Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Trương Thị Phương Thi TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - VẬT LÝ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Trương Thị Phương Thi TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - VẬT LÝ 11 Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 10 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu trung thực chưa có cơng bố cơng trình Tác giả LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy khoa Vật lý thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy Vật lý dạy dỗ truyền đạt cho thêm nhiều hiểu biết suốt thời gian học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Thơng tạo điều kiện cho tơi q trình thực nghiệm sư phạm cảm ơn em học sinh lớp 11T , 11T tham gia tơi q trình thực nghiệm Cuối tơi xin cảm ơn gia đình tơi ln theo dõi, động viên tơi suốt q trình thực Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả Trương Thị Phương Thi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục cụm từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC DỰ ÁN 1.1 Bản chất hoạt động dạy học 1.1.1 Bản chất hoạt động dạy 1.1.2 Bản chất hoạt động học 1.1.3 Sự tương tác hoạt động dạy học 1.2 Bản chất hoạt động dạy học Vật lý 10 1.3 Tính tích cực hoạt động nhận thức Vật lý 11 1.3.1 Tính tích cực 11 1.3.2 Biểu tính tích cực 11 1.3.3 Biện pháp phát huy tính tích cực 12 1.4 Dạy học dự án 13 1.4.1 Dự án 13 1.4.2 Dạy học dự án 13 1.4.3 Đặc điểm dạy học dự án 14 1.4.4 Các giai đoạn thực dạy học dự án 15 1.4.5 Các loại dự án 19 1.4.6 Vai trò giáo viên học sinh dạy học dự án 20 1.4.7 So sánh dạy học dự án dạy học truyền thống 20 1.4.8 Đánh giá dự án 22 1.4.9 Ưu nhược điểm dạy học dự án 23 1.4.10 Khó khăn học sinh trình học Vật lý 24 Chương THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ 11 27 2.1 Phân tích đặc điểm nội dung kiến thức 27 2.1.1 Sơ đồ nội dung kiến thức chương Cảm ứng điện từ 27 2.1.2 Nội dung kiến thức 27 2.1.3 Đặc điểm nội dung kiến thức 28 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương Cảm ứng điện từ chương trình vật lý 11 28 2.2.1 Chuẩn bị dự án 28 2.2.2 Tổ chức thực đánh giá dự án 30 2.2.3 Công cụ đánh giá dự án 46 2.2.4 Cách tính điểm 46 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 48 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 48 3.2 Đối tượng thực nghiệm 48 3.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm 49 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 49 3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 50 3.6 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm 53 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 63 3.7.1 Đánh giá định tính 63 3.7.2 Đánh giá định lượng 64 3.7.3 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm 70 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT DHDA : dạy học dự án GD : giáo dục THPT : trung học phổ thông GV : giáo viên HS : học sinh TN : thực nghiệm ĐC : đối chứng DANH MỤCCÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá q trình làm việc nhóm 32 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá hoạt động thành viên nhóm 33 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm 34 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá trình chiếu 35 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá kết dự án 38 Bảng 2.6 Phiếu đánh giá thành viên nhóm 41 Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá kết dự án 43 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 50 Bảng 3.2 Phân phối tần suất điểm kiểm tra hai lớp 65 Bảng 3.3 Phân bố phần trăm tích lũy điểm kiểm tra hai lớp 65 Bảng 3.4 Thang đo hứng thú với môn Vật lý học sinh 67 Bảng 3.5 Điểm thu từ thang đo hứng thú với môn Vật lý học sinh 68 Bảng 3.6 So sánh hứng thú học Vật lý học sinh lớp TN trước sau tác động 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc tâm lý hành động Hình 1.2 Mối liên hệ giáo viên – học sinh đối tượng dạy học Hình 1.3 Đặc điểm dạy học dự án 14 Hình 1.4 Các giai đoạn thực dự án 16 Hình 1.5 Những khó khăn học sinh q trình học chương Cảm ứng điện từ 25 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chương cảm ứng điện từ 27 Hình 2.2 Mơ hình máy phát điện nhóm 31 Hình 3.1 Đồ thị mô tả khả sử dụng word học sinh 49 Hình 3.2 Đồ thị mô tả khả sử dụng powerpoint học sinh 49 Hình 3.3 Phần đặt vấn đề nhóm 56 Hình 3.4 Các vấn đề cần tìm hiểu nhóm 57 Hình 3.5 Phân cơng nhiệm vụ nhóm 57 Hình 3.6 Các thành viên thực mơ hình 58 Hình 3.7 Học sinh trình bày cấu tạo máy phát điện 59 Hình 3.8 Học sinh trình bày sản phẩm dự án nhóm 62 Hình 3.9 Mơ hình nhóm trước sau cải thiện 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước nên vấn đề phát triển kinh tế xã hội ngày thiết thực Để thực điều đó, xã hội cần có nguồn nhân lực phát triển số lượng chất lượng.Vì Ðảng ta trọng chiến lược phát triển người nói chung; phát triển nguồn nhân lực nói riêng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ba đột phá chiến lược nhằm thực thành công mục tiêu Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020[18].Do đó, giáo dục phải đổi với phát triển khoa học công nghệ kinh tế xã hội để tạo nguồn nhân lực động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu thời đại Theo định 1215/2013/QĐ-BGDĐT Chương trình hành động ngành Giáo dục thực Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, nhiệm vụ chủ yếu ngành giáo dục là“Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”[17].Muốn thực nhiệm vụ đổi tồn diện đó, giáo dục phải cải cách toàn diện từ quản lý, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học đến việc tổ chức thi kiểm tra đánh giá Trong đó, đổi phương pháp dạy học; hướng dẫn thu hút nhiều học sinh trung học phổ thông nghiên cứu khoa học kỹ thuậtlà nhiệm vụ trọng tâm việc đổi Phương pháp dạy học cần thực dựa hoạt động sáng tạo, chủ động học sinh lấy học sinh làm trung tâm; giáo viên người định hướng cho học sinh, giúp học sinh phát triển tư duy, lực sáng tạo, khả làm việc độc lập, khả làm việc nhóm, bồi dưỡng hứng thú tạo niềm tin học tập cho học sinh Vì vậy, phương pháp dạy học tích cực áp dụng vào trình giảng dạy để thay đổi cách dạy truyền thống - thầy đọc trò chép Cùng với trình đổi phương pháp dạy học, dạy học vật lý phải có đổi định phương pháp, cụ thể trình dạy học ngồi phát P3 D nhà tìm hiểu tài liệu, sau hỏi giáo viên 10 Anh (chị) có thường xun làm tập nhà khơng? A Thường xuyên B Chỉ làm dễ C Lúc thích làm D Khơng làm 11 Anh (chị) có làm thêm tập sách tham khảo khơng? A Thường xun tìm sách có tập hay B Chỉ làm mà giáo viên dặn C Thỉnh thoảng có làm D Khơng làm 12 Nếu có đề tài nghiên cứu ứng dụng Vật lý đời sống anh (chị) có muốn tham gia nghiên cứu không? A Rất muốn tham gia B Tham gia có bạn thân tham gia C Không tham gia D Ý kiến khác ………………………………………………………………………… PHẦN III: KHĨ KHĂN GẶP PHẢI KHI HỌC MƠN VẬT LÝ Ở PHỔ THÔNG 13 Anh (chị) nhận thấy học kiến thức chương Từ trường chương trình vật lý 11? (có thể chọn nhiều đáp án) Dễ hiểu, dễ nhớ khái niệm, đại lượng vật lý Bài tập vật lý khó hiểu, khó vận dụng công thức Thường lẫn lộn không nhớ rõ công thức, đơn vị Bài tập vật lý dễ hiểu, dễ vận dụng cơng thức Khó vận dụng vào thực tiễn Có liên quan nhiều đến thực tiễn Kiến thức trừu tượng khó hình dung trực quan P4 Ý kiến khác:……………………………………………………………………… 14 Theo anh (chị) khó khăn thường gặp phải học môn vật lý gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 15 Anh (chị) thích phương pháp dạy học sau học tập môn vật lý? Giáo viên giảng đọc cho học sinh ghi Giáo viên hướng dẫn, giới thiệu tài liệu giao nhiệm vụ, học sinh nhà tìm tài liệu, thực nhiệm vụ Học sinh tự chuẩn bị trước nhà, lên lớp nghe giảng tự ghi chép Giáo viên giao nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức vật lý để giải vấn đề thực tiễn liên quan đến nghề nghiệp tương lai Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… 16 Kết học tập môn Vật lý năm trước anh (chị) xếp mức độ đây? A Giỏi B Khá D Yếu C Trung bình PHẦN IV: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 17 Anh (chị) có sử dụng thành thạo Microsoft Word khơng? thành thạo thành thạo không thành thạo chưa sử dụng 18 Anh (chị) có sử dụng thành thạo Microsoft PowerPoint không? thành thạo thành thạo không thành thạo chưa sử dụng 19 Anh (chị) có sử dụng thành thạo Microsoft Excel không? thành thạo thành thạo không thành thạo chưa sử dụng 20 Anh (chị) có sử dụng thành thạo kĩ tìm kiếm Internet khơng? thành thạo thành thạo không thành thạo chưa sử dụng Cám ơn anh (chị) thực nghiêm túc điều tra! P5 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh lớp 12) Xin anh (chị) vui lòng cho biết số vấn đề sau: (Đánh dấu X vào đáp án mà anh(chị) thấy phù hợp điền vào phần (…)) PHẦN I: TRÌNH ĐỘ BAN ĐẦU Trong trường hợp sau từ thơng qua mạch biến thiên? A Mạch kín (C) chuyển động tịnh tiến từ trường B Mạch kín (C) đặt gần nam châm C Mạch kín (C) chuyển động lại gần nam châm D Mạch kín (C) quay quanh trục cố định vng góc với mặt phẳng chứa mạch đặt từ trường Từ thơng qua mạch kín đạt giá trị cực đại A đường sức từ song song với mạch kín B đường sức từ vng góc với mạch kín C đường sức từ hợp với mạch kín góc tù D đường sức từ hợp với mạch kín góc nhọn Đơn vị từ thông B T/m2 B Wb C T Chọn câu B etc = − L ∆Φ ∆t B etc = − L ∆B ∆t C etc = − L ∆i ∆t D etc = − L ∆S ∆t PHẦN II: HỨNG THÚ ĐỐI VỚI MÔN VẬT LÝ Anh (chị) có thường xuyên đọc trước đến lớp không? A Thường xuyên B Không thường xuyên C Rất không thường xuyên D V/m P6 D Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Anh (chị) có tham gia phát biểu xây dựng lớp không? A Thường xuyên phát biểu giáo viên đưa câu hỏi B Đợi giáo viên gọi trả lời C Thỉnh thoảng phát biểu câu dễ D Không phát biểu sợ giáo viên Trong học vật lý, anh (chị) có tập trung, ý nghe giảng không? A Thường xuyên tập trung nghe giảng B Chỉ tập trung giảng có sức hấp dẫn C Rất không tập trung D Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Anh (chị) có vận dụng kiến thức học để giải thích tượng đời sống khơng? A Ln tìm hiểu tượng liên quan đến kiến thức học qua sách báo, internet B Chỉ tìm cách giải thích giáo viên hỏi C Chỉ biết tượng giải thích sách giáo khoa D Không quan tâm Trong học, gặp vấn đề chưa hiểu rõ anh (chị) thường A chủ động hỏi giáo viên lớp để hiểu rõ vấn đề, tranh luận với giáo viên bạn để bảo vệ quan điểm B để đó, từ từ suy nghĩ C chấp nhận không suy nghĩ đến D nhà tìm hiểu tài liệu, sau hỏi giáo viên 10 Anh (chị) có thường xuyên làm tập nhà không? A Thường xuyên B Chỉ làm dễ C Lúc thích làm P7 D Khơng làm 11 Anh (chị) có làm thêm tập sách tham khảo khơng? A Thường xun tìm sách có tập hay B Chỉ làm mà giáo viên dặn C Thỉnh thoảng có làm D Khơng làm 12 Nếu có đề tài nghiên cứu ứng dụng Vật lý đời sống anh (chị) có muốn tham gia nghiên cứu khơng? A Rất muốn tham gia B Tham gia có bạn thân tham gia C Không tham gia D Ý kiến khác ………………………………………………………………………… PHẦN III: KHÓ KHĂN GẶP PHẢI KHI HỌC MÔN VẬT LÝ Ở PHỔ THÔNG 13 Anh (chị) nhận thấy học kiến thức chương Cảm ứng điện từ chương trình vật lý 11? (có thể chọn nhiều đáp án) Dễ hiểu, dễ nhớ khái niệm, đại lượng vật lý Bài tập vật lý khó hiểu, khó vận dụng cơng thức Thường lẫn lộn không nhớ rõ công thức, đơn vị Khó vận dụng vào thực tiễn Có liên quan nhiều đến thực tiễn Kiến thức trừu tượng khó hình dung trực quan Ý kiến khác:………………………………………………………… 14 Theo anh (chị) khái niệm trừu tượng khó hình dung chương Cảm ứng điện từ? (có thể chọn nhiều đáp án) Từ thông Hiện tượng cảm ứng điện từ Hiện tượng tự cảm Dịng điện phu-cơ P8 15 Theo anh (chị) khó khăn thường gặp phải học mơn vật lý gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 16 Anh (chị) thích phương pháp dạy học sau học tập môn vật lý? Giáo viên giảng đọc cho học sinh ghi Giáo viên hướng dẫn, giới thiệu tài liệu giao nhiệm vụ, học sinh nhà tìm tài liệu, thực nhiệm vụ Học sinh tự chuẩn bị trước nhà, lên lớp nghe giảng tự ghi chép Giáo viên giao nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức vật lý để giải vấn đề thực tiễn liên quan đến nghề nghiệp tương lai Ý kiến khác: ………………………………………………… 17 Kết học tập môn Vật lý năm trước anh (chị) xếp mức độ đây? A Giỏi B Khá C Trung bình Cám ơn anh (chị) thực nghiêm túc điều tra! D Yếu P9 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề Câu (2 điểm) a Từ thơng gì? Có cách làm từ thông thay đổi? Hãy nêu cụ thể cách b Áp dụng: Một vịng dây có bán kính 10cm đặt từ trường B có độ lớn 0,2T Các đường sức từ hợp với mặt phẳng vịng dây góc 30° Tính từ thơng gửi qua diện tích vịng dây Câu (1,5 điểm) a Phát biểu định nghĩa tượng cảm ứng điện từ b Giải thích tượng xảy mạch kín (C) cho nam châm rơi qua vòng dây Câu (2,5 điểm) a Phát biểu định luật Faraday tượng cảm ứng Cho biết tên đơn vị đại lượng công thức b Một vịng dây trịn có bán kính R = 10cm, đặt từ trường B = 10-2T Mặt phẳng vịng dây vng góc với đường sức từ Sau thời gian ∆ t = 10-2 s, từ thơng giảm đến Tính suất điện động cảm ứng xuất vòng dây Câu (1 điểm) Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện chiều Câu (3 điểm) Một vịng dây trịn đường kính D = 10cm cóđiện trở R = 0,1 Ω đặt nghiêng → góc 600 với cảm ứng từ B từ trường Xác định suất điện động cảm ứng, độ lớn chiều dòng điện cảm ứng xuất vòng dây thời gian ∆ t = 0,029 s: P10 a từ trường giảm từ B = 0,4T xuống b từ trường tăng từ B1 = 0,1T đến B2 = 0,5T c từ trường không đổi B = 0,4T quay vòng dây đến vị trí mà cảm ứng → từ B trùng với mặt phẳng vịng dây …………… HẾT……………… Tiêu chí cho điểm Nội dung Thang điểm Câu Định nghĩa từ thông 0,5 Nêu cách làm thay đổi từ thông: thay đổi B , 0,75 thay đổi S thay đổi góc α Vận dụng cơng thức 0,75 = Φ BS = cos α 0, 2.π 0,12= cos 60 3,14.10−3 (Wb) Câu Định nghĩa tượng cảm ứng điện từ 0,75 Giải thích tượng xảy vòng dây: 0,75 Nam châm rơi lại gần vịng dây từ thơng tăng, làm xuất dòng điện cảm ứng Câu Phát biểu định luật Faraday 1,0 Cho biết tên đơn vị đại lượng công 0,5 thức Vận dụng công thức ec = − động 1,0 ∆Φ tính suất điện ∆t cảm ứng Φ − Φ1 ec = − = 0,0314 ( V ) ∆t Câu Trình bày cấu tạo máy phát điện 0,5 chiều P11 Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát 0,5 điện chiều Câu a Tính suất điện động cảm ứng ∆Φ ∆Β.S cos α − = = ec = 0,094 ( V ) ∆t ∆t Tính dịng điện cảm ứng I= c ec = 0,94(A) R 0,5 0,25 Xác định chiều dịng điện cảm ứng b Tính suất điện động cảm ứng 0,25 ∆Φ ∆Β.S cos α − = = ec = 0,094 ( V ) ∆t ∆t Tính dòng điện cảm ứng I= c ec = 0,94(A) R Xác định chiều dịng điện cảm ứng c Tính suất điện động cảm ứng ∆Φ Β.S (cos90 − cos30) ec = − = = 0,094 ( V ) ∆t ∆t Tính dịng điện cảm ứng I= c ec = 0,94(A) R Xác định chiều dòng điện cảm ứng 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 P12 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh lớp 11 sau tác động) Hãy đánh dấu X vào ô trống mà em cho phù hợp Em thường xuyên đọc trước đến lớp Thường xuyên Không thường Rất không xuyên thường xuyên Em thường tham gia phát biểu xây dựng lớp Thường xuyên Không thường Rất không xuyên thường xuyên Em thường tập trung học lớp Thường xuyên Không thường Rất không xuyên thường xuyên Em có vận dụng kiến thức học vào thực tế Thường xuyên Không thường Rất không xuyên thường xuyên Em thường chủ động hỏi giáo viên gặp vấn đề chưa hiểu Thường xuyên Không thường Rất không xuyên thường xuyên Em thường xuyên làm tập nhà Thường xuyên Không thường Rất không xuyên thường xuyên Em tự làm thêm tập sách tham khảo Thường xuyên Không thường Rất không xuyên thường xuyên Em thường tìm tài liệu sách báo, internet Thường xuyên Không thường Rất không xuyên thường xuyên P13 Em thường tham gia học nhóm, giải nhiệm vụ học tập Thường xuyên Không thường Rất không xuyên thường xuyên 10 Em thường tham gia thuyết trình trước lớp Thường xun Khơng thường Rất khơng xun thường xuyên P14 Phụ lục Lớp 11T HỌ VÀ TÊN STT ĐIỂM ĐIỂM KIỂM DỰ TRA ÁN Ngô Phan Quỳnh Anh 8,3 8,7 Nguyễn Thị Quế Anh 7,5 8,1 Tạ Minh Anh 7,5 Lê Thị Cẩm Giang 8,8 9,5 Lê Thị Kiều Hân 8,7 Huỳnh Minh Hiếu 7,3 9,5 Nguyễn Thị Quỳnh Hương 7,5 8,4 Đỗ Thị Hồng Huỳnh 8,8 Võ Thanh Lâm 8,9 10 Phan Thành Lập 6,5 7,7 11 Nguyễn Thị Thùy Linh 8,5 8,9 12 Trần Thị Trúc Linh 7,6 13 Phan Thị Ánh My 8,5 9,5 14 Trần Ngọc Bảo Ngân 8,8 15 Huỳnh Kim Ngân 8,5 8,7 16 Trần Thanh Ngân 7,4 17 Nguyễn Hoàng Khánh Ngân 7,5 8,3 18 Nguyễn Thị Yến Nguyệt 8,8 8,9 19 Trần Thị Yến Nhi 6,5 8,7 20 Nguyễn Thị Huỳnh Như 7,8 21 Trần Thị Phượng Ni 8,8 9,5 22 Nguyễn Đinh Hoàng Phi 7,3 8,4 23 Võ Thanh Phong 7,3 8,6 24 Lương Thiên Phúc 5,3 7,7 P15 25 Nguyễn Lê Kim Phụng 7,5 8,7 26 Nguyễn Thanh Sang 3,8 7,7 27 Trần Thị Thu Thảo 6,8 7,7 28 Lê Huỳnh Phúc Thảo 6,3 29 Nguyễn Thị Ngọc Thi 7,3 7,4 30 Nguyễn Bình Thới 6,8 7,7 31 Lê Thị Minh Thư 8,8 32 Phan Trần Cẩm Tiên 8,5 7,4 33 Trần Thanh Trà 7,5 34 Nguyễn Châu Thanh Trúc 8,5 7,8 35 Võ Thị Xuân Trúc 6,5 7,7 36 Trần Ngọc Phương Tuyền 6,5 7,5 37 Ngô Thị Ngọc Yến 6,5 8,1 38 Nguyễn Thị Phi Yến 7,8 8,1 39 Phạm Thị Ngọc Yến 6,5 6,9 Lớp 11T3 STT ĐIỂM HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Diệu Ái Nguyễn Thị Hồng Đào 5,3 Đặng Nguyễn Hoàng Đạt 8,3 Phạm Tấn Đức 6,8 Huỳnh Thị Thùy Dương 4,5 Nguyễn Tuấn Duy 7,3 Nguyễn Thị Hồng Gấm 6,3 Huỳnh Thị Thu Hà 6,3 Nguyễn Thị Mỹ Hà 10 Võ Minh Hảo 11 Nguyễn Phạm Thanh Hương P16 12 Lê Châu Ngọc Linh 13 Phan Huỳnh Long 14 Nguyễn Thị Huỳnh My 4,8 15 Võ Thị Tuyết Ngân 4,8 16 Nguyễn Hoàng Tuyết Ngân 8,3 17 Trần Thị Kim Ngân 6,3 18 Phạm Trung Nghĩa 4,3 19 Vũ Hồng Ngọc 7,5 20 Nguyễn Hồng Ngọc 4,8 21 Nguyễn Thị Kim Ngữ 7,8 22 Trần Ngọc Nhẫn 8,5 23 Nguyễn Huỳnh Như 5,8 24 Nguyễn Hồng Phát 25 Huỳnh Ngọc Phú 26 Đỗ Hoàng Phúc 27 Trương Thành Phước 9,3 28 Nguyễn Đỗ Thành Sang 5,5 29 Phạm Thị Thảo Sương 7,5 30 Nguyễn Công Tài 5,3 31 Trần Ngọc Phương Thào 7,3 32 Đỗ Thị Thu Thảo 7,5 33 Phạm Phát Thịnh 5,3 34 Lê Thị Thanh Thúy 6,3 35 Hồ Thị Thủy Tiên 6,8 36 Trần Thị Cẩm Tiên 37 Nguyễn Cơng Tồn 6,5 38 Hồ Thị Ngọc Trinh 39 Lê Thị Kiều Trinh 8,3 P17 40 Trần Thị Tú Trinh 41 Lê Thị Thanh Tuyên 42 Huỳnh Thanh Tuyền 43 Võ Thị Ngọc Tuyền 7,3 44 Trần Thị Tú Uyên 7,3 45 Nguyễn Thị Hồng Yến 7,3 46 Tất Thị Kim Yến 4,5 ... dung kiến thức chương Cảm ứng điện từ - chương trình vật lý 11 − Hoạt động dạy học kiến thức chương Cảm ứng điện từ - chương trình vật lý 11 Phạm vi: hoạt động dạy học tổ chức dạy học dự án số kiến. .. đề tài là: ? ?Tổ chức dạy học dự án số kiến thức chương Cảm ứng điện từ - vật lý 11? ?? Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học dự án xuất vào đầu kỉ XX Mỹ Ban đầu, dạy học dự án sử dụng dạy học thực hành... Cảm ứng điện từ - chương trình vật lý 11 Với đặc điểm phân tích chương DHDA ứng dụng chương Cảm ứng điện từ kĩ thuật, chọn chương Cảm ứng điện từ, cụ thể kiến thức tượng cảm ứng điện từ để tổ chức