Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

97 1.4K 3
Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ - Nguyễn Thị Như Quỳnh THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “MÁY VẮT QUẦN ÁO SÁNG TẠO” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI Đà Nẵng, 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ - Nguyễn Thị Như Quỳnh THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “MÁY VẮT QUẦN ÁO SÁNG TẠO” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 Chun ngành: Sư phạm Vật lí Khóa học: 2017 – 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Phùng Việt Hải Đà Nẵng, 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: 7 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC STEM VÀ VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 1.1 Lý luận giáo dục STEM 1.1.1 Khái niệm giáo dục STEM 1.1.2 Vai tró, ý nghĩa giáo dục STEM giáo dục phổ thơng 1.1.3 Các hình thức tổ chức chủ đề STEM 10 1.1.4 Tiêu chí xây dựng chủ đề STEM 11 1.1.5 Các bước xây dựng tổ chức dạy học chủ đề STEM 13 1.1.6 Một số phương pháp dạy học hiệu giáo dục STEM 17 1.2 Bồi dưỡng lực sáng tạo dạy học chủ đề STEM 20 1.2.1 Khái niệm lực sáng tạo 20 1.2.2 Các biểu NLST học sinh dạy học chủ đề STEM …20 1.2.3 Một số biện pháp phát triển NLST học sinh dạy học chủ đề STEM 21 1.2.4 Tiêu chí đánh giá tính sáng tạo học sinh dạy học chủ đề STEM 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM “MÁY VẮT QUẦN ÁO SÁNG TẠO” BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 26 2.1 Phân tích nội dung chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 theo định hướng STEM 26 2.1.1 Phân tích nội dung kiến thức 26 2.1.2 Một số chủ đề dạy học theo hướng giáo dục STEM 27 2.2 Thiết kế chủ đề STEM “Máy vắt quần áo sáng tạo” 28 2.2.1 Tên chủ đề 28 2.2.2 Mô tả chủ đề 28 2.2.3 Mục tiêu 29 2.2.4 Thiết bị dạy học học liệu 30 2.2.5 Tiến trình dạy học 35 2.2.6 Xây dựng công cụ đánh giá chủ đề Máy vắt quần áo sáng tạo 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 54 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 3.4 Những thuận lợi khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm 54 3.4.1 Thuận lợi 54 3.4.2 Khó khăn 55 3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 56 3.6 Phân tích thực nghiệm sư phạm 58 3.6.1 Diễn biến thực nghiệm 58 3.6.2 Đánh giá định tính 66 3.6.3 Đánh giá định lượng …………………… …………………………………68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 79 LỜI CẢM ƠN Từ ngày đầu thực đến hoàn thành đề tài, q trình cố gắng học tập trưởng thành lên ngày thân em Trong q trình đó, thầy cơ, gia đình, bạn bè giúp đỡ, hỗ trợ động viên em nhiều Vì vậy, xin cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy TS Phùng Việt Hải, giảng viên trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ, dìu dắt em thực khóa luận Thầy với kinh nghiệm, nhiệt huyết lòng yêu nghề - truyền đạt tận tình cho em kiến thức chuyên môn - Quý thầy cô giảng viên khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, nhiệt huyết với nghề cho em suốt trình học tập trường Hơn hết, em cảm nhận quan tâm, dạy dỗ ân cần tận tâm từ thầy cô - Cô Trần Thị Phương Chi, giáo viên mơn Vật lí trường THPT Cẩm Lệ giúp em thực nghiệm sư phạm - Ban giám hiệu trường THPT Cẩm Lệ quý thầy cô tổ Vật lý tạo điều kiện cho em tham dự, quan sát, tiếp cận học sinh, phân tích tiến trình, thực nghiệm sư phạm trường, làm sở để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, Thàng 5, năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Như Quỳnh DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTPTTT Chương trình phổ thơng tổng thể GV Giáo viên HS Học sinh HS Học sinh KN Kĩ NL Năng lực NLST Năng lực sáng tạo NV Nhiệm vụ PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thí nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức kĩ chương “Động lực học chất điểm” Bảng 2.2 Các kiến thức STEM thể chủ đề “Máy vắt quần áo sáng tạo” Bảng 2.3 Tiêu chí chủ đề “Máy vắt quần áo sáng tạo” Bảng 2.4 Thiết bị dụng cụ cho “Máy vắt quần áo sáng tạo” Bảng 2.5 Giải thích chức phận thiết kế Bảng 2.6 Các bước chế tạo “ Máy vắt quần áo sáng tạo” Bảng 2.7 Ma trận hoạt động dạy học Bảng 2.8 Phiếu học tập số Bảng 2.9 Phiếu học tập số 10 Bảng 2.10 Phiếu học tập số 11 Bảng 2.11 Phiếu học tập 12 Bảng 2.12 Phiếu đánh giá 13 Bảng 2.13 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo HS 14 Bảng 2.14 Bảng mô tả mức độ biểu cúa thành tố STEM 15 Bảng 2.15 Phiếu đánh giá chung (tổng hợp) 16 Bảng 2.16 Phiếu khảo sát HS 17 Bảng 3.1 18 Bảng 3.2 Bảng mô tả biểu lực sáng tạo 20 Bảng 3.3 Bảng kết khảo sát HS Thiết kế việc thực dự án cho HS MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp ngày hữu với tác động lớn tới mặt đời sống kinh tế xã hội toàn cầu Để bảo đảm cho phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để trang bị cho hệ tương lai tảng văn hoá vững lực thích ứng cao trước biến động xã hội [1].Chính việc đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết mang tính tồn cầu Trong bối cảnh đó, Nghị số 88/2014/QH13 ban hành Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh.”[1] Tiếp nối với Nghị Chỉ thị 16/CT-TTg (04/5/2017) Thủ tướng Chính phủ đưa giải pháp mặt giáo dục là: “Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng”[4] Chính thế, chương trình Giáo dục phổ thông (TT32/BGDĐT, 26/12/2018) Bộ giáo dục ban hành theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp [1] Hiện nay, hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thông 2018 hoạt động giáo dục bắt buộc [1] Thông qua hoạt động học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn [2] Mặt khác, giáo dục STEM biết tiếp cận giáo dục đào tạo nguồn nhân lực tương lai, nhấn mạnh kết nối, liên thơng bốn lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Toán học [3] Dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhiều quốc gia quan tâm đưa vào chương trình giảng dạy khóa ngoại khóa trường phổ thơng Đưa giáo dục STEM vào chương trình phổ thơng nhằm phát triển lực tìm tịi sáng tạo học sinh Vấn đề lớn ngành giáo dục chuẩn bị nguồn nhân lực cho tương lai, đặc biệt cho Cách mạng công nghiệp 4.0 Nội dung “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 lĩnh vực kiến thức quan trọng có nhiều ứng dụng sống Kiến thức lĩnh vực góp phần hình thành cho học sinh hiểu biết loại lực từ học sinh sáng tạo thiết kế mơ hình dựa vào điều kiện sử dụng khác định luật Đây điều kiện tốt để tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM cho học sinh theo tinh thần công văn 3089 Bộ Giáo dục Đào tạo Đề tài vận dụng kiến thức khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ tốn học để thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “MÁY VẮT QUẦN ÁO SÁNG TẠO” dạy học Vật Lí cho học sinh lớp 10 theo hướng trải nghiệm từ phát triển lực sáng tạo học sinh Với lí trên, chúng tơi lựa chọn thực đề tài: “Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM “Máy vắt quần áo sáng tạo” dạy học Vật lí 10 để bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh” Tổng quan đề tài nghiên cứu a Tình hình ngồi nước Trên tồn giới, nhà lãnh đạo, nhà khoa học nhấn mạnh vai trò giáo dục STEM Tổng thống Barack Obama phát biểu Hội chợ Khoa học Nhà Trắng hàng năm lần thứ ba, tháng năm 2013: “Một điều mà tập trung làm Tổng thống làm tạo phương pháp tiếp cận tồn diện cho khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật toán học (STEM) Chúng ta cần phải ưu tiên đào tạo đội ngũ giáo viên lĩnh vực chủ đề để đảm bảo tất quốc gia ngày dành cho giáo viên tôn trọng cao mà họ xứng đáng.” Giáo sư Steven Chu, người đoạt giải Nobel Vật lý, phát biểu đại học SUSTech, ngày 16 tháng 10 năm 2016.: "Giáo dục STEM loại hình giáo dục hướng dẫn bạn học cách tự học", Giáo sư Chu lợi giáo dục STEM, Tự học quan trọng trình phát triển cá nhân Và học STEM cho phép người tự trang bị cho khả suy nghĩ hợp lý khả rà sốt tìm kiếm xác nhận học tốn học có kiến thức sâu rộng Nó mang đến cho bạn tự tin để đầu lĩnh vực mà làm, chí nhảy vào lĩnh vực mà chưa đặt chân vào trước "Bạn không nói bạn khơng thể thiếu kiến thức đầy đủ, điểm quan trọng giáo dục STEM".[7] Tháng 11/2016, Giáo sư Dan Shechtman, người đoạt giải Nobel nghiên cứu hóa học khoa học vật liệu, cho biết Israel phải làm nhiều để thúc đẩy nghiên cứu khoa học để đảm bảo giữ cơng nghệ "Chính phủ phải khuyến khích nghiên cứu khoa học kỹ thuật độ tuổi trẻ", Shechtman nói vấn qua điện thoại vào tuần trước "Tất trẻ em phải học chương trình cốt lõi phủ phải nâng cao trình độ số giáo viên" Tháng 9/2013, Thủ tướng Malaysia ông Datuk Seri Najib Razak phát biểu: Malaysia dự kiến 60% trẻ em thiếu niên tham gia chương trình giáo dục khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM) nghiệp cho tương lai tốt đẹp đất nước Najib cho biết trẻ em thiếu niên bị hút khoa học thông qua phương pháp giảng dạy học tập thú vị Đó cho họ tham gia vào dự án thực tế cung cấp cho họ số dự án đầy thách thức để tìm giải pháp so với cách tiếp cận từ xuống mà ông cảm thấy nhàm chán Bên cạnh nước phát triển mạnh mẽ Giáo dục STEM b Tình hình nước Khác với nước phát triển giới Mỹ, giáo dục STEM du nhập vào Việt Nam bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học giáo dục hay từ sách vĩ mơ nguồn nhân lực mà bắt nguồn từ thi Robot dành cho học sinh từ cấp tiểu học dến phổ thông trung học công ty công nghệ Việt Nam triển khai với tổ chức nước Ví dụ thi Robotics make X 2019 Cơng ty Cp robot Công nghệ cao STEAM Việt Nam hay số thi robocon hãng Lego số thi robocon hãng khác nước Từ đến giáo dục STEM bắt đầu có lan toả với nhiều hình thức khác nhau, nhiều cách thức thực khác nhau, nhiều tổ chức hỗ trợ khác [7] Hệ thống công ty giáo dục tư nhân Việt Nam nhanh nhạy đưa giáo dục STEM, mà chủ yếu hoạt động Robot vào giảng dạy trường tiểu học, trung học phổ thông số thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng hình thức xã hội hố Tuy nhiên, khu vực nông thôn chưa thể tiếp cận với hoạt động liên quan đến robot chi phí mua robot nước đắt đỏ, nên vùng nơng thơn có số giải pháp khác đươc đưa Liên minh công ty giáo dục PHỤ LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN …… TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ……… - HỒ SƠ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ STEM Máy vắt quần áo tự động Lớp : Nhóm thực : Đà Nẵng, tháng năm 2021 79 PHIẾU HỌC TẬP SỐ DANH SÁCH NHÂN SỰ, KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Nhóm: ……………………………………………… Lớp: …………… Họ tên Vị trí Mơ tả nhiệm vụ Nhóm trưởng Thư kí Thủ quỹ Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên  Tiêu chí đánh giá báo cáo vẽ thiết kế Tiêu chí Bản thiết kế trình bày đủ, rõ ràng phận Bản thiết kế có đầy đủ thơng tin kích thước phận, vật liệu Giải thích rõ ràng thiết kế mơ hình máy vắt quần áo lựa chọn vật liệu Trình bày rõ ràng, logic, sinh động Tổng Điểm tối đa 2 10  Tiêu chí đánh giá báo cáo sản phẩm Điểm tối đa Tiêu chí Sản phẩm thật (100 điểm) Tiêu chí 1: Máy vận hành với tốc độ quay phù hợp yêu cầu Tiêu chí 2: Khi vận hành máy tạo tiếng ồn to Tiêu chí 3: Có tính thẩm mĩ (đẹp) Tiêu chí 4: Bản vẽ mạch điện motor vẽ rõ ràng, nguyên lí; phù hợp với vật liệu thực nghiệm đáp ứng yêu cầu máy vắt quần áo Tiêu chí 5: Trình bày rõ ràng chức ngun tắt hoạt động dụng cụ sử dụng Tiêu chí 6: Giải thích rõ nguyên lí hoạt động máy Tiêu chí 7: Trình bày rõ ràng, logic, sinh động Tổng điểm 81 10 10 10 10 20 30 10 100 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm :……….Lớp :……… Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá học lực li tâm Nhận biết Câu Đơn vị đo lực hướng tâm B N B m/s2 C Nm D kg.m Câu Lực hướng tâm có độ lớn E Tỉ lệ với bình phương khối lượng F Tỉ lệ với bình phương tốc độ góc G Tỉ lệ với bình phương bán kính H Tỉ lệ với bình phương thời gian Thơng hiểu Câu Lực hướng tâm E Một loại lực học F Là hợp lực lực, có hướng vào tâm quay G Là lực hấp dẫn, có hướng vào tâm quay H Là lực đàn hồi, có hướng vào tâm quay Câu Vật chuyển động li tâm theo hướng E Về tâm quay F Ra xa tâm quay G Tiếp tuyến với quỹ đạo H Theo hướng Vận dụng Máy giặt lồng ngang thực chức vắt quần áo với tốc độ 800 vòng/phút Giả sử giọt nước bị văng vị trí cách trục quay 20cm tích 0,5ml Sử dụng kiện cho câu 5, câu Câu Giọt nước văng vị trí A thấp C lên B cao D xuống Câu Lực hướng tâm tác động lên giọt nước văng A 0,01N B 0,7N C 0,002N D 0,047N Vận dụng cao Câu Một vải treo thẳng đứng bị ướt, phần nước vải dồn dần xuống để tạo thành giọt nước Giọt nước tách khỏi vải có khối lượng 40mg Khi dùng máy quay li tâm giữ vải cách trục quay 20 cm, muốn giọt nước có khối lượng 5mg tách khỏi vải máy quay cần có tốc độ tối thiểu bao nhiều vòng/phút 83 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm :……….Lớp :……… BẢN VẼ THIẾT KẾ VÀ DANH SÁCH NGUYÊN VẬT LIỆU BAN ĐẦU Nhóm: ………………………………………………………… Lớp: …………… Bản vẽ thiết kế Giải thích nguyên tắc hoạt động (Máy vắt quần áo) (thông qua giải thích chức phận) Danh sách nguyên vật liệu ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………… 85 PHIẾU HỌC TẬP SỐ HƯỚNG DẪN CHẾ TẠO MÁY VẮT SÁNG TẠO Nội dung Các bước (làm việc gì?) Ảnh thực tế bước tương ứng Yêu cầu sản phẩm tương ứng bước 10 Trang trí mơ hình hồn thiện: Trang trí máy vắt hồn thiện cho mơ hình trơng thật đẹp mắt 87 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THAM GIA DỰ ÁN CỦA CÁC THÀNH VIÊN Họ tên : ……………………………………………… Nhóm : ……………… Nội dung đánh giá Học sinh tự đánh giá Đầy đủ Tham gia buổi họp nhóm Thường xuyên Một vài buổi Khơng buổi Tích cực Tham gia đóng góp ý kiến Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Ln ln Hồn thành cơng việc nhóm giao thời hạn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Luôn ln Hồn thành cơng việc nhóm giao có chất lượng Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo, có đóng góp cho nhóm Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Vai trị nhóm Nhóm trưởng Thư kí Thành viên PHIẾU KHẢO SÁT Nhóm đánh giá Em tích vào nội dung câu hỏi sau Câu Nội dung Ý kiến học sinh Sự hứng thú học mơn Vật Lí em thuộc mức ? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Em thích học mơn Vật Lí vì: Mơn Vật Lí mơn thi vào trường ĐH, CĐ Bài học sinh động, thầy cô dạy vui vẻ, dễ hiểu Kiến thức dễ nắm bắt Kiến thức gắn thực tế nhiều Trong học mơn sinh em thích học Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến, thảo luận làm việc Nghe giảng ghi chép cách thụ động Được làm thí nghiệm thực hành để hiểu sâu sắc vấn đề sinh học Làm tập nhiều để ôn thi đại học 89 Nội dung dạy học Khơng cần thí nghiệm thực hành nhiều Tăng cường học lí thuyết giải tập tính tốn gắn với kì thi đại học cao đẳng Giảm tải lí thuyết, vận dụng kiến thức học để đưa kiến thức vào thực tiễn, tăng cường thí nghiệm thực hành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA KHĨA LUẬN Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Như Quỳnh Ngành : Sư phạm Vật lí Khóa : 2017 - 2021 Tên đề tài khóa luận : Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM “Máy vắt quần áo sáng tạo” dạy học Vật Lí 10 Người hướng dẫn khoa học : TS Phùng Việt Hải Ngày bảo vệ khóa luận : 17/05/2021 Sau tiếp thu ý kiến Hội đồng bảo vệ khóa luận họp ngày 17/05/2021, chúng tơi giải trình số nội dung sau: Những điểm bổ sung, sửa chữa : - Điều chỉnh số lỗi tả, văn phong, cách trích dẫn tài liệu - Chỉnh sửa mục tiêu sản phẩm - Thêm câu hỏi để phát triển tư sáng tạo Những điểm bảo lưu ý kiến, khơng sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) lý sau: Không Cán hướng dẫn xác nhận - Đã kiểm tra khóa luận lỗi sau chỉnh sửa Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Xác nhận BCN Khoa Xác nhận khóa luận sau chỉnh sửa đồng ý cho sinh viên nộp lưu chiểu 91 ... lực sáng tạo học sinh Với lí trên, lựa chọn thực đề tài: ? ?Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM “Máy vắt quần áo sáng tạo” dạy học Vật lí 10 để bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh” Tổng quan đề tài... STEM trải nghiệm chuyển động tròn 27 2.2 Thiết kế chủ đề STEM “Máy vắt quần áo sáng tạo” ? ?Vật lí 10 2.2.1 Tên chủ đề : MÁY VẮT QUẦN ÁO SÁNG TẠO (STEM học – tiết -Vật lí 10 ) 2.2.2 Mơ tả chủ đề. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ - Nguyễn Thị Như Quỳnh THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “MÁY VẮT QUẦN ÁO SÁNG TẠO” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 Chuyên ngành:

Ngày đăng: 02/06/2022, 11:06

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Chu trình STEM (theo https://www.knowatom.com) - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Hình 1.

Chu trình STEM (theo https://www.knowatom.com) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình thành kiến  thức  mới và  đề  xuất  giải  pháp  - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Hình th.

ành kiến thức mới và đề xuất giải pháp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.5 Quy trình dạy học dự án - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Hình 1.5.

Quy trình dạy học dự án Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.2 Mục tiêu về kiến thức STEM được thể hiện trong chủ đề “Máy vắt quần áo - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Bảng 2.2.

Mục tiêu về kiến thức STEM được thể hiện trong chủ đề “Máy vắt quần áo Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Giải thích bản thiết kế: - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

i.

ải thích bản thiết kế: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.5 Giải thích chức năng từng bộ phận của bản thiết kế - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Bảng 2.5.

Giải thích chức năng từng bộ phận của bản thiết kế Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.6 Các bước chế tạo “Máy vắt quần áo sáng tạo” - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Bảng 2.6.

Các bước chế tạo “Máy vắt quần áo sáng tạo” Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Xem video, hình ảnh thực tiễn  - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

em.

video, hình ảnh thực tiễn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.8 Phiếu học tập số 1 - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Bảng 2.8.

Phiếu học tập số 1 Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Hoàn thành bảng phân công nhiệm vụ trong phiếu học tập số 4 => GV đánh giá thông qua phiếu học tập số 4 và phiếu đánh giá số  - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

o.

àn thành bảng phân công nhiệm vụ trong phiếu học tập số 4 => GV đánh giá thông qua phiếu học tập số 4 và phiếu đánh giá số Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Mô hình máy vắt quần áo khi đã điều chỉnh. - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

h.

ình máy vắt quần áo khi đã điều chỉnh Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.13 Tiêu chí đánh giá năng lực sáng tạo của HS - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Bảng 2.13.

Tiêu chí đánh giá năng lực sáng tạo của HS Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.14 Phiếu đánh giá bài báo cáo bản vẽ thiết kế - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Bảng 2.14.

Phiếu đánh giá bài báo cáo bản vẽ thiết kế Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.16 Phiếu khảo sát HS - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Bảng 2.16.

Phiếu khảo sát HS Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.1 Thiết kế việc thực hiện dự án cho HS - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Bảng 3.1.

Thiết kế việc thực hiện dự án cho HS Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.2. GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu kiến thức nền - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Hình 3.2..

GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu kiến thức nền Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.3. Các nhóm thiết kế bản vẽ máy vắt quần áo - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Hình 3.3..

Các nhóm thiết kế bản vẽ máy vắt quần áo Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.6. Các nhóm góp ý kiến và đặt câu hỏi giao lưu - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Hình 3.6..

Các nhóm góp ý kiến và đặt câu hỏi giao lưu Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.7. HS tiến hành chế tạo máy vắt quần áo - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Hình 3.7..

HS tiến hành chế tạo máy vắt quần áo Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bước 5. HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá thành chế tạo sản - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

c.

5. HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá thành chế tạo sản Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.10 Học sinh trình diễn máy vắt quần áo - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Hình 3.10.

Học sinh trình diễn máy vắt quần áo Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.11 lắp ráp miếng gỗ - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Hình 3.11.

lắp ráp miếng gỗ Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.12. Học sinh trình bày thiết kế của nhóm - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Hình 3.12..

Học sinh trình bày thiết kế của nhóm Xem tại trang 71 của tài liệu.
3.6.3 Đánh giá định lượng kết quả của các nhóm - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

3.6.3.

Đánh giá định lượng kết quả của các nhóm Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng kết quả khảo sát HS - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Bảng 3.3..

Bảng kết quả khảo sát HS Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình thức học môn Vật Lí mà học sinh thích - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

Hình th.

ức học môn Vật Lí mà học sinh thích Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Hình ảnh bản thiết kế: (lư uý đánh số các bộ phận) - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

nh.

ảnh bản thiết kế: (lư uý đánh số các bộ phận) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình ảnh của thiết bị thật. - Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề stem “máy vắt quần áo sáng tạo” trong dạy học vật lí 10

nh.

ảnh của thiết bị thật Xem tại trang 82 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan