1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chủ đề STEM một số kiến thức âm học và điện học cho học sinh lớp 7

217 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tạ Hồng Anh Khoa TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM MỘT SỐ KIẾN THỨC ÂM HỌC VÀ ĐIỆN HỌC CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tạ Hồng Anh Khoa TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM MỘT SỐ KIẾN THỨC ÂM HỌC VÀ ĐIỆN HỌC CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn vật lý Mã số: 06 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Tạ Hoàng Anh Khoa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình mặt từ thầy cơ, gia đình bạn bè Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, giảng viên khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt với tất lịng kính trọng, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới TS Nguyễn Thanh Nga – người thầy dành nhiều thời gian dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Lê Thị Xn Hịa – giáo viên chủ nhiệm lớp 7A6 em học sinh lớp 7, đặc biệt lớp 7A6 trường Tiểu học – Trung học sở – Trung học phổ thông Nam Sài Gòn dành thời gian giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tiến hành khảo sát thực tiễn thực nghiệm sư phạm Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 Tác giả Tạ Hoàng Anh Khoa MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận dạy học chủ đề STEM 1.1.1 Thuật ngữ STEM 1.1.2 Khái niệm dạy học chủ đề STEM 1.1.3 Quy trình dạy học chủ đề STEM 1.2 Phát triển NLST HS THCS dạy học chủ đề STEM 13 1.2.1 Khái niệm lực sáng tạo HS THCS 16 1.2.2 Biểu NLST HS THCS 17 1.2.3 Biện pháp phát triển NLST HS THCS theo quy trình thiết kế kỹ thuật 19 1.3 Đánh giá NLST HS THCS dạy học chủ đề STEM 18 1.3.1 Nguyên tắc đánh giá NLST HS THCS 20 1.3.2 Công cụ đánh giá NLST HS THCS 25 1.4 Điều tra thực trạng NLST HS tình hình dạy học chủ đề STEM phần “Âm học” “Điện học” – Vật lí 26 1.4.1 Mục đích điều tra 26 1.4.2 Đối tượng điều tra 26 1.4.3 Phương pháp điều tra 27 1.4.4 Kết điều tra 27 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC ÂM HỌC VÀ ĐIỆN HỌC – VẬT LÍ THEO CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM 34 2.1 Phân tích nội dung chương Âm học Điện học – Vật lí để dạy học theo chủ đề giáo dục STEM 34 2.1.1 Đặc điểm nội dung kiến thức 34 2.1.2 Phân tích nội dung kiến thức Âm học Điện học theo định hướng giáo dục STEM 35 2.2 Cấu trúc Năng lực Khoa học tự nhiên 38 2.3 Thiết kế chủ đề STEM “Căn phòng thinh lặng” 41 2.3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học 41 2.3.2 Thiết kế tài liệu học tập 59 2.3.3 Công cụ đánh giá chủ đề 62 2.4 Thiết kế chủ đề STEM “Lời chúc mừng sáng tạo” 67 2.4.1 Xây dựng kế hoạch dạy học 67 2.4.2 Thiết kế tài liệu học tập 85 2.4.3 Công cụ đánh giá chủ đề 88 2.5 Thiết kế chủ đề STEM “Khắc tinh đinh tặc” 92 2.5.1 Xây dựng kế hoạch dạy học 92 2.5.2 Thiết kế tài liệu học tập 112 2.5.3 Công cụ đánh giá chủ đề 115 2.6 Thiết kế chủ đề STEM “Đơi tai kì diệu” 119 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 121 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 121 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 121 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 121 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 121 3.5 Kế hoạch tổ chức thực nghiệm sư phạm 122 3.5.1 Thời gian thực nghiệm 122 3.5.2 Cơ sở lý thuyết 122 3.5.3 Nội dung 122 3.5.4 Phương pháp tác động thu nhận liệu 122 3.5.5 Phương tiện thực nghiệm 123 3.5.6 Kế hoạch thời gian thực nghiệm 124 3.6 Phân tích diễn biến q trình thực nghiệm sư phạm 124 3.6.1 Chủ đề “Căn phòng thinh lặng” 124 3.6.2 Chủ đề “Lời chúc mừng sáng tạo” 127 3.6.3 Chủ đề “Khắc tinh đinh tặc” 130 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 133 3.7.1 Đánh giá định tính kết thực nghiệm chủ đề “Căn phịng thinh lặng” 133 3.7.2 Đánh giá định tính kết thực nghiệm chủ đề “Lời chúc mừng sáng tạo” 136 3.7.3 Đánh giá định tính kết thực nghiệm chủ đề “Khắc tinh đinh tặc” 139 3.7.4 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm 142 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 154 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 DANH MỤC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh ST : Sáng tạo NL : Năng lực THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở NLST : Năng lực sáng tạo DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá NLST HS THCS dạy học chủ đề STEM 22 Bảng 1.2 Ma trận đánh giá NLST HS THCS dạy học theo chủ đề STEM 25 Bảng 1.3 Kết khảo sát đánh giá cần thiết phát triển NLST GV HS 27 Bảng 1.4 Kết khảo sát dạy học chủ đề STEM phần Âm học Điện học giáo viên 31 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần “Âm học” “Điện học” môn Vật lí 35 Bảng 2.2 Một số chủ đề STEM dạy học kiến thức Âm học Điện học – Vật lí 37 Bảng 2.3 Cấu trúc Năng lực khoa học tự nhiên 38 Bảng 2.4 Bảng tiêu chí đánh giá NLST HS dạy học chủ đề “Căn phòng thinh lặng” 62 Bảng 2.5 Bảng tiêu chí đánh giá NLST HS dạy học chủ đề “Lời chúc mừng sáng tạo” 88 Bảng 2.6 Bảng tiêu chí đánh giá NLST HS dạy học chủ đề “Khắc tinh đinh tặc” 115 Bảng 3.1 Phương tiện thực nghiệm sư phạm 123 Bảng 3.2 Danh sách học sinh thực nghiệm trợ lí 124 Bảng 3.3 Đánh giá mức độ biểu hành vi lực sáng tạo qua chủ đề 135 Bảng 3.4 Đánh giá mức độ biểu hành vi lực sáng tạo qua chủ đề 138 Bảng 3.5 Đánh giá mức độ biểu hành vi lực sáng tạo qua chủ đề 142 Bảng 3.6 Lượng hóa mức độ đạt hành vi NLST HS 142 Bảng 3.7 Tỉ lệ phần trăm đánh giá mức độ NLST HS 143 Bảng 3.8 Các mức độ HS đạt thành tố qua ba chủ đề 143 Bảng 3.9 Các mức độ HS đạt thành tố qua ba chủ đề 145 Bảng 3.10 Các mức độ HS đạt thành tố qua ba chủ đề 146 Bảng 3.11 Các mức độ HS đạt thành tố qua ba chủ đề 148 Bảng 3.12 Đánh giá tổng thể NLST HS qua chủ đề 149 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mức độ quan tâm phát triển thành tố NLST cho HS GV 28 Biểu đồ 1.2 Đánh giá GV mức độ biểu hành vi NLST HS 29 Biểu đồ 3.1 Phần trăm điểm số HS đạt thành tố qua ba chủ đề 144 Biểu đồ 3.2 Phần trăm điểm số HS đạt thành tố qua ba chủ đề 146 Biểu đồ 3.3 Phần trăm điểm số HS đạt thành tố qua ba chủ đề 147 Biểu đồ 3.4 Phần trăm điểm số HS đạt thành tố qua ba chủ đề 149 Biểu đồ 3.5 Phần trăm điểm số NLST mà HS đạt qua chủ đề 150 PL 33 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ 4: Báo cáo đánh giá sản phẩm  Em nhận xét toàn trình trải qua để thực chế tạo ống truyền âm sáng tạo qua câu hỏi sau: - Em có nhận xét sản phẩm ống nghe nhịp tim mà nhóm làm, có ưu điểm, nhược điểm gì? (Về chất liệu làm vật cảm nhận nhịp tim, khả truyền âm, cách chế tạo dụng cụ, trang trí,…) - Em muốn chỉnh sửa hay cải tiến sản phẩm đâu để hồn thiện (chọn chất làm phận tiếp nhận âm khác, chọn chất kết dính khác, đổi cách lắp ráp dụng cụ, độ dài ống nối,…)? Vì em lại muốn chỉnh sửa vậy? - Em có nhận xét sản phẩm ống nghe nhịp tim nhóm khác làm, có ưu điểm, nhược điểm gì? (Về chất liệu làm vật tiếp nhận âm thanh, khả truyền âm, cách lắp ráp dụng cụ, trang trí,…) - Em có góp ý cho nhóm để sản phẩm bạn nghe nhịp tim tốt không? PL 2.4 Công cụ đánh giá NLST HS chủ đề Bảng tiêu chí đánh giá NLST HS dạy học chủ đề “Đơi tai kì diệu” NL thành tố Chỉ số hành vi Các mức độ biểu hành vi Mức Mức Mức Phân tích Phân tích Phân ST 1.1 Phân Khơng phân tích kiện kiện: vị trí, đặc trưng tích tình tích tình kiện tình đặt ra: nhịp tim nhỏ, nhẹ, PL 34 phát biểu vấn đề/nhu cầu thực tiễn cần giải sản phẩm thiết kế kĩ thuật tình đặt sau gợi ý nghe xa, từ GV cần có biện pháp truyền âm nhanh chóng đến tai khuếch đại âm lên cho tai nghe ST 1.2 Phát biểu vấn Không phát biểu đề/nhu cầu thực nhiệm vụ tiễn cần giải cần thực Tự phát biểu Phát biểu nhiệm vụ cần thực nhiệm vụ cần thực hiện: Thiết kế, chế tạo hiện: có trợ dụng cụ hỗ trợ truyền giúp GV âm nhịp tim lên tai to, rõ ST 2.1 Thu thập thông tin giải pháp kĩ thuật có để giải vấn đề tương tự Tìm kiếm thành cơng dụng cụ hỗ trợ truyền âm cho tai gợi ý từ GV Tìm kiếm thành cơng dụng cụ hỗ trợ truyền âm cho tai gợi ý từ GV Tự nêu ưu điểm, nhược điểm Hoặc nêu ưu điểm, nhược điểm không nêu học hỏi thân Tự nêu ưu điểm, nhược điểm dụng cụ tìm kiếm Nêu điều học hỏi áp dụng chế tạo thân Phát biểu kiến thức cần học cần hỗ trợ GV ngôn ngữ khoa học Phát biểu ngôn ngữ khoa học kiến thức môi trường truyền âm để thực dụng cụ hỗ trợ tai nghe Khơng tìm kiếm dụng cụ hỗ trợ truyền âm cho tai có hướng dẫn GV Không nêu ST 2.2 Đánh Đề giá, nhận xét ưu, nhược điểm xuất giải pháp kĩ học hỏi thân từ dụng cụ lựa chọn thuật có tìm giải pháp kỹ thuật phù hợp ST 2.3 Xác định kiến thức, Không xác định kĩ cần sử phát biểu dụng để giải kiến thức cần vận vấn dụng đề/thực có gợi ý GV giải pháp ST 2.4 Để xuất Khơng đề xuất Tự nêu Tự nêu nhiều phương phương án phương án thiết kế phương án thiết kế án giải thiết kế dụng cụ dụng cụ nêu dụng cụ, nêu PL 35 cho vấn đề không nêu thực tiễn điểm so với cách truyền âm có Lập thiết kế thực chế tạo sản phẩm phương án điểm phương không nêu án nêu so với cách tính so truyền âm có với cách truyền âm có Khơng nêu ưu, nhược điểm phương án ST 2.5 Đánh thiết kế dụng cụ giá, lựa chọn hỗ trợ nghe giải pháp tối ưu không lựa chọn phương án tối ưu Nêu ưu, nhược điểm phương án thiết kế dụng cụ đưa không lựa chọn khơng giải thích lí chọn tối ưu Tự nêu ưu, nhược điểm phương án thiết kế dụng cụ hỗ trợ nghe đưa Lựa chọn giải thích lí chọn tối ưu ST 3.1 Thiết kế sơ đồ, vẽ thể nguyên lý cấu tạo hoạt động, vận hành hệ thống kỹ thuật Vẽ vẽ chưa vẽ thể rõ nguyên lý cấu tạo cách truyền âm, cần hỗ trợ GV Tự vẽ vẽ thể rõ nguyên lý cấu tạo cách truyền âm dụng cụ hỗ trợ tai nghe theo phương án lựa chọn ST 3.2 Chỉ tính thiết kế thực so với biết Chỉ tính Khơng thiết kế tính thiết có gợi kế có ý từ GV dựa gợi ý từ GV thiết kế Tự tính thiết kế dụng cụ hỗ trợ tai nghe thực so với phương án, dụng cụ có (vật liệu, cách sử dụng, khả truyền âm,…) ST 3.3 Tìm thiết bị, vật liệu thay cho thiết bị vật liệu cũ đảm bảo hiệu tiết kiệm Khơng tìm kiếm chất liệu truyền âm có gợi ý GV Nêu chất liệu truyền âm có gợi ý GV Hoặc tự tìm kiếm khơng ưu điểm Tự tìm kiếm chất liệu truyền âm ST Chỉ ưu điểm vật liệu lựa chọn Không vẽ vẽ thể rõ nguyên lý cấu tạo cách truyền âm có hỗ trợ GV PL 36 vật liệu lựa chọn Đánh giá cải tiến trình thiết kế kỹ thuật ST 3.4 Tiến hành thực giải pháp, thi công, chế tạo, hệ thống kỹ thuật nhằm mang lại lợi ích có ý nghĩa xã hội Thực không thành công dụng cụ hỗ trợ tai nghe theo thiết kế thống Thực thành công dụng cụ hỗ trợ tai nghe theo thiết kế thống với giúp đỡ, hỗ trợ từ GV, có chỉnh sửa thiết kế cần thiết Tự thực thành công dụng cụ hỗ trợ tai nghe theo thiết kế thống nhất, có chỉnh sửa thiết kế cần thiết ST 4.1 Tự đánh giá phương án sau thực sản phẩm kỹ thuật Không đánh giá ưu, nhược điểm dụng cụ hỗ trợ tai nghe thực sau hoàn thành sản phẩm Đánh giá ưu, nhược điểm phương án thực sau hồn thành sản phẩm có nhận xét, góp ý từ GV làm từ trước Tự đánh giá ưu, nhược điểm dụng cụ hỗ trợ tai nghe thực sau hoàn thành sản phẩm ST 4.2 Nhận xét ưu, nhược điểm phương án sản phẩm khác Không đánh giá ưu, nhược điểm thiết kế dụng cụ hỗ trợ tai nghe khác lớp Đánh giá ưu, nhược điểm dụng cụ hỗ trợ tai nghe khác lớp có nhận xét, góp ý từ GV làm từ trước Tự đánh giá ưu, nhược điểm dụng cụ hỗ trợ tai nghe khác lớp Không đưa đề xuất điều chỉnh hoàn thiện thiết kế, chế tạo dụng cụ Đưa đề xuất điều chỉnh hoàn thiện giải pháp chế tạo dụng cụ nhạy cảm với góp ý hỗ trợ từ GV Tự đưa đề xuất điều chỉnh hoàn thiện giải pháp thiết kế, chế tạo dụng cụ nhạy cảm cho mục đích cao ST 4.3 Đưa đề xuất điều chỉnh hoàn thiện giải pháp PL 37 Phiếu đánh giá 1: ĐÁNH GIÁ BẢN THIẾT KẾ (Dùng cho GV HS) Nhóm đánh giá…………………………………………… Nhóm trình bày…………………………………………… (Nhóm đánh giá đánh dấu X mức điểm mà nhóm trình bày đạt u cầu) STT Thang điểm đánh giá điểm điểm điểm Bản thiết kế vẽ sơ sài Bản thiết kế vẽ chưa rõ ràng hình dạng, khơng ghi hình dạng, ghi kích thước kích thước các phận dụng cụ phận chế tạo chưa chi tiết Bản thiết kế vẽ rõ ràng hình dạng, ghi cụ thể kích thước chi tiết dụng cụ truyền âm Khơng thích phần Chú thích chưa đầy đủ rõ Chú thích đầy đủ, rõ ràng dụng cụ ràng vật liệu dùng chế tạo vật liệu chế tạo chế tạo vật liệu phận dụng cụ phận Không nêu điểm Nêu điểm Tự nêu điểm mới sử dụng vật sử dụng vật liệu chế tạo sau sử dụng vật liệu liệu để chế tạo GV gợi ý chế tạo Hình dáng hồn tồn Hình dạng lạ bất Hình dáng dụng cụ giống với ống nghe bác tiện sử dụng di lạ, tiện lợi sử dụng sĩ, không lạ chuyển di chuyển Sử dụng vật liệu chuyên Vật liệu sử dụng dễ tìm Vật liệu sử dụng dễ tìm, dụng, khó tìm nguy nguy hiểm chế an toàn chế tạo hiểm thao tác tạo, cần nhiều sức lực Phiếu đánh giá 2: ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM (dùng cho GV HS) Phiếu dược sử dụng để đánh giá nhóm giới thiệu sản phẩm Nhóm đánh giá:……………………………………………… Nhóm trình bày……………………………………………… (Nhóm đánh giá đánh dấu X mức điểm mà nhóm trình bày đạt yêu cầu) STT Thang điểm đánh giá 1,0 điểm 2,0 điểm 3,0 điểm Đeo nghe Đeo vào tai Đeo vào tai nhịp tim tai nghe nhịp tim nghe rõ nhịp tim PL 38 tai tai Khoảng cách nghe nhịp Khoảng cách nghe rõ Khoảng cách nghe nhịp tim tim lớn nhịp tim lớn lớn 1,0 m 0,5 m 1,5 m Mức độ chênh lệch dB Mức độ chênh lệch dB hai Mức độ chênh lệch dB hai đầu dụng cụ lớn đầu dụng cụ từ 10 dB đến 20 hai đầu dụng cụ nhỏ 20 dB dB 10 dB Các mối nối sơ sài, lỏng Các phận ghép với Các phận ghép với lẻo, dễ rơi rớt chắn, mối nối chưa chắn, thẩm mỹ trình sử dụng đẹp Hình dáng dụng cụ giống Hình dáng dụng cụ lạ Hình dáng dụng cụ với ống nghe bác sĩ, không tiện lợi lạ, tiện lợi sử dụng không lạ tiện lợi sử dụng di chuyển di chuyển Sử dụng vật liệu truyền Chế tạo vật liệu truyền Tự chế tạo vật liệu âm chuyên dụng, không âm có gợi ý, hỗ trợ truyền âm mới, ST tự chế tạo từ GV PL 39 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ TOÁN HỌC ĐIỂM SỐ THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG CỦA LỚP THỰC NGHIỆM Để kiểm định hiệu chủ đề STEM việc đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ cho HS, tiến hành kiểm định điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí 35 em HS lớp thực nghiệm 7A6 35 em HS lớp đối chứng 7A5 Trường THCS – THPT Nam Sài Gòn PL 3.1 Tiền kiểm hai lớp thực nghiệm đối chứng Trước tiến hành thực nghiệm, thu thập liệu điểm số trung bình mơn Vật lí cuối học kì HS hai lớp thực phép kiểm định để xem xét giống mặt điểm trung bình hai lớp thực nghiệm đối chứng cách có ý nghĩa thống kê:  Điểm trung bình học kì mơn Vật lí lớp 7A6 7,65;  Điểm trung bình học kì mơn Vật lí lớp 7A5 8,06 PL 3.1.1 Kiểm định phân bố điểm trung bình học kì mơn Vật lí lớp theo phân bố chuẩn cách có ý nghĩa thống kê Để tiến hành kiểm định, kiểm tra phân bố điểm số trung bình học kì HS hai lớp có tuân theo phân bố chuẩn cách có ý nghĩa thống kê kiểm định Shapiro Wilk’s test với phần mềm R  Kiểm định lớp 7A6 - Đặt giả thiết thống kê:  H0: Phân bố điểm trung bình học kì mơn Vật lí lớp 7A6 khơng khác phân bố chuẩn  H1: Phân bố điểm trung bình học kì mơn Vật lí lớp 7A6 khác phân bố chuẩn - Mức ý nghĩa: 5% - Kết kiểm định p – value = 0,09982 > 0,05 Kết luận: chấp nhận H0, bác bỏ H1: Phân bố điểm trung bình học kì mơn Vật lí lớp 7A6 khơng khác phân bố chuẩn cách có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% PL 40  Kiểm định lớp 7A5 - Đặt giả thiết thống kê:  H0: Phân bố điểm trung bình học kì mơn Vật lí lớp 7A5 khơng khác phân bố chuẩn  H1: Phân bố điểm trung bình học kì mơn Vật lí lớp 7A5 khác phân bố chuẩn - Mức ý nghĩa: 5% - Kết kiểm định p – value = 0,2861 > 0,05 Kết luận: chấp nhận H0, bác bỏ H1: Phân bố điểm trung bình học kì mơn Vật lí lớp 7A5 khơng khác phân bố chuẩn cách có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% PL 3.1.2 Kiểm định đồng phương sai cách có ý nghĩa thống kê điểm trung bình học kì mơn Vật lí lớp Chúng tiến hành phép kiểm định Levene’s Test đồng phương sai điểm trung bình học kì mơn Vật lí hai lớp cách có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% - Đặt giả thiết kiểm định:  H0: Khơng có khác biệt phương sai điểm trung bình học kì mơn Vật lí hai lớp 7A6 7A5  H1: Có khác biệt phương sai điểm trung bình học kì mơn Vật lí hai lớp 7A6 7A5 - Mức ý nghĩa 5% - Kết kiểm định PL 41 Pr (>F) = 0,3109 > 0,05 Kết luận: chấp nhận H0, bác bỏ H1: Khơng có khác biệt phương sai điểm trung bình học kì mơn Vật lí hai lớp 7A6 7A5 cách có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% PL 3.1.3 Kiểm định giống cách có ý nghĩa thống kê điểm trung bình học kì mơn Vật lí lớp Chúng tơi nhận thấy điểm trung bình học kì mơn Vật lí hai lớp thực nghiệm đối chứng thỏa mãn điều kiện sau:  Phân bố theo phân bố chuẩn;  Đồng phương sai;  Dữ liệu tối thiểu mức khoảng;  Dữ liệu độc lập với Từ đó, chúng tơi tiến hành phép kiểm định t - test hai mẫu độc lập để kiểm định giống cách có ý nghĩa thống kê điểm trung bình học kì hai lớp - Đặt giả thiết kiểm định:  H0: Khơng có khác điểm trung bình học kì mơn Vật lí hai lớp 7A6 7A5  H1: Có khác điểm trung bình học kì mơn Vật lí hai lớp 7A6 7A5 - Mức ý nghĩa 5% - Kết kiểm định PL 42 p – value = 0,4874 > 0,05 Kết luận: chấp nhận H0, bác bỏ H1 Không có khác điểm trung bình học kì mơn Vật lí hai lớp 7A6 7A5 cách có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% PL 3.2 Hậu kiểm hai lớp thực nghiệm đối chứng Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi cố gắng đảm bảo nội dung, thời lượng dạy hai lớp lớp Trong kiểm tra cuối học kì 2, hai lớp thực đề với câu hỏi nội dung liên quan đến kiến thức dạy chủ đề STEM dạy theo phương pháp truyền thống Chúng thu nhận điểm số HS hai lớp tiến hành kiểm định giả thiết thống kê  Điểm trung bình kiểm tra học kì mơn Vật lí lớp 7A6 9,217143;  Điểm trung bình kiểm tra học kì mơn Vật lí lớp 7A5 8,394286 PL 3.2.1 Kiểm định phân bố điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí lớp theo phân bố chuẩn cách có ý nghĩa thống kê Để tiến hành kiểm định, kiểm tra phân bố điểm kiểm tra học kì HS hai lớp tuân theo phân bố chuẩn cách có ý nghĩa thống kê kiểm định Shapiro Wilk’s test với phần mềm R  Kiểm định lớp 7A6 - Đặt giả thiết thống kê:  H0: Phân bố điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí lớp 7A6 khơng khác phân bố chuẩn PL 43  H1: Phân bố điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí lớp 7A6 khác phân bố chuẩn - Mức ý nghĩa: 5% - Kết kiểm định p – value = 5,104.10-6 < 0,05 Kết luận: chấp nhận H1, bác bỏ H0: Phân bố điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí lớp 7A6 khác phân bố chuẩn cách có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%  Kiểm định lớp 7A5 - Đặt giả thiết thống kê:  H0: Phân bố điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí lớp 7A5 không khác phân bố chuẩn  H1: Phân bố điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí lớp 7A5 khác phân bố chuẩn - Mức ý nghĩa: 5% - Kết kiểm định p – value = 0,00335 < 0,05 Kết luận: chấp nhận H1, bác bỏ H0: Phân bố điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí lớp 7A5 khác phân bố chuẩn cách có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% PL 3.2.2 Kiểm định đồng phương sai cách có ý nghĩa thống kê điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí lớp PL 44 Chúng tiến hành phép kiểm định Levene’s Test đồng phương sai điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí hai lớp cách có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% - Đặt giả thiết kiểm định:  H0: Khơng có khác biệt phương sai điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí hai lớp 7A6 7A5  H1: Có khác biệt phương sai điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí hai lớp 7A6 7A5 - Mức ý nghĩa 5% - Kết kiểm định Pr (>F) = 0,01909 < 0,05 Kết luận: chấp nhận H1, bác bỏ H0: Có khác biệt phương sai điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí hai lớp 7A6 7A5 cách có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% PL 3.2.3 Kiểm định lớn cách có ý nghĩa thống kê điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí lớp 7A6 so với 7A5 Chúng tơi nhận thấy điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí hai lớp thực nghiệm đối chứng thỏa mãn điều kiện sau:  Không phân bố theo phân bố chuẩn;  Không đồng phương sai;  Dữ liệu tối thiểu mức khoảng;  Dữ liệu độc lập với PL 45 Từ đó, chúng tơi tiến hành phép kiểm định dấu hạng Wilcoxon – Mann – Whitney hai mẫu độc lập để kiểm định cao cách có ý nghĩa thống kê điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí lớp 7A6 so với 7A5 - Đặt giả thiết kiểm định:  H0: Khơng có khác điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí hai lớp 7A6 7A5  H1: Điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí lớp 7A6 cao lớp 7A5 - Mức ý nghĩa 5% - Kết kiểm định p – value = 0,00339 < 0,05 Kết luận: chấp nhận H1, bác bỏ H0 Điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí lớp 7A6 cao điểm kiểm tra học kì mơn Vật lí lớp 7A5 cách có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% PL 46 PHỤ LỤC CÂU HỎI ÔN TẬP KIẾN THỨC – KĨ NĂNG CÁC CHỦ ĐỀ STEM PL 4.1 Câu hỏi ôn tập kiến thức, kĩ chủ đề “Căn phòng thinh lặng”  Câu hỏi 1: Âm có bị phản xạ giống ánh sáng hay khơng? Nếu có, mơ tả tượng phản xạ âm  Câu hỏi 2: Hãy cho biết chất sau: mặt đá hoa, tưởng gạch, vải nhung, ghế nệm, sàn bê-tơng, thân người, mặt gỗ cứng phẳng, kính thủy tinh nhẵn, đâu vật phản xạ âm tốt, đâu vật phản xạ âm kém?  Câu hỏi 3: Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu phim, phòng thu âm, người ta thường làm tường sần sùi treo nhung, trải thảm sàn để làm giảm âm phản xạ Em giải thích sao?  Câu hỏi 4: Những vật cứng, có bề mặt phẳng, nhẵn vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề có vai trị chế tạo phịng cách âm? PL 4.2 Câu hỏi ôn tập kiến thức, kĩ chủ đề “Lời chúc mừng sáng tạo”  Câu hỏi 1: + Thế chất dẫn điện, chất cách điện? + Hãy kể tên ba chất thường dùng để làm vật dẫn điện, ba chất thường dùng để làm chất cách điện  Câu hỏi 2: Hãy cho biết chất sau: thủy tinh, đồng, kẽm, nhựa, gỗ khô, than chì, sứ, chất dẫn điện, chất cách điện?  Câu hỏi 3: Muốn kiểm tra vật có dẫn điện hay khơng, ta phải thực thí nghiệm nào? Em vẽ sơ đồ mạch điện trình bày phương án thí nghiệm để kiểm tra vật có dẫn điện hay khơng?  Câu hỏi 4: Em giải thích dây dẫn điện thường có lõi kim loại vỏ nhựa? Em thay lõi kim loại bên dây dẫn điện gì? Vì lại thay vậy? PL 4.3 Câu hỏi ôn tập kiến thức, kĩ chủ đề “Khắc tinh đinh tặc”  Câu hỏi 1: Làm để phát hiệu vật có tính chất từ hay khơng? PL 47  Câu hỏi 2: Hãy cho biết vật sau, vật bị nam châm hút: Kẹp giấy sắt, thép cứng, sợi dây đồng, vỏ lon nhôm, miếng thủy tinh?  Câu hỏi 3: Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non, có điều kiện trở thành nam châm điện? Nếu khơng quấn dây thành cuộn, dịng điện qua dây có cịn tác dụng từ hay khơng?  Câu hỏi 4: So sánh điểm giống khác nam châm vĩnh cửu nam châm điện? Nêu ứng dụng chúng đời sống  Câu hỏi 5: Có cách để làm tăng tác dụng từ nam châm điện? PL 4.4 Câu hỏi ôn tập kiến thức, kĩ chủ đề “Đơi tai kì diệu”  Câu hỏi 1: Âm truyền qua môi trường nào? Âm không truyền qua môi trường nào?  Câu hỏi 2: Hãy so sánh tốc độ truyền âm môi trường  Câu hỏi 3: Khi muốn truyền âm xa, chất rắn, lỏng hay khí cho chất lượng âm truyền tốt nhất?  Câu hỏi 4: Vì chân khơng khơng truyền âm? Bản chất trình truyền âm gì? ... chúng tơi chọn đề tài: Tổ chức dạy học chủ đề STEM số kiến thức Âm học Điện học cho học sinh lớp Tổng quan vấn đề nghiên cứu Sáng tạo lực sáng tạo (NLST) chủ đề tâm lí học quan tâm sâu sắc phân... o Tìm hiểu mục tiêu dạy học kiến thức Âm học Điện học – Vật lí 7; o Phân tích nội dung kiến thức Âm học Điện học – Vật lí 7; o Xây dựng số chủ đề STEM kiến thức Âm học Điện học – Vật lí nhằm phát... Bảng 2.2 Một số chủ đề STEM dạy học kiến thức Âm học Điện học – Vật lí Kiến thức trọng Tên chủ đề Ứng dụng kiến thức chủ đề tâm Nguyên tắc thay đổi độ cao độ to - Nguồn âm Nhạc cụ sáng tạo âm nhạc

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w