Xây dựng và tổ chức dạy học tự chọn có nội dung tích hợp về đề tài biến đổi khí hậu dùng trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông

58 8 0
Xây dựng và tổ chức dạy học tự chọn có nội dung tích hợp về đề tài biến đổi khí hậu dùng trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬT LÝ Đề tài: Xây dựng tổ chức dạy học tự chọn có nội dung tích hợp đề tài biến đổi khí hậu dùng dạy học Vật lí trường Trung học phổ thông Giáo viên: Nguyễn Xuân Thuyết Đơn vị:Trƣờng THPT Thanh Chƣơng MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 IV Phương pháp nghiên cứu V Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận sở thực tiễn .2 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Một số quan niệm tích hợp mơn học 1.1.2 Quan niệm dạy học tích hợp 1.1.3 Thực trạng dạy học tích hợp 1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Bản chất phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực người học 1.2.2 Phương pháp dạy học theo trạm 1.2.3 Phương pháp dạy học theo dự án 12 II Xây dựng tổ chức dạy học tự chọn có nội dung tích hợp đề tài biến đổi khí hậu dùng dạy học vật lí trƣờng THPT 15 2.1 Mục tiêu học sinh cần đạt học 15 2.1.1 Về kiến thức 15 2.1.2 Về kĩ phát triển tư 16 2.1.3 Về thái độ 16 2.2 Xây dựng nội dung học biến đổi khí hậu 16 2.2.1 Cách thức xây dựng nội dung học biến đổi khí hậu 16 2.2.2 Bài Biến đổi khí hậu gì? 17 2.2.3 Bài Hiệu ứng nhà kính .23 2.2.4 Bài Biến đổi khí hậu thời tiết 29 2.2.5 Bài Con người biến đổi khí hậu 38 PHẦN III KẾT LUẬN I Kết luận 46 II Kiến nghị, đề xuất 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thập kỉ qua, đặc biệt bước sang kỉ 21, phải đối mặt với khủng hoảng biến đổi khí hậu, nhân loại trải qua biến động bất thường khí hậu tồn cầu Trái Đất, khí thủy khơng ngừng nóng lên làm xáo động mơi trường sinh thái, tác động lớn đến đời sống người Sự biến đổi khí hậu gây hậu vô nghiêm trọng Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Năm 2007, Ngân hàng Thế giới dự báo Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng nước biển dâng biến đổi khí hậu Mặt khác, hàng ngày chương trình thời sự, thấy đề cập đến hậu biến đổi khí hậu gây như: hạn hán gây thiếu nước sinh hoạt, thiếu nước trồng trọt, nạn cháy rừng, bão, lụt, nước biển dâng gây ngậm mặn, Đây thật vấn đề cấp bách toàn nhân loại Tuy nhiên, học sinh – hệ tương lai đất nước lại hiểu biết biến đổi khí hậu Là công dân tương lai, học sinh cần có kiến thức hành động người gây biến đổi khí hậu, qua cá nhân tìm cho cách hành xử phù hợp mơi trường Chính việc đưa đề tài biến đổi khí hậu vào dạy trường phổ thông cần thiết Kiến thức biến đổi khí hậu thường tích hợp từ nhiều mơn, việc dạy mơn dễ dẫn đến trùng lặp không đầy đủ Mặt khác, hình thức dạy học tích hợp hình thức xu hướng tất yếu dạy học Thực mơn học tích hợp, q trình học tập khơng bị lập với sống hàng ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh liên hệ với tình cụ thể việc giảng dạy kiến thức khơng lý thuyết mà cịn phục vụ thiết thực cho sống người, để làm người lao động, cơng dân tốt có ích cho xã hội, Mặt khác, kiến thức không lạc hậu thường xuyên cập nhật với thực tiễn Một cách tổ chức dạy học phù hợp với đề tài xây dựng học tích hợp Với cách thức dạy học này, học sinh khơng có lực kiến thức mà cịn có nhìn tổng thể vấn đề, từ nguyên nhân đến giải pháp cho vấn đề Trong học khơng đề cập đến nội dung kiến thức riêng môn vật lý mà đề cập kiến thức mơn hóa học, địa lý, sinh học có liên quan đến đề tài Thực tế, chưa thấy có đề tài nghiên cứu vấn đề xây dựng học biến đổi khí hậu sử dụng để dạy học trường phổ thông Xuất phát từ lí nêu đây, đề tài nghiên cứu chọn là: “Xây dựng tổ chức dạy học tự chọn có nội dung tích hợp đề tài biến đổi khí hậu dùng dạy học Vật lí trường Trung học phổ thơng” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm tập trung nghiên cứu, phân tích lí thuyết xây dựng nội dung, hình thức tổ chức dạy học tự chọn có nội dung tích hợp biến đổi khí hậu để sử dụng dạy học Vật lí trường Trung học phổ thơng nhằm góp phần bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Các nội dung kiến thức biến đổi khí hậu - Cơ sở lý thuyết dạy học tích hợp phương pháp dạy học tích cực - Hoạt động dạy học kiến thức biến đổi khí hậu 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Các nội dung kiến thức biến đổi khí hậu để sử dụng dạy học phổ thông kiến thức dạy học tích hợp - Xây dựng tổ chức dạy học học tự chọn có nội dung tích hợp biến đổi khí hậu góp phần nâng cao hứng thú học tập, phát huy tính tích cực đồng thời nâng cao chất lượng kiến thức học sinh IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu lý luận dạy học, dạy học tích hợp để làm sáng tỏ vấn đề có liên quan đến đề tài; nghiên cứu tài liệu, chương trình sách giáo khoa số mơn học phổ thông - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực tiễn biến đổi khí hậu nước ta nay; điều tra thực trạng dạy học tích hợp nước ta nay; tiến hành giảng dạy trường phổ thơng theo quy trình, phương pháp hình thức tổ chức đề xuất phân tích kết thu để rút kết luận đề tài V NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Trình bày có hệ thống bổ sung thêm lý luận dạy học tích hợp - Phân tích khái quát kiến thức biến đổi khí hậu nước ta - Xây dựng tổ chức dạy học học tự chọn nhằm giáo dục ứng phó với BĐKH tích hợp vào mơn học Vật lí trường Trung học phổ thơng PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Một số quan niệm dạy học tích hợp mơn học Trong q trình nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục giới, số quan niệm tích hợp (tích hợp mơn học) đưa Việt Nam Rõ ràng có sở khoa học quan niệm tổng kết sau (theo “Từ điển giáo dục học”, Nhà xuât Từ điển Bách khoa 2001 quan điểm số tác giả viết tài liệu dạy học tích hơp): - Tích hợp: Hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Tích hợp có nghĩa hợp nhất, kết hợp, hịa nhập,vv… - Tích hợp mơn học có loại sau: + Tích hợp nội mơn học: Tích hợp nội mơn học, ưu tiên nội dung môn học, tức nhằm trì mơn học riêng rẽ + Tích hợp đa mơn: Một đề tài nghiên cứu theo nhiều mơn học khác Có chủ đề, vấn đề chung môn học môn nghiên cứu độc lập theo góc độ riêng + Tích hợp liên mơn: Trong phối hợp đóng góp nhiều mơn học để nghiên cứu giải tình Các mơn học liên hợp với chúng có chủ đề, vấn đề, chuẩn liên môn, khái niệm lớn ý tưởng lớn chung + Tích hợp xun mơn: Trong tìm cách phát triển học sinh kĩ xuyên môn, nghĩa kĩ áp dụng nơi - Tích hợp mơn: Q trình xích gần liên kết ngành khoa học lại với sở nhân tố, quy luật giống nhau, chung cho môn, ngược lại với q trình phân hóa chúng - Tích hợp dọc: Kiểu tích hợp dựa sở liên kết hai nhiều môn học thuộc lĩnh vực số lĩnh vực gần - Tích hợp ngang: Kiểu tích hợp dựa sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác - Ý nghĩa tích hợp: Tích hợp mơn giáo dục phản ánh trình độ phát triển cao ngành khoa học vào nhà trường, đồng thời nhiệm vụ nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục Tích hợp mơn dạy học khơng làm cho người học có tri thức bao quát, tổng hợp giới khách quan, thấy rõ mối quan hệ thống nhiều đối tượng nghiên cứu khoa học chỉnh thể khác mà bồi dưỡng cho người học phương pháp học tập, nghiên cứu có tính logic biện chứng để đến hiểu biết, phát có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn Tích hợp mơn cịn có tác dụng tiết kiệm thời gian cơng sức loại bỏ trùng lặp nội dung phương pháp dạy học môn gần - Tích hợp chương trình: Tiến hành liên kết, hợp nội dung mơn học có nguồn tri thức khoa học có quy luật chung gần gũi Tích hợp chương trình làm giảm bớt số mơn học, loại bớt nhiều phần kiến thức trùng hợp nhau, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo - Tích hợp kiến thức: Hành động liên kết, nối liền tri thức khoa học khác thành tập hợp kiến thức thống - Tích hợp kỹ năng: Hành động liên kết rèn luyện hai nhiều kỹ thuộc lĩnh vựu vài lĩnh vực gần để nắm vững thể Trên sở xem xét tổng hợp quan niệm có, chúng tơi đưa quan niệm sau 1.1.2 Quan niệm dạy học tích hợp 1.1.2.1 Cơ sở khoa học dạy học tích hợp - Cơ sở triết học: Theo triết học vật biện chứng, thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất Việc tích hợp hai nhiều hai yếu tố dẫn đến hiệu không cộng lại hiệu yếu tố mà cịn có thay đổi chất yếu tố Các yếu tố thuộc thành tố dạy học tích hợp - Cơ sở sinh lí thần kinh dạy học tích hợp: Trong hoạt động vỏ não có hoạt động tổng hợp kích thích, phản ứng Đây sở sinh lí thần kinh dạy học tích hợp - Cơ sở tâm lí dạy học tích hợp: Để đổi tồn diện giáo dục nói chung, dạy học nói riêng ngành giáo dục cần hội tụ điều kiện cần đủ, đổi cần đủ, mang tính tích hợp có dạy học tích hợp - Cơ sở giáo dục học: Việc ứng dụng kết hợp phương pháp, phương tiện dạy học, giáo dục phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm góp phần nâng cao hiệu dạy học, giáo dục 1.1.2.2 Định nghĩa dạy học tích hợp Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hịa nhập, kết hợp Khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp thể hóa phận khác để đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng Như vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn Nhờ có tính liên kết, mà tạo nên thực thể tồn vẹn khơng cần phân chia thành phần kết hợp Tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết, đặt thành phần bên cạnh Trên giới, tích hợp trở thành trào lưu sư phạm đại Trào lưu sư phạm tích hợp xuất phát từ quan niệm trình học tập Đó tồn thể q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, khả phối hợp kiến thức riêng rẽ học thành hệ thống kiến thức kết hợp cách nhuần nhuyễn chặt chẽ 1.1.2.3 Đặc điểm dạy học tích hợp - Dạy học tích hợp làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách gắn trình học tập với sống ngày, không làm tách biệt “thế giới nhà trường” với sống; dạy học sinh sử dụng kiến thức tình cách tự lực sáng tạo; đánh giá khả vận dụng kiến thức tình đời sống thực tế - Mang tính phức hợp Nội dung tích hợp có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực nhiều môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp - Dạy học tích hợp làm cho trình học tập mang tính mục đích rõ rệt, phân biệt cốt yếu với quan trọng phải lựa chọn kiến thức, kĩ quan trọng dành thời gian, giải pháp hợp lí với trình học tập học học sinh - Dạy học tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống - Dạy học tích cực cịn tư tưởng, lý thuyết giáo dục hướng vào phát triển toàn diện người học theo mục tiêu giáo dục 1.1.2.4 Các mức độ tích hợp Nhiều nhà khoa học phân chia mức độ tích hợp theo thang tăng dần theo thứ tự sau đây: - Truyền thống: Từng môn học giảng dạy, xem xét riêng lẻ, biệt lập khơng có liên hệ, kết nối - Kết hợp/lồng ghép: Một nội dung kết hợp vào chương trình có sẵn - Đa môn: Ở môn học riêng biệt có liên kết có chủ đích môn - Liên môn: Tạo kết nối môn học, khái niệm kĩ liên môn nhấn mạnh môn môn riêng biệt - Xuyên môn: Cách tiếp cận không bắt đầu môn học hay khái niệm kĩ chung mà bắt đầu ngữ cảnh sống thực phù hợp học sinh Điểm khác so với liên môn chỗ chúng bắt đầu ngữ cảnh sống thực sở thích học sinh Nói tóm lại, dạy học tích hợp khái niệm cịn tương đối mới, cụ thể hóa nhiều cấp độ khác chương trình giáo dục Tùy theo vấn đề, nội dung nhu cầu thực tế trình độ giáo viên mà mức độ tích hợp giảng dạy khác Có nội dung tích hợp mơn học dạy học theo chủ đề, có nội dung tích hợp đa môn học xuyên môn dạy học theo dự án chẳng hạn Vì vậy, địi hỏi phải có nghiên cứu công phu khoa học dạy học tích hợp 1.1.2.5 Ý nghĩa dạy học tích hợp Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học Thực mơn học tích hợp, q trình học tập khơng bị cô lập với sống hàng ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh liên hệ với tình cụ thể, có ý nghĩa học sinh Mặt khác, kiến thức khơng lạc hậu thường xun cập nhật với sống Theo đánh giá học sinh, ngồi kiến thức cịn cần đánh giá học sinh khả sử dụng kiến thức tình khác sống, mục tiêu dạy học tích hợp - Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm học môn học môn học khác Đồng thời dạy học tích hợp giúp tránh kiến thức, kỹ năng, nội dung trùng lặp nghiên cứu riêng rẽ mơn học Do vừa tiết kiệm thời gian, vừa phát triển kỹ năng/năng lực chun mơn cho học sinh, thơng qua việc giải tình phức hợp - Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực học sinh, góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học 1.1.3 Thực trạng dạy học tích hợp 1.1.3.1 Thực trạng dạy học tích hợp giới Nhiều nước khu vực giới có bước việc dạy tích hợp xây dựng chương trình bậc tiểu học, có nhiều cách để tích hợp xây dựng chương trình Ở tiểu học việc tích hợp mơn khoa học tự nhiên môn khoa học xã hội số nước giới xu hướng chung, đem lại hiệu giáo dục đáng kể, đặc biệt việc gắn nhà trường với xã hội việc rèn luyện lực chung cho người học Tuy nhiên việc tích hợp thể mức độ khác như: tích hợp nội mơn, tích hợp liên mơn, tích hợp xun mơn,… điều đáng ý dạy tích hợp chương trình tích hợp 1.1.3.2 Thực trạng dạy học tích hợp Việt Nam Quan điểm dạy học tích hợp Việt Nam quan tâm từ 40 năm đến đề cao, lợi ích quan trọng đem lại cho cơng tác dạy học Tuy nhiên, việc thực để có hiệu cần phải có quan tâm toàn diện triệt để cấp việc đầu tư: đội ngũ chuyên gia nghiên cứu tích hợp, sở vật chất thiết bị; việc biên soạn tài liệu thích hợp cho giảng dạy học tập; việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên… 1.2 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực 1.2.1 Bản chất phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực người học 1.2.1.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, độc lập sáng tạo, hướng tới hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Phương pháp dạy học tính cực khơng phải phương pháp dạy học cụ thể mà khái niệm rộng, bao gồm nhiều phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học cụ thể khác 1.2.1.2 Bản chất phƣơng pháp dạy học tích cực Bản chất dạy học tích cực coi trọng lợi ích nhu cầu cá nhân người học, đề cao chủ thể nhận thức, tức phát huy tính tự giác, chủ động người học, lấy người học trung tâm, tập trung vào giáo dục người tổng thể 1.2.1.3 Các biểu cấp độ tính tích cực học tập 1.2.1.3.1 Các biểu tính tích cực học tập Tính tích cực học tập học sinh biểu dấu hiệu như: - Biểu bên ngoài, qua thái độ, hành vi hứng thú: học sinh ý lắng nghe, quan sát, theo dõi thầy cô giáo, khao khát tự nguyện tham gia trả lời câu - Lĩnh vực lượng: Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính + Sử dụng hiệu tiếp cận lượng, phát triển nhiều công nghệ cao sử dụng hiệu lượng; + Sử dụng hiệu hợp lý nguồn tài nguyên lượng, phát triển khai thác tối đa thủy điện khí; + Phát triển nguồn lượng tái tạo thân thiện với môi trường (Sử dụng dạng lượng mới: Năng lượng mặt trời, lượng gió, lượng hạt nhân, ) + Sử dụng hệ thống giao thông công cộng tốt (xe buýt, xe điện, tàu hỏa, khuyến khích xe đạp để giảm khí thải, ) + Xác định tiêu chuẩn khí thải, đánh giá lợi ích, chi phí mơi trường dự án lượng - Lĩnh vực xử lý chất thải: + Xây dựng kế hoạch áp dụng công nghệ tiên tiến xử lý rác hữu làm phân bón, giảm chôn ủ + Thực biện pháp thu hồi triệt để khí mê tan từ bãi rác có làm nhiên liệu - Tiếp tục xây dựng thực dự án Cơ chế phát triển (CDM) - Đẩy mạnh phát triển xanh, thực chương trình giảm phát thải khí nhà kính từ nỗ lực giảm rừng giảm suy thối rừng, tích cực trồng rừng quản lý rừng bền vững 2.2.5.3 Dự kiến phƣơng pháp tổ chức nội dung dạy học 2.2.5.3.1 Phương pháp tổ chức Phương pháp chủ yếu hoạt động nhóm, kết hợp phương pháp thảo luận, giải vấn đề 2.2.5.3.2 Nội dung dạy học Hoạt động Ổn định lớp, đặt vấn đề vào Đặt vấn đề: người nhân tố gây biến đổi khí hậu (chiếm 90%) người đối tượng gánh chịu hậu nặng nề biến đổi khí hậu mang lại Để biết hoạt động người làm khí hậu biến đổi, hậu mà người phải gánh chịu người cần hành động để chống lại biến đổi khí hậu, tìm hiểu qua học hơm nay: Bài Con người biến đổi khí hậu Hoạt động Tìm hiểu hoạt động người làm khí hậu biến đổi Chia lớp thành nhóm, học sinh làm việc theo nhóm 41 Sự trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi nhóm yêu cầu - Thảo luận nhóm trả lời nhóm thảo luận, trả lời được: hoạt động - Yêu cầu nhóm trả lời, nhóm cịn lại góp người làm BĐKH lại xe máy, ôtô, nhà máy ý bổ sung để hoàn thiện câu trả lời sản xuất công nghiệp, phá rừng Nguyên nhân biến đổi khí hậu nay, tiêu biểu nóng lên tồn cầu khẳng định chủ yếu hoạt động người, chiếm khoảng 90% (mục 2.2.5.2.2.a) Hoạt động Tìm hiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sức khỏe người Sự trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời - Thảo luận nhóm, đưa câu câu hỏi: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sức khỏe trả lời người nào? - Nội dung câu trả lời: Thiên - Yêu cầu nhóm trả lời, nhóm cịn lại góp tai gây thiệt hại tính mạng ý bổ sung để hồn thiện câu trả lời người; biến đổi khí hậu - Khái quát lại ảnh hưởng biến đổi khí làm lây lan bệnh truyền hậu đến sức khỏe người giới nhiễm, làm giảm sản lượng lương thực dẫn đến nhiều Việt Nam (mục 2.2.5.2.2 b ) người bị suy dinh dưỡng hơn; nhiệt độ tăng làm giảm sức đề kháng người Hoạt động Tìm hiểu biện pháp thích nghi ứng phó với biến đổi khí hậu Sự trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu vấn đề: Những biện pháp thích nghi ứng - Tiếp nhận vấn đề phó với biến đổi khí hậu bao gồm: + Những biện pháp thích nghi với BĐKH + Những biện pháp nhằm giảm tác động BĐKH - Tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ - Nêu câu hỏi: Theo em, thích ứng trả lời với BĐKH giảm nhẹ BĐKH? + Thích ứng với BĐKH - Nhận xét câu trả lời HS phản ứng nhằm giảm - Nêu vấn đề: Có nhiều biện pháp thích ứng có tác động BĐKH gây khả thực để ứng phó với BĐKH, + Giảm nhẹ BĐKH giảm chia thành nhóm sau: Chấp nhận tổn thất; 42 chia sẻ tổn thất; làm thay đổi nguy cơ; ngăn ngừa mức độ cường độ phát thải tác động; giáo dục, thơng tin khuyến khích khí nhà kính thay đổi hành vi; thay đổi chuyển địa điểm; nghiên cứu; thay đổi cách sử dụng - Chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm giải thích nhóm thuật ngữ - Yêu cầu nhóm trả lời, nhóm cịn lại góp ý bổ sung để hồn thiện câu trả lời - HS suy nghĩ trả lời: - Nêu câu hỏi: + Trồng rừng bảo vệ rừng, + Hãy nêu biện pháp nhằm giảm tác động xử lý rác thải cách, tiết kiệm lượng biến đổi khí hậu? + Là HS cần làm để giảm tác động + Là HS có thể: Tiết kiệm điện, tiết kiệm giấy, trồng cây, biến đổi khí hậu? tái chế sử dụng sản phẩm tái chế GV nhận xét khái quát lại biện pháp nhằm giảm tác động biến đổi khí hậu (mục 2.2.5.2.2.c) 2.2.5.4 Phƣơng tiện dạy học Các tranh ảnh biến đổi khí hậu Thiết bị hỗ trợ dạy học: máy tính, máy chiếu 2.2.5.5 Câu hỏi kiểm tra đánh giá Câu Hãy nêu hoạt động người làm khí hậu biến đổi địa phương em? Câu Em người địa phương em nên làm để thích nghi ứng phó với biến đổi khí hậu? Đề kiểm tra tổng hợp học Thời gian làm bài: 45 phút Phần (5 điểm ) Trắc nghiệm nhiều lựa chọn Câu Phát biểu sau biểu biến đổi khí hậu? A Sự dâng cao mực nước biển băng tan B Sự nóng lên khí Trái Đất C Sự tăng lên khí CO2 bầu khí D Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái Câu Một phát biểu sau nguyên nhân tự nhiên quan trọng làm khí hậu thay đổi A Sự thay đổi xạ mặt trời B Sự xói mịn đất 43 C Sự thay đổi quỹ đạo quay Trái Đất D Hoạt động núi lửa Câu Hiện tượng sau sinh Mặt Trời làm nóng khơng mặt địa cầu? A Mưa B Lốc xốy C Gió D Thủy triều Câu Chọn câu sai Ở khu vực nông thôn, ô nhiễm nguồn nước chủ yếu A nước thải sinh hoạt, bệnh viện B thuốc trừ sâu, diệt cỏ C mưa lớn kéo dài D dầu mỡ chất bôi trơn Câu 5: Thành phần môi trường bị nhiễm trầm trọng? A Khơng khí B Đất C Nguồn nước D Sinh vật Câu 6: Ozon có hại người nằm tầng khí quyển? A Bình lưu B Đối lưu C Điện ly D Ion Câu 7: Khí nhà kính có khả giữ nhiệt cao nhất? A CO2 B N2O C CH4 D CFCs Câu 8: Mưa axit tượng mưa có độ PH A nhỏ B nhỏ 7,6 C nhỏ 6,8 D 5,6 Câu 9: Khí giới hạn bởi: A Giới hạn quy ước khoảng 60-100km, ranh giới lấy đến 1500km B Giới hạn quy ước khoảng 80-150km, ranh giới lấy đến 1500km C Giới hạn quy ước khoảng 60-100km, ranh giới lấy đến 1000km D Giới hạn quy ước khoảng 80-100km, ranh giới lấy đến 1000km Câu 10: Diện tích biển đại dương chiếm % diện tích bề mặt Trái Đất? A 61% B 66% C 71% D 76% Câu 11: Hình thức xử lý rác thải chủ yếu nước ta là: A Đốt cháy C Dùng chất phân hủy hồn tồn B Chơn lấp D Tái chế, tái sử dụng Câu 12: Trên giới, công nghệ phát triển nhanh nguồn lượng tái tạo? A Thủy điện C Những pin mặt trời B Những tuabin gió D Máy phát động diesel Câu 13: Lượng cacbon Trái Đất phân bố nhiều A khí B tầng sâu đại dương C nhiên liệu hóa thạch D đá vơi Câu 14 Bạn làm để làm chậm nóng lên tồn cầu A Tiết kiệm điện C Tái chế (sản phẩm) B Trồng D Tất ý kiến Câu 15 Tại động thực vật thích nghi với thay đổi q khứ? A Con người bảo vệ chúng từ thay đổi khí hậu B Khí hậu khứ thay đổi chậm đủ để thực vật động vật thích nghi 44 C Khí hậu khơng thay đổi q khứ, vậy, thực vật động vật khơng phải thích nghi với môi trường D Thực vật động vật ln ln hưởng lợi từ thay đổi khí hậu Câu 16 Hành động sau thải khí nhà kính vào bầu khí quyển? A Lái xe B Đi C Cưỡi xe đạp D Bơi thuyền Câu 17 Một lý khiến nhà khoa học nghĩ nước biển dâng A Tàu thủy làm cho nước biển cao B Hiện tượng băng tan thêm nhiều nước biển C Lỗ thủng tầng ozon làm đại dương nóng lên D Tất ý kiến Câu 18 Hai khí nhà kính quan trọng A CO2 CFCs B CO2 CH4 C CO2 N2O D CO2 SO2 Câu 19 Bao nhiêu phần trăm xạ Mặt Trời đến tầng khí hấp thụ bầu khí quyển? A 70% B 50% C 30% D 20% E 10% Câu 20 Bao nhiêu phần trăm xạ Mặt Trời đến tầng khí hấp thụ bề mặt Trái Đất? A 70% B 50% C 30% D 20% E 10% Phần (2 điểm) Trắc nghiệm – sai Hãy đánh dấu (Đ) hay sai (S) vào câu sau Câu 21: Nếu khơng có bầu khí bao quanh Trái Đất nhiệt độ trung bình Trái Đất 00C Câu 22: Địa nhiệt nguồn lượng thân thiện với môi trường Câu 23 Tầng ozon ngăn cản phần lớn tia tử ngoại có hại xun qua bầu khí Câu 24 Phát triển ngành lượng gió lượng sinh học giúp chống lại biến đổi khí hậu Câu 25 Sự tăng nhiệt độ toàn cầu làm cho bệnh nhiệt đới sốt rét, sốt xuất huyết ngày phổ biến Câu 26 Sử dụng túi nilon thực phẩm đơng lạnh hạn chế biến đổi khí hậu Câu 27 Phá rừng nhiệt đới làm giảm lượng khí nhà kính vào bầu khí Câu 28 Nguyên nhân biến đổi khí hậu tồn cầu q trình tự nhiên ảnh hưởng hoạt động người 45 Phần (3 điểm) Tự luận Em cho biết biểu biến đổi khí hậu địa phương em nêu biện pháp thích nghi ứng phó với biến đổi PHẦN III KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Trong đề tài này, tơi trình bày sở lí luận dạy học tích hợp, thực trạng dạy học tích hợp số phương pháp dạy học tích cực (dạy học theo trạm, dạy học theo dự án) Kết hợp toàn sở lí luận mà tơi nghiên cứu với việc nghiên cứu nội dung kiến thức biến đổi khí hậu, tơi thấy vận dụng quan điểm tích hợp việc xây dựng học tự chọn biến đổi khí hậu vận dụng phương pháp dạy học tích cực (dạy học theo trạm, dạy học theo dự án) để giảng dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực tự chủ học sinh Trên sở đó, tiến hành xây dựng nội dung học biến đổi khí hậu, đồng thời thiết kế giáo án giảng dạy kiến thức Cụ thể: - Quan điểm định hướng vào người học, lấy người học làm trung tâm, học sinh trung tâm trình dạy học để học sinh trực tiếp tham gia giải vấn đề, học sinh tự ý thức cách thức chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ - Quan điểm dạy học định hướng hành động, tổ chức thiết kế hoạt động phức hợp cho hoạt động phức hợp cho học sinh hoạt động - Quan điểm dạy học tích hợp, giúp học sinh tích hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học khác để giải vấn đề đặt Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên trình dạy học, đặc biệt công tác bồi dưỡng kiến thức BĐKH lực tư sáng tạo cho học sinh, nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - nhà chung chúng ta, góp phần thực hóa định hướng đổi toàn diện giáo dục nước nhà Trong thời gian tới, tiếp tục với đồng nghiệp mở rộng xây dựng tổ chức dạy học tích hợp BĐKH cho học giáo trình Vật lí phổ thơng Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân Trong trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài, cố gắng tìm tịi suy nghĩ, đề tài khơng tránh khỏi hạn chế, mong đóng góp ý kiến q thầy, giáo đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Với cấp quản lí giáo dục 46 Trang bị hệ thống sở vật chất, thiết bị dạy học máy chiếu, máy tính, thiết bị thí nghiệm có chất lượng … đáp ứng tốt cho hoạt động dạy – học Nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, giáo dục mơi trường thường tích hợp, lồng ghép vào mơn học thu nhiều kết Tuy nhiên, để tích hợp có hiệu bên cạnh sách giáo khoa, cần có tài liệu hướng dẫn cụ thể nội dung biến đổi khí hậu cho giáo viên lẫn học sinh nhằm giúp học sinh hiểu rõ kiến thức biến đổi khí hậu biết vận dụng kiến thức học trường để ứng phó với biến đổi khí hậu Với giáo viên giảng dạy Tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên mơn Vật lí – Hóa học – Sinh học – Địa lí – Cơng nghệ để trao đổi thống nội dung tích hợp biến đổi khí hậu 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ sách giáo khoa, sách giáo viên môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ lớp 10, 11, 12, Nhiều tác giả, Nhà xuất giáo dục Việt Nam – 2007 [2] Dương Trọng Bái, Vũ Quang, Phạm Viết Trinh, Tài liệu giáo khoa chuyên vật lí lớp 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam – 2003 [3] Nguyễn Trọng Sửu (chủ biên), Nguyễn Thị Tuyết Lan, Ngô Thị Quyên, Đổi phương pháp dạy học dạy minh họa Vật lí 10, 11, 12, Nhà xuất Đại học Sư phạm – 2012 [4] Nguyễn Văn Biên, Dạy học đề tài biến đổi khí hậu mơn Vật lí trường phổ thơng, Tạp chí khoa học, Hà Nội – 2011 [5] Nguyễn Trọng Hiệu, Đặng Duy Lợi, Nguyễn Văn Khải, Trần Đức Tuấn, Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cấp THPT, Tài liệu Bộ GD&ĐT, Hà Nội –2011 [6].Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Đặng Duy Lợi, Nguyễn Trọng Sửu, Ngô Thị Qun, Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn Vật lí cấp THPT, Hà Nội – 2012 [7] Tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua số môn học cấp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành [8] Tài liệu Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thông qua số môn học cấp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành [9] Một số tài liệu tham khảo dự án Internet 48 PHỤ LỤC - TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Mỗi tiêu chí (TC) tối đa 20 điểm, đánh giá theo mức độ sau: Tốt (giỏi): 20 điểm; khá: 15 điểm; đạt yêu cầu: 10 điểm; cần điều chỉnh: điểm CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHO BÀI 2: HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Tính tích cực nhóm Hoạt động nhóm Kết phiếu học tập Hứng thú, nhiệt tình thơng Sự tham gia qua hành vi học tập Trả lời câu hỏi Hoàn thành phiếu học tập Trao đổi, tranh luận Thí nghiệm Báo cáo tổng kết Sự hợp tác Giải toán Sắp xếp thời gian Tối đa: 60 điểm Tối đa: 80 điểm Tối đa: 60 điểm TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI 3: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Hoạt động nhóm Bài trình chiếu Ấn phẩm dự án Các sản phẩm thật dự án Trang Wet Sự tham gia Nội dung Nội dung Chất lượng sản phẩm Nội dung Trao đổi, tranh luận nhóm Hình thức Hình thức Cơng dụng thực tế Hình thức Sự hợp tác Sử dụng CNTT Làm việc nhóm Sử dụng vật liệu Sử dụng CNTT Sự xếp thời gian Làm việc nhóm Sử dụng CNTT Làm việc Làm việc nhóm Trình bày thuyết trình Giới thiệu ấn phẩm Giới thiệu sản phẩm Giới thiệu trang web Tối đa: Tối đa: Tối đa: Tối đa: Tối đa: 80 điểm 100 điểm 100 điểm 100 điểm 100 điểm PHỤ LỤC – CÁC PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: ………………… Lớp:……………………… Nhóm:…………………… PHIẾU HỌC TẬP Bài Hiệu ứng nhà kính Trạm 1: Hiệu ứng nhà kính chai nhựa Thí nghiệm: Chuẩn bị: - Đổ nhanh nước lon coca vào chai nhựa tích 1,5 lít Khí CO2 từ nước nằm bên chai để tạo thành lớp khí nhà kính - Đổ tồn chất lỏng lon coca-cola lại vào cốc miệng rộng, dùng thìa khuấy liên tục phút để tồn khí CO2 có chất lỏng bay hết đổ lượng nước vào chai nhựa thứ - Dùng hai nhiệt kế đo nhiệt độ ban đầu nước hai chai, ta thu nhiệt độ chúng xấp xỉ gần nhiệt độ phòng - Đem hai chai nước đặt ánh sáng mặt trời cho ánh sáng chiếu vào hai chai Cứ sau phút, ghi lại giá trị nhiệt độ hai chai điền vào bảng số liệu Thời gian (phút) 10 12 14 16 18 20 Nhiệt độ chai Nhiệt độ chai Giải thích kết thí nghiệm: Vẽ đồ thị phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian PHIẾU HỌC TẬP Bài Hiệu ứng nhà kính Họ tên: ………………… Lớp:……………………… Nhóm:…………………… Trạm 2: Trái đất băng giá Thế số Mặt Trời …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… … Nếu khơng có khí quyển, 30% lượng ánh sáng Mặt Trời………………………………………………………….,70% Hãy viết cơng thức tính cơng suất xạ nhiệt Trái Đất? …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ……………………………… T? Tính nhiệt độ trung bình Trái đất TB khơng có khí quyển? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Họ tên: ………………… Lớp:……………………… Nhóm:…………………… PHIẾU HỌC TẬP Bài Hiệu ứng nhà kính Trạm 3: Trái đất giữ ấm Cơ chế gây hiệu ứng nhà kính: Nếu có khí quyển, 50% lượng ánh sáng Mặt Trời………………………… …………… mặt đất, 30% ,20% bị khí quyển………… …… (10% ,10% ) 60% lượng tới mặt đất truyền trở lại dạng………….……… 52% số bị khí quyển…………., 26% 26% Quá trình lặp lại cho kết là: Tại mặt đất nhận 50% lượng mặt trời, 95% lượng mặt trời từ khí q trình xạ ngược lại từ khí lặp lặp lại Mặt khác, Mặt đất truyền nhiệt khí nhờ đối lưu 32% ?? Tính nhiệt đội trung bình Trái đất TB có khí quyển? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Họ tên: ………………… Lớp:……………………… Nhóm:…………………… PHIẾU HỌC TẬP Bài Hiệu ứng nhà kính Trạm 4: Mơ hình hiệu ứng nhà kính Mơ hình xơ nước - Cho vịi nước chảy liên tục vào xô nước với tốc độ không đổi Dưới đáy xơ có lỗ trịn nhỏ đường kính khoảng mm để nước chảy khỏi xô Gắn thước lên thành xô để đánh dấu mực nước xơ - Điều chỉnh tốc độ nước chảy vịi để mực nước xô ổn định - Lấy cốc hứng nước chảy khỏi xô Khi cốc đầy nước đổ nước cốc trở lại xô Lặp lại trình liên tục đặn khoảng phút Đánh dấu mực nước tương ứng xô thời gian Chỉ phận tương đương Dịng nước chảy vào xơ Cốc Vòi nước Mực nước Nước Dòng nước chảy khỏi xơ Có nhà thiên văn có quan điểm rằng: Mặt Trời xạ ngày mạnh nhcũng khiến nhiệt độ trung bình tăng lên A Khí nhà kính B Nhiệt độ mặt đất C Năng lượng xạ D Mặt Trời E Năng lượng F Năng lượng xạ tới Trái Đất Hãy điều chỉnh mơ hình để kiểm chứng điều ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ……………………………… Họ tên: ………………… Lớp:……………………… Nhóm:…………………… PHIẾU HỌC TẬP Bài Hiệu ứng nhà kính Trạm 5: Đo số Mặt Trời Chuẩn bị thí nghiệm: - Vỏ lon giữ trịn miệng để đậy chặt nút cao su có lỗ Luồn qua lỗ nhiệt kế nhạy, có độ xác cao tốt Lấy dao cắt khối xốp có kích thước 20x10 cm kht hình trụ khối xốp để đút lọt khít vỏ lon vào hình trụ - Hơ muội đèn bám đầy vào đáy lon - Dùng cân xác định khối lượng vỏ lon Đổ đầy nước vào lon xác định khối lượng lon nước để suy khối lượng nước lon M nuoc - Đậy chặt lon nước nút cao su có cắm sẵn nhiệt kế - Đút lon vào hình trụ xốp cho đầu nhiệt kế xun qua đáy hình trụ xốp ngồi đáy lon hướng phía ngồi Tiến hành thí nghiệm - Đọc nhiệt độ ban đầu nước lon - Cố định hộp xốp giá đỡ cho ánh sáng Mặt Trời chiếu vng góc vào đáy lon - Sau 10 phút, lấy miếng xốp bịt kín đáy lon quay nhẹ toàn khối xốp để nhiệt độ nước lon Đọc nhiệt độ nhiệt kế đó, ta xác định độ biến thiên nhiệt độ t Viết phƣơng trình cân nhiệt tính số Mặt Trời? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Họ tên: ………………… Lớp:……………………… Nhóm:…………………… PHIẾU HỌC TẬP Bài Hiệu ứng nhà kính Trạm 6: Hình ảnh hiệu ứng nhà kính Theo dõi video số hình ảnh hiệu ứng nhà kính Nêu hậu hiệu ứng nhà kính đề cập đoạn phim hình ảnh đó? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ? ... đổi khí hậu sử dụng để dạy học trường phổ thơng Xuất phát từ lí nêu đây, đề tài nghiên cứu chọn là: ? ?Xây dựng tổ chức dạy học tự chọn có nội dung tích hợp đề tài biến đổi khí hậu dùng dạy học Vật. .. học sinh thảo luận thống (phần phụ lục) 14 II XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TỰ CHỌN CĨ NỘI DUNG TÍCH HỢP VỀ ĐỀ TÀI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BĐKH) DÙNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT 2.1 Mục tiêu học. .. pháp dạy học theo dự án 12 II Xây dựng tổ chức dạy học tự chọn có nội dung tích hợp đề tài biến đổi khí hậu dùng dạy học vật lí trƣờng THPT 15 2.1 Mục tiêu học sinh cần đạt học

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan