Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám hiệu, cán bộ quản lý và các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục –Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN VĂN Ý
TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ
“DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN” – VẬT LÍ 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN VẬT LÍ)
MÃ SỐ: 60 14 01 11
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Hương Trà
HÀ NỘI – 2014
Trang 2i
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám hiệu, cán
bộ quản lý và các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục –Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu
Em xin được bày tỏ lòng kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS Đỗ Hương Trà, người đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt nhiều
kinh nghiệm quý báu cho em, giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Em cũng xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Ban Giám hiệu và tổ
Lý – Công nghệ - trường THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho Tôi điều tra, khảo sát, thực nghiệm để có dữ liệu viết luận văn
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt luận văn
Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2014
Học viên
Nguyễn Văn Ý
Trang 3ii
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Viết tắt Viết thành câu
DHTH Dạy học tích hợp
ĐH Đại học
ĐC Đối chứng
GV Giáo viên
HS Học sinh THPT Trung học phổ thông
Trang 4iii
MỤC LỤC
Lời cảm ơn……… i
Danh mục các chữ cái viết tắt……… ….ii
Mục lục……… ……iii
Danh mục các bảng……… ………vi
Danh mục các biểu đồ, hình vẽ……… ………vii
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP 7
1.1 Lịch sử nghiên cứu về dạy học tích hợp Error! Bookmark not defined. 1.2 Dạy học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm cơ bản về dạy học Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Dạy học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Error! Bookmark not defined 1.3 Dạy học tích hợp Error! Bookmark not defined 1.3.1 Cơ sở của dạy học tích hợp Error! Bookmark not defined 1.3.2 Định nghĩa dạy học tích hợp Error! Bookmark not defined 1.3.3 Đặc điểm của dạy học tích hợp Error! Bookmark not defined 1.3.4 Các mức độ tích hợp Error! Bookmark not defined 1.3.5 Các nguyên tắc và các bước xây dựng chủ đề tích hợp Error! Bookmark not defined 1.3.6 Dạy học tích hợp và việc phát triển các năng lực 18
1.4 Dạy học theo chủ đề Error! Bookmark not defined 1.4.1.Dạy học theo chủ đề Error! Bookmark not defined 1.4.2.Mục tiêu của dạy học theo chủ đề Error! Bookmark not defined 1.4.3 Đặc điểm của dạy học theo chủ đề Error! Bookmark not defined 1.4.4 Các giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đềError! Bookmark not defined.
Trang 5iv
1.5 Thực tiễn dạy học Vật lý, dạy học tích hợp chủ đề “Dòng điện trong chất
điện phân” ở trường THPT Error! Bookmark not defined 1.5.1 Về tình hình giảng dạy của giáo viên Error! Bookmark not defined 1.5.2 Về tình hình học của học sinh Error! Bookmark not defined Kết luận chương 1 Error! Bookmark not defined Chương 2:THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ
“DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN” – VẬT LÝ 11 Error! Bookmark not defined.
2.1 Phân tích nội dung chủ đề “Dòng điện trong chất điện phân” Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Nội dung kiến thức chủ đề “Dòng điện trong chất điện phân ” trong
chương trình Vật lí 11 – THPT Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Một số đặc điểm khi nghiên cứu tích hợp chủ đề “ Dòng điện trong chất
điện phân” Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Mối quan hệ giữa kiến thức chủ đề “ Dòng điện trong chất điện phân”–
Vật lí 11 với các kiến thức thuộc các môn học khác.Error! Bookmark not defined.
2.2 Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Dòng điện trong chất điện phân”-Vật
lí 11 Error! Bookmark not defined.
2.2.1.Xây dựng nội dung kiến thức tích hợp chủ đề “Dòng điện trong chất
điện phân-Vật lí 11” Error! Bookmark not defined 2.2.2 Mục tiêu dạy học Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Bộ câu hỏi định hướng dạy học chủ đề “Dòng điện trong chất điện
phân” Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp chủ đề “Dòng điện trong chất điện
phân” Error! Bookmark not defined Kết luận chương 2 Error! Bookmark not defined Chương 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined.
Trang 6v
3.2 Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạmError! Bookmark not defined.
3.2.1 Đối tượng Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.3 Diễn biến thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.3.1 Chuẩn bị trước khi tiến hành thực nghiệm sư phạmError! Bookmark not defined.
3.3.2 Diễn biến của các giờ dạy trong quá trình thực nghiệm Error! Bookmark not defined.
3.4 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.4.1 Phân tích định tính Error! Bookmark not defined 3.4.2 Phân tích định lượng Error! Bookmark not defined Kết luận chương 3 Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO: 3 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined.
Trang 7
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Thống kê kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng……… 67 Bảng 3.2: Đánh giá kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ……… 67
Trang 8vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1 Sơ đồ tương tác giữa các yếu tố của dạy học 9 Biểu đồ 3.1: So sánh kết quả kiểm tra sau thực nghiệm giữa lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng……… 68
Trang 91
MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều ít nhiều có mối liên
hệ với nhau; nhiều sự vật, hiện tượng có những điểm tương đồng và cùng một nguồn cội,… các tình huống xảy ra trong cuộc sống bao giờ cũng là những tình huống tích hợp, do vậy, không thể giải quyết một vấn đề và nhiệm vụ nào của lí luận và thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp và phối hợp kinh nghiệm kĩ năng của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau Tích hợp trong nhà trường sẽ giúp học sinh (HS) học tập thông minh và vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ năng và phương pháp một cách toàn diện, hài hòa và hợp lí để giải quyết các tình huống khác nhau và mới mẻ trong cuộc sống hiện đại Trong dạy học (DH) các bộ môn, tích hợp được hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vực học tập khác nhau (Theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành một “môn học” mới hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của môn học, ví dụ: lồng ghép nội dung giáo dục (GD) dân số, GD môi trường, GD an toàn giao thông trong các môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên và xã hội… xây dựng môn học tích hợp từ các môn học truyền thống
Tích hợp là một trong những quan điểm GD đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung DH trong nhà trường phổ thông và trong xây dựng chương trình môn học ở nhiều nước trên thế giới Quan điểm tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình DH
Thực tiễn ở nhiều nước đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm tích hợp trong GD và DH sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết những vấn
đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với HS so với việc các môn học, các mặt GD được thực hiện riêng rẽ Tích hợp là một trong những quan điểm GD nhằm nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo những người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của
Trang 102
cuộc sống hiện đại Nhiều nước trong khu vực Châu Á và trên thế giới đã thực hiện quan điểm tích hợp trong DH và cho rằng quan điểm này đã đem lại hiệu quả nhất định
Để tạo ra nguồn nhân lực cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giáo dục phổ thông giữ vai trò quan trọng Mục tiêu của giáo dục phổ thông được quy định trong Điều 27, luật Giáo dục năm 2009 quy định:
“Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam
xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc” [16]
Để thực hiện được mục tiêu này cần có phương pháp đào tạo phù hợp
Khoản 2, Điều 28 trong luật Giáo dục năm 2009 có nêu: “Phương pháp giáo
dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [16]
Để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục và đào tạo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo đã đưa ra nhiệm vụ và giải pháp “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng
bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học; Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức
Trang 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hóa học 10 Nhà xuất bản Giáo dục
2 Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Hóa học 12 Nhà xuất bản Giáo dục
3 Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Vật lí 11 Nhà xuất bản Giáo dục
4 Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Sinh học 12 Nhà xuất bản Giáo dục
5 Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Vật lí 10 Nhà xuất bản Giáo dục
6 Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lí Lưu hành nội bộ
7 Bộ Giáo dục và đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn
cấp THPT
8 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, số: 44/NQ-CP (2014), Nghị quyết
số 29-NQ/T về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
9 Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại cơ sở đổi mới mục
tiêu, nội dung và phương pháp dạy học Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
10 Vũ Cao Đàm (2011) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất
bản Giáo dục
11.Phạm Minh Hải (2013), Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy
học vật lí 12 Luận văn Thạc sĩ sư phạm Vật lí, Trường Đại học Giáo dục
12 Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học lứa tuối và tâm lý học sư phạm Nhà
xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
13 Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo
hướng tiếp cận năng lực Báo cáo khoa học
14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2009), Tâm lý học giáo dục Nhà xuất bản Đại học
quốc gia Hà Nội
15 Hoàng Nhâm (2004), Hóa học vô cơ, Nhà xuất bản Giáo dục
16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, luật số 44/2009/QH12 (2009),
Luật Giáo dục
17 Đỗ Ngọc Thống (2011), Tiếp cận năng lực là thế nào, TuanVietNam net
Trang 124
18 Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức,kĩ năng phát triển trí tuệ và
năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy vật lí, Nhà xuất bản Giáo dục
19 Đỗ Hương Trà ( 2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học
Vật lí ở trường phổ thông Nhà xuất bản Sư phạm
20 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học Nhà xuất bản Đại học quốc gia
Hà Nội