1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề thể thao trong dạy học phần cơ học vật lí đại cương cho sinh viên kĩ thuật

172 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ánh Tuyết TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “THỂ THAO” TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN KĨ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ánh Tuyết TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “THỂ THAO” TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN KĨ THUẬT Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ VĂN THIỆN Thành phố Hồ Chí Minh-2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Ngơ Văn Thiện, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phịng Sau đại học, khoa Vật lí, thầy giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp cao học Lí luận PPDH Vật lí K26 – Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em sinh viên lớp Cao đẳng Cơ khí 16B Trường Cao Đẳng Kĩ thuật Tp.HCM giúp đỡ trình thực nghiệm nghiên cứu Chân thành cảm ơn mẹ hai chị cổ vũ, động viên, góp ý tiếp thêm động lực để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn lực thân nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Tp.HCM, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DHTH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.1 Dạy học tích hợp phát triển lực 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Dạy học việc phát triển nguồn nhân lực 11 1.2 Thực trạng DHTH 12 1.2.1 Thực trạng DHTH Việt Nam 12 1.2.2 Thực trạng dạy học tích hợp trường Cao đẳng- Đại học kĩ thuật Việt Nam 13 1.3 Tổng quan dạy học tích hợp 17 1.3.1 Các khái niệm chung tích hợp dạy học tích hợp 17 1.3.2 Các mức độ tích hợp 19 1.3.3 Mục tiêu việc DHTH 23 1.3.4 Định hướng việc dạy học tích hợp 27 1.4 Thiết kế dạy học tích hợp 30 1.5 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 32 1.5.1 Khái niệm chung 32 1.5.2 Đặc trưng phương pháp dạy học phát triển lực giải vấn đề 38 1.5.3 Quy trình dạy học phát triển lực giải vấn đề 40 1.5.4 Lựa chọn, phối hợp phương pháp dạy học nhằm hỗ trợ tích cực hóa hoạt động cho SV 41 1.6 Đánh giá lực giải vấn đề dạy học tích hợp 43 1.6.1 Khái niệm chung 43 1.6.2 Phương pháp đánh giá kiểm tra dạy học tích hợp 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 Chương XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DHTH CHỦ ĐỀ “THỂ THAO” TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC – VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 49 2.1 Mục tiêu dạy học tích hợp chủ đề “Thể thao” 49 2.1.1 Kiến thức 49 2.1.2 Kĩ 49 2.1.3 Thái độ 50 2.2 Phân tích chương trình Vật lí đại cương 51 2.2.1 Nội dung kiến thức học phần Cơ học- Vật lí đại cương 51 2.2.2 Phân phối chương trình dạy học, học phần Cơ học 51 2.2.3 Nội dung kiến thức liên quan chủ đề “Thể thao” 54 2.3 Tổ chức dạy học dựa vấn đề tích hợp chủ đề “Thể thao” 74 2.3.1 Lý xây dựng dạy học dựa vấn đề chủ đề “Thể thao” 74 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học tích hợp xoay quanh vấn đề “Thể thao” 75 2.4 Công cụ kiểm tra, đánh giá 91 2.4.1 Phiếu tự đánh giá NL GQVĐ 91 2.4.2 Phiếu tự đánh giá kết học tập 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 95 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 95 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 95 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 96 3.3 Thời gian thực nghiệm 96 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 96 3.5 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 98 3.5.1 Điều tra thu thập thông tin 98 3.5.2 Xử lý liệu thu thập 99 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 106 3.6.1 Kết định tính 106 3.6.2 Đánh giá định tính kết việc phát huy lực GQVĐ SV sau học xong chủ đề 109 3.6.3 Kết việc phát triển lực giải vấn đề sinh viên 111 3.6.4 Đánh giá mức độ hứng thú tính tích cực sinh viên 116 3.6.5 Đánh giá chung việc tích hợp nội dung chủ đề “Thể thao” vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề để tổ chức dạy học đề tài 119 KẾT LUẬN CHƯƠNG 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ DHTH Dạy học tích hợp ĐGDH Đánh giá dạy học SV Sinh viên SVKT Sinh viên kĩ thuật TS Tiến sĩ Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh TNSP Thực nghiệm sư phạm NL GQVĐ Năng lực giải vấn đề PPDH Phương pháp dạy học 10 GQVĐ Giải vấn đề 11 HS Học sinh 12 GV Giáo viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quan điểm thầy/ cô DHTH 14 Bảng 1.2 So sánh DHTH dạy học môn riêng rẽ 24 Bảng 1.3 Bảng so sánh chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng đầu 29 Bảng 1.4 Bảng DHTH định hướng phát triển lực 30 Bảng 1.5 Mức độ tổ hợp NL GQVĐ 36 Bảng 1.6 Các PPDH khác 42 Bảng 1.7 So sánh quan điểm đánh giá 43 Bảng 2.1 Phân phối chương trình dạy học, học phần “Động học Động lực học” trường Cao đẳng Kĩ thuật Cao Thắng 52 Bảng 2.2 Một số ví dụ làm giảm chấn thương cách kéo dài thời gian lực tác dụng 69 Bảng 2.3 Mục tiêu học tập 76 Bảng 2.4 Tiến trình dạy học chủ đề tích hợp “Thể thao” 79 Bảng 2.5 Rubric đánh giá khả phát GQVĐ 91 Bảng 2.7 Rubric đánh giá phiếu học tập 92 Bảng 3.1 Kế hoạch công việc thực nghiệm sư phạm 97 Bảng 3.2 Hoạt động SV vai trò GV 103 Bảng 3.3 Số SV làm chủ câu hỏi GQVĐ 112 Bảng 3.4 Số SV làm chủ tiêu chí giải vấn đề 115 Bảng 3.5 Kết khảo sát hứng thú học tập 118 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình tảng băng trôi theo quan điểm Sigmund Freud Hình 1.2 Cấu trúc lực hành động Hình 1.3 Cấu trúc lực hành động bốn trụ cột UNESCO 10 Hình 1.4 Đồ thị cấu trúc mức độ tích hợp 19 Hình 1.5 Mơ hình tích hợp đa mơn 21 Hình 1.6 Mơ hình tích hợp liên môn .21 Hình 1.7 Mơ hình tích hợp xun mơn .22 Hình 1.8 Qui trình phát triển CT đào tạo nghề theo định hướng lực 30 Hình 1.9 Qui trình phát triển chương trình đào tạo nghề theo định hướng lực 31 Hình 1.10 Mối quan hệ lĩnh vực/nhiệm vụ nghề, mô đun đào tạo lực dạy mođun 32 Hình 1.11 Mơ hình cấu trúc NL GQVĐ 34 Hình 1.12 Các thành tố NL GQVĐ 35 Hình 1.13 Quy trình dạy học phát triển NL GQVĐ 41 Hình 1.14 Mơ tả hoạt động giảng dạy tích hợp .46 Hình 2.1 Định hướng khám phá kiến thức: “Lực chuyển động” 56 Hình 2.2 Các thành phần phản lực 59 Hình 2.3 Phản lực tác dụng vào thể 60 Hình 2.4 Phân tích phản lực 60 Hình 2.5 Minh họa động tác bắt bóng thủ mơn .65 Hình 2.6 Một số ví dụ va chạm thể vận động 66 Hình 2.7 Mối liên hệ xung lượng- động lượng- Để bóng bay xa, cầu thủ tác động lực lên bóng thời gian 67 Hình 2.8 Phân tích chuyển động ném 69 Hình 2.9 Minh họa sân đấu bóng chuyền 72 Hình 2.10 Minh họa quỹ đạo bóng chuyền .72 Hình 2.11 Cách thức tổ chức DHTH theo phương pháp dạy học phát GQVĐ 76 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ánh Tuyết TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “THỂ THAO? ?? TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN KĨ THUẬT Chuyên ngành : Lí luận... chủ đề ? ?Thể thao? ?? 54 2.3 Tổ chức dạy học dựa vấn đề tích hợp chủ đề ? ?Thể thao? ?? 74 2.3.1 Lý xây dựng dạy học dựa vấn đề chủ đề ? ?Thể thao? ?? 74 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học tích hợp. .. cách tích cực huy động nhiều nguồn lực để GQVĐ thực tiễn Do vậy, luận văn tốt nghiệp sâu vào nghiên cứu: ? ?Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề ? ?Thể thao? ?? dạy học phần học – vật lí đại cương cho sinh viên

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Thuận An (2017), Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua học phần phương pháp dạy học hóa học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua học phần phương pháp dạy học hóa học phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Thuận An
Năm: 2017
3. Hoàng Hòa Bình, “Năng lực và đánh giá theo năng lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM, tr 21-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá theo năng lực”
4. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường(2010), Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT, Dự án phát triển THPT, Berlin/ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2010
5. Nguyễn Văn Biên, Đỗ Thị Huệ (2016), “Tổ chức dạy học tích hợp người đầu bếp thông minh ở trường trung học cơ sở”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr203-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học tích hợp người đầu bếp thông minh ở trường trung học cơ sở”
Tác giả: Nguyễn Văn Biên, Đỗ Thị Huệ
Năm: 2016
6. Bộ Lao động và Thương binh, Tài liệu tập huấn phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy và đánh giá, bài giảng tích hợp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy và đánh giá, bài giảng tích hợp
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Vật lí trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Vật lí trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học tự nhiên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
9. Chương trình chi tiết học phần Vật lí đại cương, Trường Cao đẳng Kĩ thuật Cao Thắng, Tp. HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình chi tiết học phần Vật lí đại cương
10. Nguyễn Kim Dung , “Dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông- Kỷ yếu hội thảo dạy học tích hợp và dạy học phân hóa ở trường trung học phổ thông”, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông- Kỷ yếu hội thảo dạy học tích hợp và dạy học phân hóa ở trường trung học phổ thông”
12. Trần Chí Độ, “Dạy học tích hợp mô đun điều khiển điện khí nén ở trường cao đẳng nghề”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 12, tr.43-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp mô đun điều khiển điện khí nén ở trường cao đẳng nghề”
13. Võ Văn Duyên Em, “Tích hợp trong dạy học bộ môn ở trường phổ thông - Kỷ yếu hội thảo dạy học tích hợp và dạy học phân hóa ở trường trung học phổ thông - Viện Nghiên cứu Sư phạm , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr.19-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tích hợp trong dạy học bộ môn ở trường phổ thông - Kỷ yếu hội thảo dạy học tích hợp và dạy học phân hóa ở trường trung học phổ thông -
14. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker, Người dịch Ngô Quốc Quýnh, Hoàng Hữu Thư, Đào Kim Ngọc (2007), Cơ sở vật lí, Tập 1: Cơhọc-I, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vật lí
Tác giả: David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker, Người dịch Ngô Quốc Quýnh, Hoàng Hữu Thư, Đào Kim Ngọc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
15. Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản”, Tạp chí khoa học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 30, số 2, tr.56-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản”
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2014
16. Phạm Thị Thu Hằng (2016), Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm”- Vật lí 10 ban cơ bản gắn với thực tiễn nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh và nâng cao hiệu quả của việc dạy học, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm”- Vật lí 10 ban cơ bản gắn với thực tiễn nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh và nâng cao hiệu quả của việc dạy học
Tác giả: Phạm Thị Thu Hằng
Năm: 2016
17. Trần Bá Hoành (2006), “Dạy học tích hợp”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 12, tr. 11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp”
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2006
18. Trần Ngọc Hợi, Phạm Gia Thiều (2006), Vật lí đại cương các nguyên lý và ứng dụng, Tập 1: Cơhọc và Nhiệt học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí đại cương các nguyên lý và ứng dụng
Tác giả: Trần Ngọc Hợi, Phạm Gia Thiều
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
19. Nguyễn Kim Hồng, Huỳnh Công Minh Hùng, “Dạy học tích hợp trong trường phổ thông australia”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 12, tr.384-385 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp trong trường phổ thông australia”
20. Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm trong dạy học vật lí để nâng cao chất lượng học sinh, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tư tưởng sư phạm trong dạy học vật lí để nâng cao chất lượng học sinh
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 2008
21. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực, Toàn văn báo cáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2013
22. Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Các kĩ thuật đánh giá trên lớp học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kĩ thuật đánh giá trên lớp học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w