạy học chủ đề ? ?Khúc xạ ánh sáng? ?? phát triển lực. .. TRÌNH DẠY HỌC VÀ XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ? ?ÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CHỦ ĐỀ “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”- VẬT LÍ 11 46 2.1 Cấu trúc nội dung chủ đề ? ?Khúc xạ ánh sáng? ??

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w