7. Cấu trúc của đề tài
2.2.4. Thiết bị dạy học và học liệu
2.2.4.1. Chuẩn bị của giáo viên
a. Thiết bị: STT Tên nguyên vật liệu, dụng cụ Ảnh chụp thật dụng cụ Số lượng dự kiến Dự kiến giá thành 1 Thùng sơn 1 Tái chế 2 Sọt nhựa 1 20000
3 Motor 12-24V 1 100000
4 Thùng nhựa nhỏ 1 Tái chế
5 2 miếng gỗ 1 Tái chế
7 Máy khoan 1 ---
8 Ốc vít . 3000
9 Công tắc 2000
Tổng cộng 130000
Bảng 2.4. Thiết bị và dụng cụ cho “Máy vắt quần áo sáng tạo”
b. Sơ đồ thiết kế và các bước chế tạo sản phẩm mẫu - Hình ảnh bản thiết kế:
- Giải thích bản thiết kế:
STT Bộ phận Chức năng
1 Thùng sơn Lồng kín bên ngoài
2 Sọt nhựa Lồng sấy có lỗ để nước văng ra ngoài
3 Motor Đế quay biến điện năng thành cơ năng quay. 4 Ca nước Đế gắn motor
5 Công tắc Đóng- ngắt nguồn 6 Miếng gỗ Giảm ma sát
7 Dây dẫn Dẫn điện
Bảng 2.5 Giải thích chức năng từng bộ phận của bản thiết kế
c. Nguyên lí hoạt động của máy vắt quần áo:
Khi hoạt động, máy tạo ra vòng quay với tốc độ quay cao, áo quần cần vắt sẽ chịu tác dụng của lực li tâm cực lớn. Lực này giúp tách nước ra khỏi áo quần. Quá trình quay liên tục khiến nước bị đẩy ra khỏi quần áo, nước theo ống dẫn sẽ đi ra ngoài.
d. Các bước chế tạo (tùy chọn) Các bước Nội dung (làm những việc gì?) Ảnh thực tế từng bước tương ứng
1 Kiểm tra hoạt động của motor 2 Lắp motor vào ca nhựa
3 Lắp đế gỗ vào sọt nhựa
4 Lắp motor trong thùng nhựa nhỏ với đế gỗ trong sọt
5 Cố định thùng nhỏ vào đáy thùng lớn
7 Khoan lỗ để luồng dây điện và mắc công tắc bên ngoài
8 Khoan lỗ luồng ống thoát nước
9 Đóng kín nắp thùng và cho máy vận hành thử
e. Sản phẩm minh họa (demo)
https://studio.youtube.com/video/ryf27fiLlDo/edit
2.2.4.2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại các kiến thức về lắp mạch điện và dòng điện - HS chuẩn bị các dụng cụ: dây điện, ốc vít.