1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ chức dạy học stem chủ đề “lực” – khoa học tự nhiên 6 1

24 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGÔ THỊ LÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM CHỦ ĐỀ “LỰC” – KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Ngành Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí Mã số 8 14 01 11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÀ NẴNG –[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  - NGÔ THỊ LÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM CHỦ ĐỀ “LỰC” – KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÀ NẴNG – NĂM 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Xuân Quý Phản biện 1: TS Quách Nguyễn Bảo Nguyên Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 20 - 21 tháng 08 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cách mạng công nghiệp 4.0 nay, không Việt Nam mà nhiều quốc gia giới phải đối mặt với thách thức lớn thiếu hụt lao động trình độ cao, có chun mơn, kỹ Bối cảnh địi hỏi ngành GD cần chuẩn bị cho HS kiến thức kĩ theo chuẩn toàn cầu GD STEM công nhận rộng rãi giới hướng đắn cho VĐ Ở nước ta, GD STEM thức đưa vào chương trình GD phổ thơng Đặc biệt, dự đốn trước nhu cầu nhân lực STEM cho phát triển đất nước, Thủ tướng Bộ GD Đào tạo văn đạo, hướng dẫn GD STEM như: Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/05/2018 việc tăng cường NL tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, thúc đẩy triển khai GD STEM; Kế hoạch số 333/KH-BGDĐT ngày 23/05/2018 việc thí điểm GD STEM GD phổ thông; Thông tư số 32/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, ban hành chương trình GD phổ thơng với u cầu thực GD STEM môn khoa học, công nghệ, tin học, toán học DH chủ đề tích hợp GD STEM Đặc biệt, Cơng văn số 3089/BGDĐT-GDTrH việc triển khai thực GD STEM GD phổ thông Trong thời gian vừa qua, GD STEM đưa vào nhiệm vụ năm học nhiều Sở GD Đào tạo nước, nhiều chương trình GD STEM trường học lựa chọn triển khai giảng dạy cho HS khích lệ HS tham gia học tập, sáng tạo Tuy nhiên, GD STEM chưa lên kế hoạch chương trình GD quốc gia Việt Nam, cịn nhiều VĐ cần giải sở vật chất, thiết bị chưa đáp ứng nhu cầu dạy học, trình độ chun mơn GV kiến thức phương pháp DH, NL quản lí nhà trường đa số trường học chưa đáp ứng yêu cầu GD STEM Để triển khai hoạt động GD STEM vào nhà trường cách thiết thực hiệu quả, tổ chức dạng tích hợp môn học thực hoạt động DH mơn tích hợp hoạt động GD mang tính tập thể, phong trào, thi, ngoại khóa đảm bảo mục tiêu phát triển NL HS theo định hướng kỉ XXI Chủ đề “Lực” mơn KHTN có nhiều ứng dụng thực tiễn, nội dung chủ đề tạo nhiều hội để xây dựng học STEM hoạt động trải nghiệm STEM giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tế, phát triển NL GQVĐ Với lí trên, định lựa chọn đề tài: “TỔ CHỨC DH STEM CHỦ ĐỀ “LỰC” – KHTN 6” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngày 4/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư Một giải pháp mà Chỉ thị Thủ tướng đề nhằm thúc đẩy giáo dục STEM Việt Nam là: “Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu cơng nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng” Chỉ thị giao nhiệm vụ cho Bộ Giáo dục Đào tạo “thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, công nghệ, kĩ thuật tốn học (STEM) chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thông từ năm học 2017 - 2018…” [21] Với việc ban hành Chỉ thị trên, Việt Nam thức ban hành sách thúc đẩy giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Tốn học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Tốn học quốc gia Theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018: “Giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể” [2] Thực Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngành giáo dục đào tạo thực nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học tất bậc học, ngành học Ngày 23/5/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kế hoạch số 333/KH-BGDĐT triển khai thí điểm giáo dục STEM giáo dục phổ thông 15 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với 60 trường THCS, trung học phổ thông; Bộ tổ chức Hội nghị đánh giá kết thí điểm vào tháng 6/2019 Trên sở kết thí điểm, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Công văn số 3089/BGDĐTGDTrH ngày 14/8/2020 việc triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học [3] Theo xu nghiên cứu dạy học STEM, Các trường Đại học Sư phạm nước có nhiều luận án, luận văn thạc sĩ tổ chức DH chủ đề STEM nhằm phát triển NL GQVĐ HS + “Tổ chức DH chủ đề “Trái đất bầu trời” DH môn KHTN lớp theo định hướng GD STEM” – Vũ Tuân (2020) + “Tổ chức DH chủ đề “Các đặc trưng âm” – Vật lí 12 theo định hướng STEM nhằm phát triển NL GQVĐ HS” – Nguyễn Thu Hà (2020) + “Tổ chức DH chủ đề tích hợp STEM “Các định luật bảo toàn” nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS trường trung học phổ thông” – Nguyễn Đức Huỳnh (2019) Trong phần Cơ học, có chủ đề “Tổ chức DH phần Cơ học (KHTN – VNEN) theo hướng phát triển NL GQVĐ HS” – Nông Thị Tuyết Nương (2016) Các luận văn khẳng định việc tổ chức DH theo định hướng GD STEM giúp HS có nhiều hội phát triển NL GQVĐ, khuyến khích HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đặc biệt chương trình GD phổ thơng Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình khai thác sâu việc tổ chức DH chủ đề STEM môn KHTN, đặc biệt chủ đề “Lực” Vì vậy, phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu số học STEM hoạt động trải nghiệm STEM chủ đề “Lực” môn KHTN tổ chức DH lớp trường THCS nhằm phát triển NL GQVĐ HS Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế tổ chức DH STEM số nội dung kiến thức chủ đề “Lực” – KHTN nhằm phát triển NL GQVĐ HS Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức DH STEM số nội dung kiến thức chủ đề “Lực” – KHTN phát triển NL GQVĐ HS 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy học học STEM hoạt động trải nghiệm STEM số nội dung chủ đề “Lực” – KHTN nhằm phát triển NL GQVĐ HS b Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: lớp trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 07/2021 đến tháng 07/2022 - Nội dung nghiên cứu: Một số kiến thức chủ đề “Lực” – KHTN 6, ứng dụng thực tiễn liên quan đến kiến thức tin tức, VĐ cộm, mang tính thời Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, chúng tơi đề nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận STEM DH chủ đề STEM trường trung học - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hành, chương trình GD phổ thơng mới, sách GV tài liệu tham khảo có liên quan đến chủ đề “Lực” - Nghiên cứu sở DH phát triển NL GQVĐ DH STEM - Nghiên cứu văn đạo Bộ GD Đào tạo Sở GD Đào tạo TP Đà Nẵng việc hướng dẫn triển khai thực GD STEM GD trung học - Nghiên cứu sở thực tiễn: Điều tra thực trạng việc tổ chức DH STEM nhằm phát triển NL GQVĐ HS 6 - Xây dựng tiến trình DH học STEM hoạt động trải nghiệm STEM số nội dung chủ đề “Lực” môn KHTN nhằm phát triển NL GQVĐ HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu a Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa môn KHTN 6, sách GV tài liệu có liên quan để xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ mà HS cần nắm vững - Nghiên cứu nắm vững mục tiêu chung GD phổ thông mới, mục tiêu GD môn KHTN trường phổ thông - Nghiên cứu văn đạo Bộ GD Đào tạo Sở GD Đào tạo TP Đà Nẵng việc hướng dẫn triển khai thực GD STEM GD phổ thông - Nghiên cứu sở lý luận GD STEM kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển NL GQVĐ HS b Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm - Dùng phiếu điều tra để khảo sát tính khả thi chủ đề sở để sửa chữa, bổ sung ưu - khuyết điểm đề tài nghiên cứu c Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài d Phƣơng pháp thống kê tốn học - Xử lí số liệu thu từ thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Tổ chức DH STEM số nội dung chủ đề “Lực” – KHTN nhằm phát triển NL GQVĐ HS chứng minh tính khả thi qua thực nghiệm sư phạm - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu GD STEM cho sinh viên sư phạm, GV trường phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận chung tài liệu tham khảo, luận văn có cấu trúc chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc DH STEM phát triển NL GQVĐ HS Chương 2: Thiết kế DH STEM chủ đề “Lực” – KHTN Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC STEM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Dạy học phát triển lực giải vấn đề 1.1 1.1.1 Khái niệm lực giải vấn đề NL GQVĐ HS hiểu huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, xúc cảm, động HS để giải tình thực tiễn bối cảnh cụ thể mà giải pháp sẵn [19] 1.1.2 Cấu trúc biểu hành vi lực giải vấn đề 1.1.2.1 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.1.2.2 Thang đánh giá lực giải vấn đề 1.2 Giáo dục STEM 1.2.1 Khái niệm giáo dục STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Toán học quốc gia Sự phát triển Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Tốn học mơ tả chu trình STEM (Hình 1.1), Science quy trình sáng tạo kiến thức khoa học; Engineering quy trình sử dụng kiến thức khoa học để thiết kế công nghệ nhằm giải VĐ; Tốn cơng cụ sử dụng để thu nhận kết chia sẻ kết với người khác [1] Hình 1-1 Chu trình STEM Trong tài liệu này, GD STEM sử dụng theo mơ tả Chương trình GD phổ thông năm 2018 sau: GD STEM mô hình GD dựa cách tiếp cận liên mơn, giúp HS áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học vào giải số VĐ thực tiễn bối cảnh cụ thể [2] 1.2.2 Các hình thức tổ chức giáo dục STEM 1.2.2.1 Dạy học môn khoa học theo học STEM 1.2.2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM 1.2.2.3 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật Phát triển lực giải vấn đề giáo dục 1.3 STEM 1.3.1 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề giáo dục STEM 1.3.1.1 Hình thành thái độ tích cực phát triển lực giải vấn đề giáo dục STEM 1.3.1.2 Rèn luyện hệ thống kĩ giải vấn đề giáo dục STEM cho học sinh 1.3.1.3 Sử dụng tiến trình dạy học STEM nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 10 1.3.1.4 Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá lực giải vấn đề giáo dục STEM học sinh Tiêu chí xây dựng học STEM phát triển lực 1.3.2 giải vấn đề Quy trình xây dựng học STEM phát triển lực 1.3.3 giải vấn đề Tiến trình dạy học học STEM phát triển lực 1.3.4 giải vấn đề Bảng 1-3 Tiến trình DH học STEM phát triển NL GQVĐ TIẾN TRÌNH DH NL GQVĐ ĐƢỢC PHÁT TRIỂN THÔNG BÀI HỌC STEM QUA CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NL NL THÀNH GQVĐ TỐ CHỈ SỐ HÀNH VI Hoạt động 1: Xác 1.1 Phân tích 1.1 Phân tích tình định VĐ tình huống, học tập/ thực phát VĐ tiễn phát biểu 1.2 Phát VĐ VĐ cần giải 1.3 Phát biểu VĐ 1.4 Chia sẻ thông tin VĐ (trong trường hợp làm việc theo nhóm) Hoạt động 2: Đề xuất 2.1 Thu thập thơng tin, xử lí Nghiên cứu kiến lựa chọn giải (kết nối, lựa chọn, …) thức đề pháp GQVĐ thông tin liên quan đến VĐ xuất giải pháp 2.2 Phân tích thơng tin 2.3 Xác định, tìm kiến thức và/ hay phương pháp 11 vật lí/liên mơn cần sử dụng cho việc GQVĐ 2.4 Đề xuất giải pháp GQVĐ Hoạt động 3: Lựa 2.5 Đánh giá, lựa chọn giải chọn giải pháp pháp tối ưu Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, Lập kế 3.1 Lập kế hoạch thực thử hoạch thực 3.2 Phân công nhiệm vụ nghiệm đánh giải pháp (trong trường hợp làm việc giá theo nhóm) 3.3 Thực kế hoạch 3.4 Điều chỉnh hành động trình thực giải pháp Hoạt động 5: Chia Đánh giá, 4.1 Đánh giá q trình sẻ, thảo luận, điều hồn thiện q GQVĐ (từ đầu đến kết thúc) chỉnh trình GQVĐ 4.2 Hồn thiện q trình đưa khả GQVĐ (từ đầu đến kết thúc) áp dụng 4.3 Đưa khả áp kết việc thu dụng kết thu trong việc GQVĐ tương tự GQVĐ tương tự 1.4 Thực trạng dạy học STEM nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh 1.4.1 Mục đích điều tra 1.4.2 Đối tượng điều tra 12 1.4.3 Phương pháp điều tra 1.4.4 Kết điều tra KẾT LUẬN CHƢƠNG I Trong chương I, chúng tơi trình bày sở lí luận thực tiễn việc DH STEM phát triển NL GQVĐ HS Đầu tiên chúng tơi trình bày sở lí luận DH phát triển NL QGVĐ thông qua khái niệm NL QGVĐ, cấu trúc biểu hành vi NL QGVĐ Trong phần tiếp theo, chúng tơi trình bày sở lí luận GD STEM thơng qua khái niệm GD STEM hình thức tổ chức GD STEM Sau đó, chúng tơi trình bày phát triển NL GQVĐ giáo dục STEM thông qua biện pháp phát triển NL GQVĐ giáo dục STEM, tiêu chí xây dựng học STEM phát triển NL GQVĐ, quy trình xây dựng học STEM phát triển NL GQVĐ tiến trình DH học STEM phát triển NL GQVĐ Cuối cùng, chúng tơi trình bày thực trạng DH STEM nhằm phát triển NL QGVĐ HS Trên sở đó, chương luận văn, chúng tơi trình bày chi tiết việc tổ chức DH STEM số nội dung chủ đề “Lực” – KHTN nhằm phát triển NL GQVĐ HS 13 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ DẠY HỌC STEM CHỦ ĐỀ “LỰC” – KHTN Phân tích cấu trúc nội dung chủ đề “Lực” 2.1 2.1.1 Nội dung kiến thức yêu cầu cần đạt chủ đề “Lực” 2.1.2 Phân tích nội dung kiến thức Xây dựng số học STEM hoạt động trải 2.2 nghiệm STEM chủ đề “Lực” nhằm phát triển lực giải vấn đề HS 2.2.1 Hoạt động trải nghiệm STEM “Lực ma sát” 2.2.2 Bài học STEM “Lực cản môi trường” Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề 2.3 học sinh 2.3.1 Rubic đánh giá lực giải vấn đề hoạt động trải nghiệm STEM “Lực ma sát” 2.3.2 Rubic đánh giá lực giải vấn đề học STEM “Lực cản môi trường” KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương này, chúng tơi tiến hành phân tích nội dung kiến thức chủ đề “Lực” – KHTN Căn vào mục tiêu DH chủ đề quy trình thiết kế học STEM, nghiên cứu, lựa chọn kiến thức để xây dựng nội dung Bài học STEM “Lực đàn hồi – Biến dạng lò xo”, Hoạt động trải nghiệm STEM “Lực ma sát”, Bài học STEM “Lực cản môi trường” nhằm tổ chức DH STEM phát triển NL GQVĐ Để kiểm chứng giả thuyết khoa học sở thực tiễn cho đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THCS Lương Thế Vinh với nội dung Bài học STEM “Lực cản môi trường” 14 Hoạt động trải nghiệm STEM “Lực ma sát”, với hình thức DH khóa kèm ngoại khóa, nội dung tiết học Nội dung thực nghiệm thể chương 15 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.5 Những thuận lợi khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Thuận lợi 3.5.2 Khó khăn Diễn biến kết thực nghiệm sƣ phạm 3.6 3.6.1 Diễn biến kết thu dạy thực nghiệm Bài học STEM “Lực cản môi trường” 3.6.2 Diễn biến kết thu dạy thực nghiệm Hoạt động trải nghiệm STEM “Lực ma sát” Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.7 3.7.1 Đánh giá theo thành tố lực giải vấn đề Thành tố 1: Phân tích tình huống, phát VĐ phát biểu VĐ cần giải Nhận xét: Trong chủ đề 1, có HS đạt mức Yếu, HS đạt mức Trung bình, HS đạt mức Khá khơng có HS đạt mức Tốt Sang chủ đề 2, có HS từ mức Yếu lên Trung bình; HS từ mức Trung bình lên Khá; HS từ mức Khá lên Tốt; HS từ mức Trung bình lên Tốt HS vận giữ ngun mức Khá Nhìn chung tất HS có tiến việc phân tích tình huống, phát VĐ phát biểu VĐ cần giải Thành tố 2: Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ 16 Nhận xét: Trong chủ đề 1, có HS đạt mức Yếu, HS đạt mức Trung bình, HS đạt mức Khá khơng có HS đạt mức Tốt Sang chủ đề 2, có HS từ mức Yếu lên Khá; HS từ mức Trung bình lên Khá; HS từ mức Khá lên Tốt; HS từ mức Trung bình lên Tốt HS vận giữ nguyên mức Khá Nhìn chung tất HS có tiến việc đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ Thành tố 3: Lập kế hoạch thực giải pháp Nhận xét: Trong chủ đề 1, có HS đạt mức Yếu, HS đạt mức Trung bình, HS đạt mức Khá khơng có HS đạt mức Tốt Sang chủ đề 2, có HS từ mức Yếu lên Trung bình; HS từ mức Trung bình lên Khá; HS từ mức Khá lên Tốt; HS từ mức Trung bình lên Tốt HS vận giữ nguyên mức Khá Nhìn chung tất HS có tiến việc lập kế hoạch thực giải pháp Thành tố 4: Đánh giá, hồn thiện q trình GQVĐ đưa khả áp dụng kết thu việc GQVĐ tương tự Nhận xét: Trong chủ đề 1, có HS đạt mức Yếu, HS đạt mức Trung bình, HS đạt mức Khá khơng có HS đạt mức Tốt Sang chủ đề 2, có HS từ mức Yếu lên Khá; HS từ mức Trung bình lên Khá; HS từ mức Khá lên Tốt; HS từ mức Trung bình lên Tốt Tất HS có tiến việc đánh giá, hồn thiện q trình GQVĐ đưa khả áp dụng kết thu việc GQVĐ tương tự 3.7.2 Đánh giá tổng thể lực giải vấn đề Nhận xét: Trong chủ đề 1, có HS đạt mức Yếu, HS đạt mức Trung bình, HS đạt mức Khá khơng có HS đạt mức Tốt Sang chủ đề 2, có HS từ mức Yếu lên Trung bình; HS từ mức 17 Trung bình lên Khá; HS từ mức Khá lên Tốt; HS từ mức Trung bình lên Tốt Tất HS có tiến NL GQVĐ Trong đó, HS A từ mức Yếu lên Trung bình, chủ đề HS cịn thụ động làm việc nhóm, phát biểu xây dựng Sang chủ đề 2, HS có tiến làm việc nhóm, trao đổi với bạn bè nhờ hướng dẫn GV, chưa thể tự đưa giải pháp chế tạo sản phẩm HS B, C, E từ mức Trung bình lên Khá, chủ đề HS cịn thụ động làm việc nhóm, đa số dựa vào hướng dẫn GV Sang chủ đề 2, HS có tiến tích cực làm việc nhóm, trao đổi với bạn bè lựa chọn giải pháp, chế tạo sản phẩm cịn dựa vào số đơng HS G, H từ mức Khá lên Tốt, chủ đề HS tích cực làm việc nhóm, trao đổi với bạn bè, hồn thành PHT nhờ hướng dẫn GV để đưa giải pháp Sang chủ đề 2, HS bộc lộ khiếu việc đưa giải pháp, chế tạo sản phẩm áp dụng kiến thức học vào thực tế HS D, F có tiến vượt bậc nhất, từ mức Trung bình lên Tốt, chủ đề HS thụ động làm việc nhóm đưa ý kiến đóng góp, đa số dựa vào hướng dẫn GV, lựa chọn giải pháp cịn dựa vào số đơng Sang chủ đề 2, HS tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, làm việc nhóm, thường xuyên trao đổi với bạn bè, khả thiết kế, chế tạo mơ hình bộc lộ rõ áp dụng kiến thức học vào thực tế Thông qua việc quan sát q trình học tập, có bạn ban đầu có học lực gần tương đương nhau, nhiên sang chủ đề có bạn tiến vượt bậc bạn tích cực tham gia làm việc nhóm, trao đổi 18 với bạn bè, thích thú việc thiết kế chế tạo sản phẩm Điều cho thấy để HS phát triển NL GQVĐ cách tốt bên cạnh việc tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp HS rèn luyện kĩ GQVĐ, GV cần tìm hiểu đặc điểm phong cách học tập em, qua có biện pháp phù hợp nhằm tạo động cơ, hứng thú, tăng cường tham gia tích cực HS vào hoạt động GQVĐ 3.7.3 Đánh giá chung Qua kết thực nghiệm sư phạm, nhận thấy với nội dung Bài học STEM “Lực cản môi trường” Hoạt động trải nghiệm STEM “Lực ma sát” phát triển NL GQVĐ HS Bên cạnh đó, HS trải nghiệm lắp ráp chế tạo mơ hình, vừa tự tay làm vật dụng có ích cho xã hội vừa củng cố lại kiến thức chủ đề “Lực” mang lại khơng khí học tập sôi hấp dẫn Khi xảy mâu thuẫn, không đồng ý kiến thiết kế, chế tạo mơ hình báo cáo sản phẩm, HS tranh luận trao đổi tinh thần tơn trọng góp ý chân thành Tuy nhiên, với hạn chế thời gian học khóa với lượng kiến thức lớn phải tiếp thu, việc tổ chức DH chủ đề STEM hạn chế Vì việc giảm tải nội dung chương trình, thay đổi cách kiểm tra truyền thống tăng thực hành, ngoại khóa thuận lợi để phát triển DH theo định hướng GD STEM ... việc tổ chức DH STEM số nội dung chủ đề “Lực” – KHTN nhằm phát triển NL GQVĐ HS 13 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ DẠY HỌC STEM CHỦ ĐỀ “LỰC” – KHTN Phân tích cấu trúc nội dung chủ đề “Lực” 2 .1 2 .1. 1 Nội... thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học vào giải số VĐ thực tiễn bối cảnh cụ thể [2] 1. 2.2 Các hình thức tổ chức giáo dục STEM 1. 2.2 .1 Dạy học môn khoa học theo học STEM 1. 2.2.2 Tổ chức hoạt... giải vấn đề giáo dục STEM 1. 3 .1. 2 Rèn luyện hệ thống kĩ giải vấn đề giáo dục STEM cho học sinh 1. 3 .1. 3 Sử dụng tiến trình dạy học STEM nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 10 1. 3 .1. 4 Đổi

Ngày đăng: 06/01/2023, 13:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w