Sử dụng vốn TDĐTPT vào hỗ trợ xuất khẩu

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ ĐẨU TƯ CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH THÁI BÌNH (Trang 34 - 36)

II. Thực trạng huy động và sử vốn đầu tư phát triển qua chi nhánh

1. Công tác huy động vốn tại NHPT chi nhánh Thái Bình

2.2. Sử dụng vốn TDĐTPT vào hỗ trợ xuất khẩu

2.2.1. giai đoạn 2000-2006

Cùng với tín dụng đầu tư và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, loại hình tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu đã góp phần lớn vào việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu. Từ đó thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tỉnh. Tuy chính sách hỗ trợ xuất khẩu mới được

triển khai từ năm 2002 nhưng chi nhánh đã kịp thời triển khai tích cực, doanh số cho vay không ngừng gia tăng đáng kể cụ thể:

Bảng 4: Tình hình tín dụng xuất khẩu 2002-2006

đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006

Doanh số cho vay 22,946 40,827 100 101,903 95,466 Số hợp đồng tín dụng xuất khẩu đã thực hiện 20 31 25 31 19 Thu nợ 21,25 39,125 89,54 98,456 99,41 Dư nợ đến 31/12 7,45 12,54 28,245 32,145 23,967 2.2.2. Giai đoạn 2007- 2008

Bước sang năm 2007 mặc dù số đơn vị có mặt hàng thuộc đối tượng cho vay ngắn hạn xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đã bị thu hẹp, tuy nhiên doanh số thu được là khá cao, cụ thể như sau:

Bảng 5: Tình hình tín dụng xuất khẩu 2007-2008

đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2007 2008

Doanh số cho vay 70.849 85.265

Số hợp đồng tín dụng xuất khẩu đã thực hiện 45 40

Thu nợ gốc 64.541 76.243

Thu nợ lãi 1.368 2.100

Dư nợ bình quân 18.995 23.965

Trong hơn hai năm qua chi nhánh đã tiến hành cho vay các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu trên 246 tỷ đồng, chủ yếu cho vay để sản xuất các mặt hàng xuất khẩu như : chế biến thực phẩm, mây tre đan, tơ tằm...

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ ĐẨU TƯ CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH THÁI BÌNH (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w