1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

90 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------------------------------- LÊ VĂN DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN - NHIỆT VẬT ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh – 2011 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------------------------------- LÊ VĂN DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN – NHIỆT VẬT ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: luận và PPDH Vật Mã số: 60 . 14 . 10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đình Thước Vinh - 2011 ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Lãnh đạo các Khoa: Vật lí, Sau đại học của Trường Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ học tập trong suốt thời gian. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Đình Thước - Trường Đại học Vinh đã hướng dẫn tận tình và hết lòng giúp đỡ để tác giả hoàn thành tốt đề tài. Xin chân thành cảm ơn Quý thầy tham gia giảng dạy đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báo và giúp đỡ trong suốt thời gian tác giả theo học tại trường. Sau cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình và bạn bè thân hữu đã dành tình cảm, giúp đỡ và động viên rất nhiều trong quá trình học tập và thực hiện đề tài này. Tác giả Lê Văn Dũng iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGĐT: Bài giảng điện tử CNTT: Công nghệ thông tin DH: Dạy học ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên MVT: Máy vi tính PPDH: Phương pháp dạy học PTDH: Phương tiện dạy học QTDH: Quá trình dạy học SV: Sinh viên TN: Thực nghiệm VLĐC: Vật đại cương WWW: World Wide Web iv MỤC LỤC Vinh – 2011 .i Vinh - 2011 .ii 1.2.1. Tính tích cực nhận thức của người học 4 1.2.1.1. Quan niệm về tính tích cực .4 1.2.1.2. Quan niệm về tính tích cực nhận thức 5 1.2.1.3. Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức 6 1.2.1.4. Các cấp độ đạt được của tính tích cực 7 1.2.1.5. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của người học .7 1.2.2. Tính tích cực học tập 8 1.2.2.1. Bản chất của tính tự lực 8 1.2.3. Mối quan hệ giữa tính tích cực, tự học và sáng tạo của người học .8 1.4.1. Vị trí, vai trò của thí nghiệm trong dạy học vật 16 1.4.2. Các loại thí nghiệm truyền thống .17 1.4.3. Các phương tiện thí nghiệm hiện đại .18 Chương 2: ỨNG DỤNG CNTT DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VẬT ĐẠI CƯƠNG PHẦN NHIỆT (chương trình đào tạo Cao đẳng Tin học ứng dụng, Trường cao đẳng cộng đồng Hậu Giang) .32 2.1. Vị trí phần “Cơ – Nhiệt” VLĐC 32 2.2. Mục tiêu, nôi dung phần “Cơ – Nhiệt” dạy cho SV cao đẳng cộng đồng Hậu Giang .33 2.2.1. Mục tiêu phần “Cơ – Nhiệt” .33 2.2.2. Nội dung phần học chương động học chất điểm 33 2.2.3. Cấu trúc nội dung chương ‘‘Động học chất điểm’’ 44 2.2.4. Một số kỹ năng cần rèn luyện cho SV trong khi DH chương “Động học chất điểm và hệ chất điểm” chương trình VLĐC .45 2.3. Thực trạng dạy học VLĐC ở trường đại học, cao đẳng .46 2.3.1. Mục đích 46 2.3.2. Phương pháp tìm hiểu 46 2.3.3. Nội dung điều tra 46 2.3.4. Kết quả điều tra, tìm hiểu 46 2.4. Xây dựng Website dạy học chương “Động học chất điểm” VLĐC chương trình đào tạo Cao đẳng Tin học ứng dụng của Trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang 48 2.4.1. Website hỗ trợ DH VLĐC .48 2.4.2. Nội dung bản của Website dạy học .49 2.4.2.1. Home (Index) 49 2.4.2.2. Bài giảng điện tử 50 2.4.2.3. Ôn tập 51 2.4.2.4. Kiểm tra - Đánh giá .52 2.4.2.6. Các nhà Bác học .54 2.4.2.7. Thư giản 55 2.4.3. Hỗ trợ kỹ thuật cho việc vận hành Website dạy học 56 2.5. Thiết kế bài giảng sử dụng Website chương “Động học chất điểm” nhằm nâng cao chất lượng dạy học 58 2.6. Kết luận chương 2 .65 Chương 3: THỰC NGHIỆM PHẠM .67 3.1. Mục đích thực nghiệm phạm 67 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm phạm 67 3.3. Phương pháp thực nghiệm phạm .68 3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm phạm 68 v 3.3.2. Quan sát giờ học .68 3.3.3. Bài kiểm tra .69 3.3.4. Thăm dò ý kiến của sinh viên 69 3.4. Tổ chức thực nghiệm phạm và xử kết quả 69 3.4.1. Nhận xét về việc ứng dụng CNTT hỗ trợ tiến trình dạy học .69 3.4.2. Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm 70 3.4.3. Kiểm định giả thiết thống .73 3.5. Kết luận chương 3 .74 KẾT LUẬN CHUNG 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC .a vi MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Trong một xã hội mà ở mỗi quốc gia sự phát triển về mọi mặt đang bùng nổ thông tin. Sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT) đóng vai trò to lớn. Ở đâu có CNTT thì ở đó cuộc sống vật chất và tinh thần được cải thiện. CNTT đi vào với sự nghiệp giáo dục, nó làm nên một cuộc cách mạng về tư duy trong dạy và học. Những thành tựu của CNTT đã và đang được nghiên cứu và ứng dụng vào dạy học trong nhà trường. Nghị quyết TW2 khóa VIII đã vạch rõ: “…đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều. Rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…”. Hiện nay, các dự án phát triển giáo dục về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đang được triển khai trên toàn quốc. Năm 2000, Bộ chính trị đã ra chỉ thị 58 - CT/TW về đẩy mạnh và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chỉ thị 22/2005/CT-BGD&ĐT ngày 29 tháng 7 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2005-2006 đã nêu: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động của nhà trường, nhất là ứng dụng trong giảng dạy, học tập…”. Công văn số 6147/BGDĐT-CNTT ngày 27 tháng 9 năm 2010 của Bộ giáo dục và Đào tạo về việc h ướng dẫn thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin đối với các trường đại học, cao đẳng. Đổi mới giáo dục hiện nay tính đến việc đổi mới cách dạy và cách học. Người học là trung tâm của quá trình hoạt động dạy và hoạt động học. Những sản phẩm của CNTT như Website, bài giảng điện tử, những phần mềm mô phỏng, thí nghiệm vật lý, … được sử dụng nhờ máy vi tính (MVT) là những phương tiện dạy học hiện đại có nhiều lợi thế hỗ trợ cho dạy học nói chung và dạy học vật lý nói riêng trong nhà trường. 1 Với những do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học phần - Nhiệt Vật đại cương cho sinh viên cao đẳng cộng đồng ngành Tin học ứng dụng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin”. 2. Mục đích nghiên cứu Ứng dụng CNTT vào dạy học vật lý theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên trong học tập Vật lý đại cương. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Dạy học và sự phát triển. - CNTT (Website, BGĐT, một số phần mềm mô phỏng thí nghiệm, …) đang được ứng dụng vào dạy học trong nhà trường. - Vật lý đại cương, sinh viên cao đẳng và đại học. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Sinh viên Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang. - Vật lý đại cương phần – Nhiệt. - Những ứng dụng CNTT có thể sử dụng trong dạy học vật lý. 4. Giả thuyết khoa học Nếu ứng dụng CNTT vào dạy học cho sinh viên có tính khoa học giáo dục sẽ phát huy tính tích cực tự lực của sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý đại cương nói riêng và dạy học nói chung. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu lý luận dạy học vật lý cho sinh viên các trường cao đẳng, đại học. - Nghiên cứu chương trình, nội dung Vật lý đại cương dùng cho sinh viên trường cao đẳng ngành Tin học ứng dụng. - Nghiên cứu sở lý luận ứng dụng CNTT vào dạy học trong trường cao đẳng, đại học. 5.2. Nghiên cứu thực nghiệm - Xây dựng Website (BGĐT, các thí nghiệm mô phỏng,…) dạy học phần học. - Thiết kế bài giảng có sử dụng CNTT phần học. 2 - Thực nghiệm phạm kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu thuyết 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 6.3. Phương pháp thực nghiệm phạm 7. Đóng góp của đề tài Góp phần làm sáng tỏ sở luận về việc ứng dụng CNTT vào dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học. Chỉ rõ những biện pháp thể ứng dụng CNTT trong dạy học Vật đại cương phần “Cơ – Nhiệt” hiệu quả. 8. Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm 3 phần - Phần mở đầu - Phần nội dung gồm: Chương 1: sở luận của đề tài Chương 2: Ứng dụng CNTT dạy học một số kiến thức Vật đại cương phần “Cơ – Nhiệt” (chương trình đào tạo cao đẳng ngành Tin học ứng dụng, Trường cao đẳng cộng đồng Hậu Giang) Chương 3: Thực nghiệm phạm - Phần kết luận 3 Chương 1: SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhận thấy tầm quan trọng của công nghệ thông tin, Đảng và Nhà nước đã và đang chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo đưa CNTT vào trường học. Trong những năm qua việc đổi mới đã đạt được những thành tựu đáng kể, trong đó phải nói đến việc ứng dụng CNTT hỗ trợ quá trình hoạt động dạy học. Sự phát triển của CNTT đã góp phần to lớn vào các phương pháp dạy học tích cực như Website dạy học, bài giảng điện tử, các phần mềm mô phỏng,… ngày càng được nhiều người quan tâm và sử dụng trong dạy học. Việc khai thác, đưa CNTT vào dạy học ở các trường đại học, cao đẳng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm đã được Bộ giáo dục và Đào tạo hết sức quan tâm và thực hiện cho đến năm 2020. Trong những năm qua, CNTT được ứng dụng rất mạnh mẽ trong sự nghiệp giáo dục ở các trường cao đẳng, đại học như: Website dạy học trực tuyến của Khoa CNTT&TT - Trường Đại học Cần Thơ. Website Elearning của Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Website đào tạo đại học từ xa của Học viện Bưu chính Viễn thông. Thư viện Điện tử của Violet… Để tăng cường triển khai đào tạo nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT trong đổi mới quản lý, đổi mới nội dung, chương trình và phương thức dạy và học, ngày 27 tháng 9 năm 2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hướng dẫn việc triển khai nhiệm vụ CNTT cho các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng thực hiện nhiệm vụ CNTT. Việc ứng dụng CNTT vào các trường học, đổi mới phương pháp dạy học là một trong những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng được yêu cầu bản của quá trình dạy học, tạo ra môi trường hứng thú nhận thức, đảm bảo được vị thế tích cực chủ động của người học. 1.2. Tính tích cực, tự học của người học trong quá trình dạy học[14],[15],[16] 1.2.1. Tính tích cực nhận thức của người học 1.2.1.1. Quan niệm về tính tích cực Xét về các mặt triết học, tâm lý học và giáo dục học thì tính tích cực là một quan niệm rộng. Hiện nay có rất nhiều tác giả đưa ra các quan niệm khác nhau về tính tích cực. Tuy nhiên chúng ta có thể thống nhất chung quan niệm: Tính tích cực là toàn 4

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lương Duyên Bình (2002), Vật lí đại cương, Tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí đại cương, Tập 1
Tác giả: Lương Duyên Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
3. Lương Duyên Bình (2002), Bài tập Vật lí đại cương, Tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí đại cương, Tập 1
Tác giả: Lương Duyên Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
6. Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học vật lý. Tài liệu dùng cho sinh viên và học viên sau đại học ngành vật lý, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học vật lý. Tài liệu dùng cho sinh viên và học viên sau đại học ngành vật lý
Tác giả: Trần Hữu Cát
Năm: 2004
7. David Halliday, Robert Resnich, Jearl Walker (1998). Cơ sở Vật lý, tập 1 – Cơ học, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Vật lý, tập 1 – Cơ học
Tác giả: David Halliday, Robert Resnich, Jearl Walker
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1998
8. Đặng Thị Thuỷ (2007), Tài liệu tập huấn ứng dụng công nghệ trong dạy học Toán, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn ứng dụng công nghệ trong dạy học Toán
Tác giả: Đặng Thị Thuỷ
Năm: 2007
9. Tín Dũng, Quang Huy (2004). Hướng dẫn học Microsoft Frontpage 2003, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học Microsoft Frontpage 2003
Tác giả: Tín Dũng, Quang Huy
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2004
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
11. Đặng Vũ Hoạt (2003), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2003
12. Trần Ngọc Hợi (2005), Vật lí đại cương các nguyên lí và ứng dụng, Tập 1: Cơ học và nhiệt học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí đại cương các nguyên lí và ứng dụng, Tập 1: Cơ học và nhiệt học
Tác giả: Trần Ngọc Hợi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
13. Hà Văn Hùng (2000). Các phương tiện dạy học Vật lý. Bài giảng cho học viên cao học, ĐSVP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương tiện dạy học Vật lý. Bài giảng cho học viên cao học
Tác giả: Hà Văn Hùng
Năm: 2000
15. Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm (2002), Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2002
16. Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB đại học sư phạm
Năm: 2002
17. Nguyễn Quang Lạc (1995), Lí luận dạy học hiện đại, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1995
1. Nguyễn Hữu Thọ (2009), Cơ – Nhiệt đại cương, NXB ĐHQG TP.HCM Khác
4. Thạc Bình Cường (2006), Giáo trình Tin học văn phòng, NXB Giáo dục Khác
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Chỉ thị số 22/2005/CT - BGD&ĐT Khác
18. Nguyễn Đình Thước (2005), Lý luận dạy học đại học, ĐH Vinh Khác
19. Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học vật lý, ĐH Vinh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Chu trình sáng tạo khoa học - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 1.1. Chu trình sáng tạo khoa học (Trang 17)
Hình 1.1. Chu trình sáng tạo khoa học - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 1.1. Chu trình sáng tạo khoa học (Trang 17)
Hoặc theo [8] cấu trúc hình thức của BGĐT cũng có thể là: - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
o ặc theo [8] cấu trúc hình thức của BGĐT cũng có thể là: (Trang 32)
Sơ đồ 1 - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Sơ đồ 1 (Trang 32)
Hình 2.1: Site Home - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.1 Site Home (Trang 56)
Hình 2.1: Site Home - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.1 Site Home (Trang 56)
Ngoài ra, trong một số BGĐT chúng tôi đã đưa thêm một số hình ảnh tĩnh hoặc động, các mô hình, phim thí nghiệm về các hiện tượng vật lý,… để tăng thêm  tính trực quan, sinh động cho bài giảng, khắc phục khó khăn về trang thiết bị thí  nghiệm và các thí ng - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
go ài ra, trong một số BGĐT chúng tôi đã đưa thêm một số hình ảnh tĩnh hoặc động, các mô hình, phim thí nghiệm về các hiện tượng vật lý,… để tăng thêm tính trực quan, sinh động cho bài giảng, khắc phục khó khăn về trang thiết bị thí nghiệm và các thí ng (Trang 57)
Hình 2.2: Site Bài giảng điện tử 2.4.2.3. Ôn tập - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.2 Site Bài giảng điện tử 2.4.2.3. Ôn tập (Trang 57)
Hình 2.3. Site Ôn tập - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.3. Site Ôn tập (Trang 58)
Hình 2.3. Site Ôn tập 2.4.2.4. Kiểm tra - Đánh giá - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.3. Site Ôn tập 2.4.2.4. Kiểm tra - Đánh giá (Trang 58)
Hình 2.4. Site Kiểm tra-Đánh giá - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.4. Site Kiểm tra-Đánh giá (Trang 59)
Hình 2.4. Site Kiểm tra-Đánh giá - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.4. Site Kiểm tra-Đánh giá (Trang 59)
Hình 2.5: Site Tài liệu tham khảo - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.5 Site Tài liệu tham khảo (Trang 60)
Hình 2.6: Site Các nhà Bác học - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.6 Site Các nhà Bác học (Trang 61)
Hình 2.6: Site Các nhà Bác học 2.4.2.7. Thư giản - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.6 Site Các nhà Bác học 2.4.2.7. Thư giản (Trang 61)
Hình 2.7: Site Thư giản - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.7 Site Thư giản (Trang 62)
Hình 2.7: Site Thư giản 2.4.3. Hỗ trợ kỹ thuật cho việc vận hành Website dạy học - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.7 Site Thư giản 2.4.3. Hỗ trợ kỹ thuật cho việc vận hành Website dạy học (Trang 62)
Hình 2.8: Cửa sổ Windows Components Wizard - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.8 Cửa sổ Windows Components Wizard (Trang 63)
Hình 2.8: Cửa sổ Windows Components Wizard - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Hình 2.8 Cửa sổ Windows Components Wizard (Trang 63)
Bảng 3.2 Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 3.2 Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra (Trang 76)
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất (Trang 76)
Bảng 3.2 Bảng thống kê các điểm số (X i ) của bài kiểm tra - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 3.2 Bảng thống kê các điểm số (X i ) của bài kiểm tra (Trang 76)
Bảng 3.4. Bảng phân phối sinh viên đạt từ điểm Xi trở xuống - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 3.4. Bảng phân phối sinh viên đạt từ điểm Xi trở xuống (Trang 77)
Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất của hai nhóm - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
th ị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất của hai nhóm (Trang 77)
Bảng 3.5. Bảng phân loại học lực - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 3.5. Bảng phân loại học lực (Trang 78)
Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
th ị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm (Trang 78)
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số (Trang 79)
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số - Nâng cao chất lượng dạy học phần cơ   nhiệt vật lý đại cương cho sinh viên trường cao đẳng cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w