Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Tô Thị Hồng \ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tơ Thị Hồng Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học Vật Lí Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Tơ Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học đề tài nghiên cứu này, tác giả nhận động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy cơ, nhà trường, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình ln bên cạnh ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để tác giả yên tâm học tập nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Nguyễn Mạnh Hùng, người tận tình dẫn, định hướng giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn Xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy khoa Vật lí trường đại học Sư phạm TP HCM tận tình dạy bảo, dẫn cho chúng tơi suốt khóa học Cảm ơn phịng Sau đại học trường đại học Sư phạm TP HCM tạo điều kiện, hỗ trợ việc học tập nghiên cứu học viên Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT chuyên Hùng Vương – tỉnh Bình Dương thầy cô, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn người bạn sát cánh tơi trải qua khó khăn, hạnh phúc qng thời gian Xin cảm ơn tất người quan tâm, động viên tơi suốt q trình học tập Sau cùng, xin gửi lời chúc sức khỏe hạnh phúc đến gia đình, thầy cơ, bạn bè tất người TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả Tô Thị Hồng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ MỤC LỤC T 29T MỞ ĐẦU T 29T Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN T T 1.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học T T 1.1.1 Phương pháp dạy học T T 1.1.2 Đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 12 T T 1.1.3 Hình thức tổ chức dạy học .15 T T 1.2 Một số vấn đề DH theo nhóm 17 T T 1.2.1 Khái niệm DH theo nhóm 17 T T 1.2.2 Cơ sở lí luận DH theo nhóm .18 T T 1.2.3 Đặc điểm DH theo nhóm nguyên tắc hoạt động nhóm 20 T T 1.2.4 Một số HTTCDH theo nhóm 22 T T 1.2.5 Ưu điểm hạn chế DH theo nhóm 32 T T 1.2.6 Quy trình tổ chức DH theo nhóm 35 T T 1.2.7 Một số lưu ý để tổ chức DH theo nhóm đạt hiệu 43 T T 1.3 Một số vấn đề DH theo nhóm DH vật lí 45 T T 1.3.1 Mục tiêu giáo dục mơn vật lí trường THPT 45 T T 1.3.2 Một số HTTC DH theo nhóm thích hợp với DH vật lí 47 T T 1.3.3 Đánh giá kết DH theo nhóm 56 T T 1.4 Kết luận chương 59 T 29T Chương SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO NHĨM MỘT SỐ T KIẾN THỨC THUỘC PHẦN QUANG HÌNH HỌC– VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 60 2.1 Tìm hiểu phần quang hình học 60 T T 2.1.1 Cấu trúc nội dung 60 T 29T 2.1.2 Phân tích nội dung 61 T 29T 2.1.3 Tác dụng DH theo nhóm dạy phần quang hình học 62 T T 2.1.4 Mục tiêu cần đạt 64 T T 2.1.5 Kế hoạch DH phần Quang hình học 67 T T 2.2 Soạn thảo tiến trình dạy học theo nhóm số kiến thức thuộc phần quang T hình học 68 29T 2.2.1 Bài “Khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần” .68 T T 2.2.2 Kiến thức “Thấu kính mỏng” 87 T T 2.2.3 Kiến thức “Các tật mắt cách khắc phục” .101 T T 2.2.4 Kiến thức “Các quang cụ bổ trợ cho mắt” 107 T T 2.3 Kết luận chương 115 T 29T Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 116 T T 3.1 Mục đích, nội dung, đối tượng phương pháp thực nghiệm 116 T T 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 116 T T 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 116 T T 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 117 T T 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm .117 T T 3.2 Tiến trình thực nghiệm 120 T 29T 3.2.1 Công tác chuẩn bị 120 T 29T 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm chủ đề “Khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần” T T 120 3.2.3 Tiến trình thực nghiệm chủ đề “Thấu kính mỏng” 125 T T 3.2.4 Tiến trình thực nghiệm chủ đề “Các tật mắt cách khắc phục” 131 T T 3.2.5 Tiến trình thực nghiệm chủ đề “Các quang cụ bổ trợ cho mắt” 134 T T 3.3 Nhận xét đánh giá kết thực nghiệm 137 T T 3.3.1 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm 137 T T 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm .138 T T 3.4 Rút kinh nghiệm 144 T 29T 3.4.1 Kinh nghiệm việc trang bị kĩ làm việc nhóm cho HS 144 T T 3.4.2 Kinh nghiệm việc tổ chức DH theo nhóm 146 T T 3.5 Kết luận chương 147 T 29T KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 148 T 29T TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 T 29T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DH dạy học GV giáo viên HS học sinh HTTC hình thức tổ chức HTTC DH hình thức tổ chức dạy học HTDH hình thức dạy học KTDH kĩ thuật dạy học PP phương pháp PPDH phương pháp dạy học PTDH phương tiện dạy học TK thấu kính TKHT thấu kính hội tụ TKPK thấu kính phân kì TN thí nghiệm TV thành viên DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Cơ chế đánh giá kết hoạt động nhóm theo hình thức Stad 26 T T Bảng 1.2 Ví dụ lập ma trận tổ chức nhóm theo hình thức “gánh xiếc” 30 T T Bảng 1.3 Ví dụ lập ma trận tổ chức nhóm theo hình thức “gánh xiếc” 30 T T Bảng 1.4 Tóm tắt quy trình tổ chức DH theo nhóm 35 T T Bảng 1.5 Mẫu phiếu thăm dò HS .52 T T Bảng 1.6 Quy đổi điểm kiểm tra điểm tiến HS .56 T T Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần quang hình học 60 T T Bảng 2.2 Mục tiêu DH phần Quang hình học theo chuẩn kiến thức kĩ 64 T T Bảng 2.3 Kế hoạch DH phần Quang hình học 67 T T Bảng 2.4 Bảng tiêu chí đánh giá kết hoạt động nhóm có sử dụng TN 75 T T Bảng 2.5 Bảng tiêu chí đánh giá cá nhân hoạt động nhóm chuyên gia 96 T T Bảng 2.6 Bảng tổng hợp kết thi đấu nhóm 98 T T Bảng 2.7 Bảng tiêu chí đánh giá cá nhân hoạt động nhóm hợp tác 100 T T Bảng 2.8 Bảng tính số cố gắng nhóm 106 T T Bảng 2.9 Các tiêu chí đánh giá báo cáo nhóm 113 T T Bảng 2.10 Các tiêu chí đánh giá cá nhân hoạt động nhóm 114 T T Bảng 3.1 Kết học tập môn vật lí lớp thực nghiệm HKI 117 T T Bảng 3.2 Điểm quy đổi mức độ trả lời phiếu thăm dò 119 T T Bảng 3.3 Bảng quy đổi mức độ tiến việc rèn luyện kĩ HS .119 T T Bảng 3.4 Thống kê mức độ tích cực, chủ động HS học tập 124 T T Bảng 3.5 Kết nhóm hoạt động nhóm có sử dụng thí nghiệm 124 T T Bảng 3.6 Thống kê kết kiểm tra “Khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần” T T 125 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết thi đấu nhóm 130 T T Bảng 3.8 Thống kê mức độ tích cực, chủ động HS học tập 130 T T Bảng 3.9 Thống kê kết đánh giá cá nhân hoạt động nhóm 131 T T Bảng 3.10 Thống kê mức độ tích cực, chủ động HS học tập .133 T T Bảng 3.11 Thống kê kết kiểm tra “Các tật mắt cách khắc phục” 133 T T Bảng 3.12 Thống kê số cố gắng nhóm 133 T T Bảng 3.13 Kết báo cáo nhóm 136 T T Bảng 3.14 Thống kê mức độ tích cực, chủ động HS học tập .137 T T Bảng 3.15 Thống kê kết kiểm tra “Các quang cụ bổ trợ cho mắt” 137 T T Bảng 3.16 Điểm trung bình hoạt động nhóm cá nhân .138 T T Bảng 3.17 Tâm trạng HS tham gia hoạt động nhóm 139 T T Bảng 3.18 Thái độ HS tham gia hoạt động nhóm .139 T T Bảng 3.19 Ý kiến HS ưu điểm hoạt động nhóm .140 T T Bảng 3.20 Mức độ đồng tình HS yếu tố để hoạt động nhóm có hiệu T T 141 Bảng 3.21 Thống kê phiếu thăm dò theo điểm kĩ hoạt động 142 T T Bảng 3.22 Tổng điểm kĩ mức độ tiến kĩ HS 142 T T Bảng 3.23 Thống kê kết kiểm tra HS so sánh với kết HKI .143 T T Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức nhóm theo hình thức Jigsaw 24 T T Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức nhóm theo hình thức “xây dựng kim tự tháp” 32 T T Hình 2.1 Sơ đồ bố trí chỗ ngồi hoạt động nhóm có sử dụng TN .74 T T Hình 2.2 Sơ đồ bố trí chỗ ngồi hoạt động nhóm chun gia 90 T T Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 11T1 143 T T Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 11H 143 T T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, giới bước vào kỉ nguyên với phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật đại, thành tựu gần áp dụng vào tất lĩnh vực, động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ mặt đời sống xã hội Để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao xã hội, địi hỏi người khơng ngừng học hỏi, nâng cao tri thức kĩ Sứ mệnh đặt lên vai ngành giáo dục trọng trách lớn lao: đào tạo người đáp ứng yêu cầu xã hội ngày phát triển Nghị Trung ương Đảng lần thứ IV rõ: “…Giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước…” Giáo dục có nhiệm vụ đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo có đủ lực đối mặt với hội thách thức thời kì hội nhập, đào tạo người có đủ khả sống làm việc theo yêu cầu thời đại Vì vậy, mục tiêu giáo dục không truyền đạt cho người học tri thức kinh nghiệm mà quan trọng hình thành lực phẩm chất cần thiết để người học tự học tập suốt đời, sống, làm việc thích nghi với biến đổi xã hội Từ việc xác định mục tiêu giáo dục trên, năm gần đây, với phát triển chung xã hội, ngành giáo dục đào tạo nước ta có nỗ lực đáng kể việc thực mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Đó việc xây dựng chương trình đổi từ tiểu học đến đại học, chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cải tiến PPDH đánh giá kết học tập HS… mà trọng tâm đổi PPDH Đổi PPDH nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách cấp THPT nói riêng Việc đổi PPDH nhằm phát triển người toàn diện hơn, đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hịa nhập vào tiến chung khu vực giới Nhiều PPDH tích cực đưa áp dụng giảng dạy tất cấp học, bậc học Tuy nhiên, PP chưa thực sâu vào PHỤ LỤC NỘI DUNG KIỂM TRA CHỦ ĐỀ “CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC” Lần Câu 1: Mắt sau tìm vị trí đặt vật trước mắt, mà mắt nhìn rõ vật trạng thái không điều tiết? A Mắt cận thị viễn thị B Mắt cận thị mắt bình thường C Mắt bình thường mắt viễn thị D Mắt cận thị, viễn thị, mắt bình thường Câu 2: Nhận định sau không nói mắt tật mắt? A Khi khơng điều tiết, tiêu điểm mắt khơng có tật nằm võng mạc B Khi không điều tiết, tiêu điểm mắt cận thị nằm trước võng mạc C Mắt khơng tật già nhìn thấy vật vô cực không điều tiết D Mắt viễn thị khơng thể nhìn thấy vật vơ cực khơng đeo kính Câu 3: Mắt bị tật viễn thị khơng có tính chất sau đây? A Khi không điều tiết, tiêu điểm mắt trước võng mạc B Khi nhìn vật vơ cực, mắt phải điều tiết C Đeo kính hội tụ nhìn rõ vật vô cực mà điều tiết mắt D Có điểm cực viễn điểm ảo nằm sau mắt Câu 4: Chọn câu sai nói mắt không tật già? A muốn thấy vật vô cùng, mắt phải điều tiết B không điều tiết, tiêu điểm thuỷ tinh thể nằm võng mạc C điểm cực cận xa điểm cực cận mắt bình thường D điểm cực viễn vơ Câu 5: Trường hợp sau đây, mắt nhìn thấy vật xa vơ cực ? A Mắt khơng có tật B Mắt cận thị, khơng điều tiết C Mắt viễn thị, không điều tiết D Mắt khơng có tật mắt viễn thị khơng điều tiết -o0o ĐÁP ÁN Câu A B C D x x x x x Lần Câu 1: Chọn phát biểu mắt cận thị A Mắt cận thị phải điều tiết để thấy vật xa vô cực B Khi mắt cận thị thấy vật đặt điểm cực cận mắt độ tụ thấu kính mắt nhỏ C Khi vật vơ cực ảnh nằm phía trước màng lưới D Mắt cận thị phải điều tiết tối đa để thấy vật gần mắt điểm cực cận mắt Câu 2: Chọn phát biểu Mắt lão thị A có khả nhìn rõ mắt khơng có tật B có khả nhìn rõ vật xa vơ cực mà khơng phải điều tiết giống mắt viễn thị C phải đeo kính phân kì để nhìn vật xa tương tự mắt cận thị D phải đeo kính hội tụ để nhìn vật gần tương tự mắt viễn thị Câu 3: Chọn phát biểu sai mắt viễn thị A Khi khơng điều tiết, thấu kính mắt mắt viễn thị có độ tụ nhỏ độ tụ mắt khơng có tật B Mắt viễn thị thấy vật xa vô cực nên điểm cực viễn mắt viễn thị xa vô cực C Điểm cực cận mắt viễn thị xa điểm cực cận mắt khơng có tật D Khi mắt viễn thị không điều tiết, vật xa vô cực cho ảnh nằm sau màng lưới Câu 4: Mắt sau khơng thể nhìn thấy vật vơ cực dù điều tiết hay không? A mắt cận B mắt viễn C mắt bình thường già D mắt viễn già Câu 5: Khi mắt viễn thị đeo kính có độ tụ thích hợp để khắc phục A mắt thấy ảnh ảo vật, ảnh gần mắt vật B thấu kính cho ảnh thật nằm màng lưới mắt C thấu kính cho ảnh ảo nằm màng lưới mắt D thấu kính cho ảnh ảo nằm điểm cực cận mắt -o0o ĐÁP ÁN Câu A B C D x x x x x PHỤ LỤC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NHÓM “CÁC QUANG CỤ BỔ TRỢ CHO MẮT” Chủ đề 1: Kính lúp 1) Tìm hiểu cấu tạo cơng dụng kính lúp 2) Khái niệm cách ngắm chừng; cách ngắm chừng qua kính lúp khi: ngắm chừng cực cận, ngắm chừng cực viễn, ngắm chừng vơ cực (đối với mắt bình thường) 3) Khái niệm số bội giác, xây dựng biểu thức số bội giác kính lúp trường hợp ngắm chừng vị trí bất kì, điểm cực cận cực viễn (hoặc vô cực mắt bình thường) Chủ đề 2: Kính hiển vi 1) Tìm hiểu cấu tạo cơng dụng kính hiển vi 2) Khái niệm cách ngắm chừng cách ngắm chừng qua kính hiển vi khi: ngắm chừng cực cận, ngắm chừng cực viễn, ngắm chừng vô cực (đối với mắt bình thường) 3) Khái niệm số bội giác, cơng thức tính số bội giác kính hiển vi trường hợp: ngắm chừng vị trí bất kì, ngắm chừng cực cận, ngắm chừng cực viễn, ngắm chừng cực viễn (hoặc vơ cực mắt bình thường) Chủ đề 3: Kính thiên văn 1) Tìm hiểu cơng dụng kính thiên văn, cấu tạo kính thiên văn khúc xạ kính thiên văn phản xạ 2) Khái niệm cách ngắm chừng cách ngắm chừng qua kính thiên văn khúc xạ ngắm chừng vô cực 3) Khái niệm số bội giác, xây dựng biểu thức số bội giác kính thiên văn khúc xạ trường hợp ngắm chừng vô cực - Nhiệm vụ nhóm: chuẩn bị báo cáo chủ đề + Tất TV nhóm tìm hiểu chủ đề mình, tìm hiểu tư liệu có liên quan đến đề tài + Mỗi nhóm nhỏ phụ trách việc soạn báo cáo phần chủ đề + Nhóm tập hợp thơng tin hoàn thành báo cáo chủ đề nhóm Yêu cầu: U + Đối với báo cáo: 1) Thời gian báo cáo: 30 phút cho phần báo cáo nhóm, 10 phút cho phần thảo luận sau báo cáo 2) Về mặt nội dung: dựa nội dung SGK, HS tham khảo thêm tài liệu phải đảm bảo đủ nội dung học, nội dung chuẩn xác, trọng tâm, ngắn gọn, súc tích, có mở rộng liên hệ thực tế 3) Về hình thức: - Chữ: kích cỡ vừa phải (24 – 40), kiểu chữ thường dùng, dễ đọc, màu sắc dễ nhìn, tương phản với màu nền, hạn chế dùng màu nóng gây chói mắt - Hình nền: đơn giản, khơng có q nhiều hình ảnh, màu sắc - Hiệu ứng: đơn giản, tránh rườm rà thời gian - Hình ảnh, âm thanh, phim…minh họa phải phù hợp với nội dung trình bày, có chọn lọc, số lượng vừa phải - Các ý muốn nhấn mạnh dùng màu sắc, kích cỡ chữ hay hiệu ứng nhấn mạnh (emphasis) không nên lạm dụng 4) Người báo cáo: nhóm chọn, nhiều người + Đối với nhóm: 1) Nhóm trưởng: điều hành cơng việc chung nhóm, trao đổi với GV cần thiết Thư kí: ghi chép nội dung buổi hoạt động nhóm 2) Phân chia công việc hợp lý, bảo đảm TV tham gia hoạt động 3) Có kế hoạch làm việc cụ thể, rõ ràng 4) Đánh giá kết hoạt động nhóm TV nhóm, rút kinh nghiệm 5) Cùng với GV, đánh giá báo cáo nhóm khác cách xác công + Đối với cá nhân: 1) Tham gia hoạt động nhóm theo phân cơng 2) Lắng nghe phần trình bày nhóm, trao đổi đóng góp ý kiến để hiểu lớp Một số nguồn tài liệu tham khảo U SGK 11 nâng cao 11 Cơ sở vật lí David Haliday, tập Một số trang web: www.thuvienvatly.com U 29T T U www.vatlyvietnam.org U 29T T U www.baigiang.violet.vn U 29T www.ephysicsvn.com U 29T T U T U http://ephysics.physics.ucla.edu/optics/html U 29T T U www.thienvanvatly.org U 29T T U www.vietastro.org U 29T 29T U http://www.play.hookey.com/optics U 29T T U http://www.ece.umd.edu/~taylor/optics.htm U 29T T U http://www.opticsforkids.org U 29T T U http://www.opticsforteens.org U 29T T U http://library.thinkquest.org U 29T T U http://micro.magnet.fsu.edu U 29T T U … Một số biểu mẫu: U Mẫu phân cơng nhiệm vụ nhóm Nhóm:…… Chủ đề:…………………… NHÓM NHỎ STT TÊN TV NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO TG HOÀN MỨC ĐỘ ĐẠT THÀNH ĐƯỢC 1 10 Mẫu kế hoạch hoạt động chi tiết nhóm Nhóm:…… Chủ đề:…………………… THỜI GIAN CƠNG VIỆC KẾT QUẢ GHI CHÚ PHỤ LỤC NỘI DUNG KIỂM TRA “CÁC QUANG CỤ BỔ TRỢ CHO MẮT” Câu 1: Chọn phát biểu sai nói kính lúp? A Độ bội giác kính lúp độ phóng đại ảnh ngắm chừng cực cận B Góc trơng ảnh khơng phụ thuộc vào vị trí mắt ngắm chừng ảnh vô cực C Khi ngắm chừng ảnh vô cực, vật phải đặt tiêu diện vật kính D Khi ngắm chừng ảnh cực cận, vật phải đặt điểm cực cận mắt Câu 2: Muốn quan sát vật qua kính lúp mà độ bội giác khơng phụ thuộc cách ngắm chừng mắt phải A đặt tiêu điểm ảnh kính B nằm trục cách kính đoạn nửa tiêu cự kính C trùng với quang tâm kính D nằm trục cách kính đoạn hai lần tiêu cự kính Câu 3: Cách điều chỉnh để ngắm chừng ảnh qua kính hiển vi A thay đổi vị trí mắt sau thị kính B thay đổi vị trí vật trước vật kính C thay đổi khoảng cách vật kính thị kính D đưa tồn kính hiển vi lại gần hay xa vật Câu 4: Phát biểu sau sai nói kính hiển vi? A Kính hiển vi hệ hai thấu kính hội tụ ghép đồng trục B Vật kính hính hiển vi có tiêu cự ngắn, thị kính có tiêu cự dài C Cách điều chỉnh kính hiển vi thay đổi khoảng cách vật kính thị kính D Kính hiển vi có độ bội giác lớn kính lúp Câu 5: Phát biểu sau sai nói kính thiên văn khúc xạ? A Kính thiên văn hệ hai thấu kính hội tụ ghép đồng trục, khoảng cách chúng thay đổi B Để tăng độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực giảm tiêu cự vật kính tăng tiêu cự thị kính C Khi ngắm chừng vơ cực góc trơng ảnh cuối khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau kính D Để thấy ảnh cuối qua thiên văn ảnh phải nằm khoảng nhìn rõ mắt góc trơng ảnh lớn suất phân li mắt -o0o ĐÁP ÁN : D A D C B PHỤ LỤC 10 NỘI DUNG KIỂM TRA TIẾT PHẦN QUANG HÌNH HỌC Câu Một lăng kính có chiết quang A = 600 Chiếu chùm tia sáng đơn sắc hẹp đến P P mặt bên lăng kính với góc tới i chùm tia ló khỏi lăng kính có góc lệch cực tiểu 300 Chiết suất lăng kính là: A 1,33 B 1,41 C 1,73 D 1,50 Câu Cho biết chiết suất tỉ đối nước thủy tinh 0,890 Chiết suất tỉ đối rượu nước 0,970 Chiết suất tỉ đối rượu thủy tinh bằng: A 0,863 B 0,918 C 1,09 D 1,00 Câu Chiếu ánh sáng từ mơi trường có chiết suất n = vào khơng khí với góc tới i Chọn phát biểu đúng: A Khơng có tượng khúc xạ i < 300 B Chỉ có tượng khúc xạ i < 750 C Chỉ có tượng khúc xạ i < 450 D Ln ln có tượng khúc xạ Câu Phát biểu sau sai nói lăng kính? A Tia sáng đơn sắc sau khúc xạ mặt bên thứ truyền đến mặt bên thứ hai xảy phản xạ toàn phần mặt bên B Khi góc tới góc chiết quang bé góc lệch tia sáng tỉ lệ với góc chiết quang C Góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính đạt giá trị cực tiểu tia tới tia ló đối xứng với qua mặt phân giác góc chiết quang D Mọi tia sáng đơn sắc qua lăng kính sau hai lần khúc xạ hai mặt bên ln lệch đáy lăng kính Câu Vật sáng nhỏ đặt cách thấu kính hội tụ đoạn d = 2f cho ảnh A/B/ Nếu giữ thấu kính cố định dịch chuyển vật song song với trục xa thấu kính Trong q trình dịch chuyển vật A độ lớn ảnh A/B/ tăng khoảng cách từ ảnh đến thấu kính tăng B độ lớn ảnh A/B/ tăng khoảng cách từ ảnh đến thấu kính giảm C độ lớn ảnh A/B/ giảm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính tăng D độ lớn ảnh A/B/ giảm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính giảm Câu Một mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 51cm Để nhìn vật vơ cực khơng điều tiết phải đeo kính (cách mắt 1cm) có độ tụ A -2 dp B 1,5 dp C dp D -1,5 dp Câu Một vật đặt trước thấu kính hội tụ 60 cm cho ảnh thật cách vật 90 cm Nếu đặt vật trước thấu kính 30 cm ảnh thu là: A Ảnh thật cách thấu kính 60 cm B Ảnh thật cách thấu kính 90 cm C Ảnh ảo cách thấu kính 180 cm D Ảnh thật cách thấu kính 60 cm Câu Bản mặt song song: A khơng có ảnh hưởng đến việc quan sát vật B không làm thay đổi phương truyền tia sáng, làm cho tia sáng dịch chuyển ngang C không làm thay đổi đường truyền tia sáng D làm lệch đường truyền tia sáng, làm biến dạng ảnh vật quan sát P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P Câu Một người quan sát hịn sỏi A đáy bể nước có chiều sâu h, theo phương gần vng góc với mặt nước Người thấy sỏi nâng lên gần mặt nước, theo phương thẳng đứng cách mặt nước 60 cm Biết chiết suất nước 4/3 Chiều sâu h bể nước là: A 80 cm B 60 cm C 45 cm D 75 cm Câu 10 Chọn cách giải thích đúng: Mắt cận phải đeo kính thấu kính phân kì vì: A điều tiết mạnh độ tụ mắt cận bé mắt thường nên phải đeo thấu kính phân kì để giảm độ tụ mắt cho mắt thường B không điều tiết độ tụ mắt cận bé mắt thường nên phải đeo thấu kính phân kì để giảm độ tụ mắt cho mắt thường C điều tiết mạnh tiêu cự mắt cận lớn mắt thường nên phải đeo thấu kính phân kì để giảm độ tụ mắt cho mắt thường D không điều tiết độ tụ mắt cận lớn mắt thường nên phải đeo thấu kính phân kì để giảm độ tụ mắt cho mắt thường Câu 11 Kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 1,2m thị kính có tiêu cự 4cm Một người có mắt khơng tật, quan sát Mặt Trăng kính thiên văn trạng thái mắt không điều tiết Khoảng cách hai kính độ bội giác ảnh A L = 124cm, G = 30 B L = 116cm, G = 30 C L = 12,4cm, G = D L = 124cm, G = 10/3 Câu 12 Chọn phát biểu đúng: A Qua TKPK, vật ảo cho ảnh ảo lớn vật B Qua TKHT, vật thật cho ảnh thật ảnh lớn vật xa thấu kính vật C Qua TKPK, vật thật cho ảnh ảo ảnh bé vật xa thấu kính vật D Qua TKHT, vật thật cho ảnh ảo ảnh lớn vật xa thấu kính vật Câu 13 Khoảng cách a vật ảnh thật qua thấu kính hội tụ ln là: A a = 2f B a < 4f C a ≥ 4f D a = f Câu 14 Một thấu kính phân kì mỏng ghép sát đồng trục với thấu kính hội tụ mỏng có độ tụ dp Hệ cho ảnh thật lớn gấp lần vật đặt vật cách hệ 150 cm Độ tụ thấu kính phân kì là: A - dp B - dp C - 2,5 dp D - 1,75 dp Câu 15 Một lăng kính có chiết suất n = góc chiết quang A = 60 Để có góc lệch cực tiểu góc tới phải bằng: A 150 B 300 C 450 D 600 Câu 16 Vật sáng AB qua thấu kính phân kì cho ảnh A/B/ Nếu giữ thấu kính cố định dịch chuyển vật song song với trục xa thấu kính Trong q trình dịch chuyển vật A độ lớn ảnh A/B/ tăng khoảng cách từ ảnh đến thấu kính giảm B độ lớn ảnh A/B/ giảm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính tăng C độ lớn ảnh A/B/ giảm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính giảm D độ lớn ảnh A/B/ tăng khoảng cách từ ảnh đến thấu kính tăng Câu 17 Lăng kính có chiết suất n góc chiết quang nhỏ (A < 100) Khi tăng dần chiết suất mơi trường ngồi đến giá trị n góc lệch D: A Giảm đến giá trị D B Giảm đến C Giảm D Tăng P P P P P R R P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P R R P P P Câu 18 Một người cận thị, mang kính có độ tụ D = - dp sát mắt nhìn rõ vật từ vị trí cách mắt 25 cm đến vơ cực Độ biến thiên độ tụ mắt có giá trị sau mắt nhìn vật vơ cực chuyển sang nhìn vật cách mắt 25 cm? A 2dp B 4dp C 3dp D 1,5dp Câu 19 Chọn phát biểu sai Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A Tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ ln khơng đổi hai môi trường suốt định B Khi ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang góc khúc xạ lớn góc tới C Tia tới vng góc với mặt phân cách hai mơi trường góc khúc xạ 00 D Khi góc tới tăng dần góc khúc xạ giảm dần Câu 20 Một mắt bình thường già không điều tiết đến điều tiết tối đa độ tụ số thuỷ tinh thể (thấu kính mắt) tăng thêm 1điốp Điểm cực cận cách mắt người A 25cm B 20cm C 50cm D 100cm Câu 21 Phát biểu sau kính hiển vi sai? A Kính hiển vi hệ hai thấu kính hội tụ ghép đồng trục B Kính hiển vi có độ bội giác lớn kính lúp C Cách điều chỉnh kính hiển vi thay đổi khoảng cách vật kính thị kính D Vật kính hính hiển vi có tiêu cự ngắn, thị kính có tiêu cự dài Câu 22 Một vật sáng AB = h đặt cách E khoảng cố định Giữa vật đặt thấu kính hội tụ Dịch chuyển thấu kính tìm thấy hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét Nếu ảnh có độ lớn h ảnh có độ lớn là: h2 h2 A h = h B h = C h = h - h D h = h1 h Câu 23 Chọn câu sai nói kính lúp: A Khi ngắm chừng ảnh vơ cực, vật phải đặt tiêu diện vật kính B Góc trơng ảnh khơng phụ thuộc vào vị trí mắt ngắm chừng ảnh vô cực C Khi ngắm chừng ảnh cực cận, vật phải đặt điểm cực cận mắt D Độ bội giác kính lúp độ phóng đại ảnh ngắm chừng cực cận Câu 24 Nhận định sau khơng nói mắt tật mắt? A Mắt viễn thị khơng thể nhìn rõ vật vơ cực khơng đeo kính B Mắt nhìn thấy rõ vật góc trơng vật lớn suất phân li mắt vật phải đặt giới hạn nhìn rõ mắt C Khi không điều tiết, tiêu điểm mắt cận thị nằm trước võng mạc D Khi không điều tiết, tiêu điểm mắt khơng có tật nằm võng mạc Câu 25 Một thấu kính có hai mặt lồi đường kính 40 cm Chiết suất chất làm thấu kính 1,5 Tiêu cự thấu kính đặt chìm nước có chiết suất 4/3 là: A 40 cm B 160 cm C 80 cm D 20 cm ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 Trả lời B A C D D A D B A D A D C Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Trả lời A C B B B D D C B C A C P R R R R R R R R R R R R P PHỤ LỤC 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC 12 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Nhằm có thêm thơng tin kết việc tổ chức hoạt động nhóm trường THPT, mong em đọc kĩ chọn đáp án phù hợp với suy nghĩ Rất cảm ơn cộng tác em 1) Đánh dấu x vào lựa chọn thể tâm trạng em tham gia hoạt động nhóm lần tham gia hoạt động nhóm lựa chọn Tâm trạng HS tham gia hoạt động nhóm Lần đầu Hiện a Phấn khởi có hội học hỏi điều hay bạn thể khả b Vui thoải mái trao đổi ý kiến học c Bình thường tiết học khác d Cịn mắc cỡ, e ngại e Khơng thích phải làm việc nhiều Lí có lựa chọn đó: 2) Hãy đánh dấu X vào lựa chọn em Em thích hay khơng thích tham gia hoạt động nhóm: □ Thích □ Khơng thích □ Bình thường 3) Em nhận thấy hoạt động nhóm có ưu điểm sau đây: Số lượng (Tỉ lệ %) Số Nội dung TT Rèn luyện kĩ hợp tác, chia sẻ Có hội phát huy lực thân Được học hỏi, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm Có hội thảo luận, phát biểu bình đẳng Rèn luyện tinh thần tự giác nâng cao ý thức trách nhiệm cho thành viên Rất Tự tin phát biểu trước đám đông Đúng Đúng Phân phần vân Sai Rèn luyện kĩ giao tiếp lắng nghe, thuyết phục, kĩ diễn đạt Khơi dậy động học tập Tạo khơng khí lớp học sơi 10 Xây dựng tình đồn kết tập thể 11 Ý kiến khác: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4) Theo em, để hoạt động nhóm có hiệu cần phải đảm bảo điều sau đây: Số lượng Số Nội dung TT Rất Trao đổi trực diện (mặt đối mặt) Phải có hướng dẫn GV Phân cơng hợp lí, phù hợp với lực Đúng Đúng Phân phần vân Sai cá nhân Đỏi hỏi nỗ lực cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ giao Nhận thức thành công cá nhân tạo nên thành công nhóm Đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động GV cho điểm HS phù hợp với đóng góp cá nhân, hạn chế tối đa tượng ăn theo Đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp câu hỏi sau (từ câu đến câu 13) 5) (Đánh giá kĩ trình bày) Khi trình bày hay báo cáo vấn đề a Em tự tin, trình bày mạch lạc, thời lượng b Em tự tin, trình bày chưa mạch lạc c Em khơng tự tin lắm, trình bày vượt thời lượng cho phép d Em không tự tin, trình bày khơng mạch lạc, khơng thuyết phục vượt thời lượng cho phép 6) (Đánh giá kĩ lắng nghe) Khi trao đổi, thảo luận nhóm a Em lắng nghe kiến người khác phát biểu b Em nghe đến ý kiến mà khơng đồng tình phát biểu trao đổi c Em có lắng nghe ý kiến người khác, muốn tập thể chấp nhận thực theo ý kiến d Em khơng lắng nghe ý kiến người khác, tự động thực theo ý kiến chủ quan 7) (Đánh giá kĩ nhận xét) Khi trao đổi, thảo luận nhóm hay nhận xét kết hoạt động nhóm khác, TV nhóm, em thường làm nào? a Tìm điểm hay để khen, góp ý điều chưa hay tinh thần xây dựng b Không khen, góp ý điều chưa hay tinh thần xây dựng c Góp ý điều chưa hay cách gay gắt d Chê bai, trích mà khơng góp ý 8) (Đánh giá kĩ giao tiếp) Khi trao đổi, thảo luận nhóm a Em mạnh dạn trao đổi ý kiến dù ý kiến hay sai b Em ngồi chờ ý kiến người khác trước tự tin nói lên ý kiến c Em dè dặt khơng biết bắt đầu nói từ đâu d Em e ngại lo sợ nói sai, bạn bè cười chê 9) (Đánh giá kĩ đưa định) Khí nhóm trao đổi, thảo luận để đưa định, em quan điểm a Đưa nhiều lựa chọn, xem xét kĩ ưu – khuyết điểm, suy nghĩ tính khả thi lựa chọn đưa định b Đưa nhiều lựa chọn, có xem xét ưu – khuyết điểm khơng quan tâm đến tính khả thi c Đưa nhiều lựa chọn không xem xét kĩ ưu – khuyết điểm mà định ý kiến chủ quan d Đưa lựa chọn để định 10) (Đánh giá kĩ hợp tác) Trong trình trao đổi thực nhiệm vụ cá nhân a Em đồng ý phân cơng cố gắng hồn thành nhiệm vụ thời hạn b Em đồng ý phân cơng, hồn thành thời hạn c Em đồng ý phân công đến thời hạn mà chưa tiến hành thực d Em không đồng ý phân công khơng trao đổi lại với nhóm, thực nhiệm vụ thành viên khác 11) (Đánh giá kĩ tìm kiếm chọn lọc thơng tin) Trong q trình thực sản phẩm nhóm, em tìm kiếm chọn lọc thơng tin nào? a Tìm nhiều thơng tin, lựa chọn thơng tin phù hợp với chủ đề, trích dẫn từ nguồn có uy tín, đáng tin cậy Sau tìm cách xác minh lại xác nguồn thơng tin b Tìm hiểu thơng tin, lựa chọn thơng tin phù hợp với chủ đề, trích dẫn từ nguồn có uy tín đáng tin cậy khơng xác minh lại xác nguồn thơng tin c Tìm nhiều thông tin, lựa chọn thông tin phù hợp với chủ đề không quan tâm đến độ tin cậy nguồn trích dẫn d Tìm nhiều thơng tin không lựa chọn phù hợp với chủ đề Mang tất thơng tin tìm vào báo cáo 12) Sau thời gian hoạt động nhóm, em nhận thấy kĩ sử dụng phần mềm tin học: a Thành thạo b Tiến nhiều c Tiến chưa rõ d Không tiến 13) Sau hoạt động nhóm, em nhận thấy kĩ thực hành em đạt mức độ: a Thao tác chuẩn, nhuần nhuyễn b Tiến nhiều chưa nhuần nhuyễn c Tiến cịn số thao tác sai d Khơng tiến bộ, nhiều thao tác sai ... học theo nhóm số kiến thức thuộc phần quang hình học – Vật lí 11 nâng cao Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trình dạy học theo nhóm số kiến thức thuộc phần quang hình học – Vật lí 11 nâng. .. tài “TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC PHẦN QUANG HÌNH HỌC – VẬT LÍ 11 NÂNG CAO? ?? làm đề tài nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học theo nhóm số kiến. .. HTTC dạy học theo nhóm - Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học theo nhóm số kiến thức thuộc phần quang hình học – Vật lí 11 nâng cao - Thực nghiệm sư phạm để xác định tính hiệu tính khả thi dạy học