Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Lê Giang Dũng TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIĨ” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Lê Giang Dũng TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “CHẾ TẠO MƠ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIĨ” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH THUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 TÁC GIẢ Phạm Lê Giang Dũng LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn chân thành xin gởi đến TS Nguyễn Anh Thuấn tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn q Ban giám hiệu, Phịng Sau đại học thầy giảng dạy lớp cao học Lí luận phương pháp dạy học Vật lí khóa 29 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức kỹ cần thiết để tự tin hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời xin cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường THPT Cần Giuộc trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (Long An) tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành cơng việc thực nghiệm sư phạm thu thập liệu điều tra Cuối xin gởi lời tri ân đến gia đình bạn bè, người quan tâm, động viên suốt chặng đường qua MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC STEM THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Phát triển lực giải vấn đề dạy học vật lí 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực giải vấn đề 1.1.3 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.2 Giáo dục STEM dạy học Vật lí 13 1.2.1 Khái niệm dạy học STEM 13 1.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề/bài học STEM 16 1.2.3 Tiến trình dạy học chủ đề/ học STEM 20 1.3 Thực trạng tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM số trường THPT địa bàn huyện Cần Giuộc 29 1.3.1 Mục đích điều tra 29 1.3.2 Phương pháp điều tra 29 1.3.3 Đối tượng điều tra 29 1.3.4 Kết điều tra 29 Kết luận chương 39 Chƣơng SOẠN THẢO NỘI DUNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “CHẾ TẠO MƠ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIĨ” 40 2.1 Mô tả chủ đề 40 2.2 Xây dựng chủ đề STEM “Chế tạo mơ hình máy phát điện gió” nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh 40 2.2.1 Mô tả chủ đề 40 2.2.2 Mục tiêu dạy học chủ đề 41 2.2.3 Vị trí chủ đề chương trình học 42 2.2.4 Phân tích yếu tố S, T, E, M chủ đề 42 2.2.5 Tiến trình dạy học 43 2.2.6 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh 55 Kết luận chương 58 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 59 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 59 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 59 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 60 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 60 3.2.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm 60 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 60 3.4 Phân tích diễn biến đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 60 3.4.1 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm trường THPT Cần Giuộc 60 3.4.2 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh 71 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt GV GDPT HS MPĐ MPĐG NL NLGQVĐ Nội dung Giáo viên Giáo dục phổ thông Học sinh Máy phát điện Máy phát điện gió Năng lực Năng lực giải vấn đề Science (khoa học), Technology (công STEM nghệ), Engineering (kĩ thuật) Math (toán học) THPT Trung học phổ thông 10 TNSP Thực nghiệm sư phạm 11 VĐ Vấn đề DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực giải vấn đề Bảng 2.1 Vị trí chủ đề chương trình học 42 Bảng 2.2 Tiêu chí sản phẩm mơ hình máy phát điện gió 46 Bảng 2.3 Kế hoạch hoạt động học tập 46 Bảng 2.4 Rubric đánh giá lực giải vấn đề học sinh thực chủ đề STEM “Chế tạo mơ hình máy phát điện gió” 56 Bảng 3.3 Phiếu quan sát lực giải vấn đề học sinh Phan Phúc Nguyễn Khoa 74 Bảng 3.4 Phiếu quan sát lực giải vấn đề học sinh Đặng Phan Gia Đức 75 Bảng 3.5 Phiếu quan sát lực giải vấn đề học sinh Nguyễn Phát Huy 76 Bảng 3.6 Phiếu quan sát lực giải vấn đề học sinh Trần Tuấn Bi 77 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình bốn thành phần NL phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO Hình 1.2 Chu trình STEM (theo https://www.knowatom.com) 14 Hình 1.3 Tiến trình học/ chủ đề STEM 22 Hình 1.4 Biểu đồ thống kê hình thức tiếp cận mơ hình giáo dục STEM GV 30 Hình 1.5 Biểu đồ thống kê câu trả lời GV việc mơ hình giáo dục STEM trọng vào việc HS chế tạo mơ hình, sản phẩm 30 Hình 1.6 Biểu đồ thống kê đánh giá GV đối tượng HS phù hợp với mơ hình giáo dục STEM 31 Hình 1.7 Biểu đồ thống kê mức độ thường xuyên GV cho HS vận dụng kiến thức liên môn để giải VĐ thực tiễn 32 Hình 1.8 Biểu đồ đánh giá mức độ quan tâm GV đến việc phát triển NL chung HS 33 Hình 1.9 Biểu đồ đánh giá mức độ quan tâm GV đến việc dạy học theo hướng tiếp cận NL HS thực đánh giá NL HS trình dạy học 33 Hình 1.10 Biểu đồ đánh gia mức độ quan tâm GV đến việc kết nối kiến thức từ môn học khác q trình dạy học mơn 34 Hình 1.11 Biểu đồ đánh giá GV trạng sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy 35 Hình 1.12 Biểu đồ thống kê tiếp cận HS STEM 36 Hình 1.13 Biểu đồ thống kê mức độ thường xuyên HS tham gia vào hoạt động dạy học GV nhằm giúp HS biết vận dụng kiến thức để GQVĐ 37 Hình 1.14 Biểu đồ thống kê phương pháp học tập môn Vật lí HS 38 Hình 2.1 Thí nghiệm Faraday 49 Hình 2.2 Cấu tạo máy phát điện xoay chiều đơn giản 50 Hình 3.1 Giáo viên giới thiệu dạy học STEM cho học sinh 61 Hình 3.2 Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh MPĐ đơn giản 62 Hình 3.3 Học sinh làm thí nghiệm khám phá kiến thức 63 Hình 3.4 Học sinh nhóm 01 chuẩn bị nội dung trình bày thiết kế 66 Hình 3.5 Học sinh nhóm 02 chuẩn bị nội dung trình bày thiết kế 66 Hình 3.6 Học sinh nhóm 01 trình bày phương án thiết kế 67 Hình 3.7 Học sinh nhóm 02 trình bày phương án thiết kế 68 Hình 3.8 Học sinh nhóm 01 trình bày sản phẩm 70 Hình 3.9 Học sinh nhóm 02 trình bày sản phẩm 71 73 Học sinh 01: Em lớp trưởng nổ, nhiệt tình, tích cực tham gia đóng góp vào học; hiểu nhanh, vận dụng kiến thức để làm tập mơt cách xác; lời cha mẹ, thầy cơ; “thủ lĩnh” tồn diện, sáng tạo hoạt động, phong trào Điểm trung bình mơn Vật lí HKI em đạt 9,2 Học sinh 02: Em hiểu nhanh, thông minh, chăm làm tập; giỏi cơng nghệ, thích làm việc máy tính; chịu khó xung phong xây dựng học tìm kiếm tài liệu học tập Tuy nhiên, đôi lúc thầy cô phản ánh lười học số mơn ngồi mơn Vật lí Điểm trung bình mơn Vật lí HKI em đạt 9,1 Học sinh 03: Em GV đánh giá tích cực, hăng hái tham gia hoạt động trường lớp nhiên việc học em cịn chưa chịu khó, chưa có ý thức tự giác học tập, chưa xác định động học tập Được biết em hứng thú học tập mơn Vật lí Điểm trung bình mơn Vật lí HKI em đạt 8,5 Học sinh 04: Em thụ động trình học, không tiếp thu kiến thức GV truyền đạt, không chăm làm tập nhà trả lời câu hỏi GV Em thích hoạt động ngồi trời Điểm trung bình mơn Vật lí HKI em đạt 6,9 Phân tích kết theo dõi, quan sát: 74 Bảng 3.1 Phiếu quan sát lực giải vấn đề HS 01 HS 01 Lớp: 11A1 NL thành Các tiêu chí phần Phân tích cấu tạo Mức Mức Mức (1) (2) (3) X nguyên tắc hoạt động Phát MPĐG làm rõ VĐ Phát nêu X nhu cầu cần chế tạo MPĐG Trình bày thông tin Đề xuất, lựa chọn giải pháp X liên quan đến cấu tạo nguyên lí hoạt động MPĐG Đề xuất giải pháp X chế tạo MPĐG Thực đánh giá giải pháp giải VĐ Chế tạo MPĐG theo X phương án thiết kế Nhận ưu nhược điểm X phương án thiết kế MPĐG Nhận xét GV quan sát: - Buổi 1, sau GV đưa tình có VĐ HS 01 phát VĐ cách tương đối sau GV đặt thêm số câu hỏi gợi mở em mạnh dạn giơ tay phát biểu VĐ cần giải Ở phần đề xuất phương án thiết kế MPĐG, em thành viên tích cực nhóm, dẫn dắt tập 75 thể giải VĐ nảy sinh q trình thiết kế Qua đó, GV nhận thấy HS 01 dần quen với phương pháp đánh giá NL GQVĐ nâng lên rõ rệt từ mức lên mức mức - Ở buổi sau, HS 01 tiếp tục nhân tố tích cực dẫn dắt nhóm GQVĐ thơng qua ý tưởng sáng tạo nhằm hướng tới mục tiêu hoàn thành tiêu chí mà GV đặt Em có NL phát mở rộng thêm VĐ cần giải Bảng 3.2 Phiếu quan sát lực giải vấn đề HS 02 HS 02 Lớp: 11A2 NL thành phần Phát làm rõ VĐ Đề xuất, lựa chọn giải pháp Thực đánh giá giải pháp giải VĐ Các tiêu chí Phân tích cấu tạo nguyên tắc hoạt động MPĐG Phát nêu nhu cầu cần chế tạo MPĐG Trình bày thơng tin liên quan đến cấu tạo nguyên lí hoạt động MPĐG Đề xuất giải pháp chế tạo MPĐG Chế tạo MPĐG theo phương án thiết kế Nhận ưu nhược điểm phương án thiết kế MPĐG Mức (1) X Mức (2) Mức (3) X X X X X Nhận xét GV quan sát: - Khi GV đưa tình có VĐ HS 02 tích cực suy nghĩ có 76 thảo luận với thành viên nhóm Tuy nhiên, chưa quen với cách học nên em chưa mạnh dạn giơ tay phát biểu Sau nghe câu hỏi gợi mở từ GV em phát biểu xác VĐ cần phải giải Trong trình xây dựng bảng thiết kế, HS 02 thường xuyên trao đổi với nhóm đồng thời đưa ý kiến riêng em để giải VĐ gặp phải - Ở buổi học sau, NL GQVĐ em cải thiện hơn, HS 02 tỏ hứng thú, hăng hái giơ tay xin GQVĐ Ở buổi trình bày sản phẩm em hồn thành tốt thuyết trình Bảng 3.3 Phiếu quan sát lực giải vấn đề HS 03 HS 03 Lớp: 11A1 NL thành phần Phát làm rõ VĐ Đề xuất, lựa chọn giải pháp Các tiêu chí Mức (1) Phân tích tình học tập X Phát nêu tình có VĐ học tập X Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến VĐ X Mức (2) Đề xuất giải pháp giải VĐ X Thực giải pháp giải Thực VĐ nhận phù hợp đánh giá giải hay không phù hợp giải pháp thực pháp giải VĐ Nhận ưu nhược điểm giải pháp thực X Nhận xét GV quan sát: Mức (3) X 77 - Khi GV đưa tình có VĐ HS 03 ngồi nghe, không trao đổi với thành viên nhóm khơng giơ tay phát biểu Khi diễn hoạt động xây dựng thiết kế sản phẩm, em rụt rè nêu lên ý tưởng thân để GQVĐ khơng nhóm chấp nhận tính khả thi không cao Tuy nhiên, GV nhận thấy em bắt đầu suy nghĩ VĐ cần phải giải có hứng thú - Ở buổi chế tạo sản phẩm báo cáo, em có cố gắng tham gia vào hoạt động chung nhóm đóng góp em cịn vài yếu tố chưa thực thiết thực, chưa mang lại hiệu cao Sau lắng nghe ý kiến nhận xét GV, em Huy thể thích thú đồng tình Điều chứng tỏ, NLGQVĐ em bắt đầu có tiến sơ với giai đoạn đầu Bảng 3.4 Phiếu quan sát lực giải vấn đề HS 04 HS 04 Lớp: 11A2 NL thành phần Phát làm rõ VĐ Đề xuất, lựa chọn giải pháp Thực đánh giá giải pháp giải VĐ Các tiêu chí Phân tích cấu tạo nguyên tắc hoạt động MPĐG Phát nêu nhu cầu cần chế tạo MPĐG Trình bày thơng tin liên quan đến cấu tạo nguyên lí hoạt động MPĐG Đề xuất giải pháp chế tạo MPĐG Chế tạo MPĐG theo phương án thiết kế Nhận ưu nhược điểm phương án thiết kế MPĐG Mức (1) X Mức (2) X X X X X Mức (3) 78 Nhận xét GV quan sát: - Ở buổi 1, HS 04 ngồi nghe GV bạn hoạt động, em đưa ý kiến trình xây dựng phương án thiết kế khơng nhóm chấp nhận thiếu tính thực tế Tuy nhiên đến hoạt động cáo cáo phương án thiết kế em trả lời câu hỏi GV đặt ra, điều chứng tỏ em suy nghĩ nhiều vào VĐ cần giải bắt đầu có hứng thú vào hoạt động - Ở buổi học sau, NL GQVĐ cải thiện không nhiều, em bắt đầu ý lắng nghe câu hỏi có VĐ GV đặt GV nhận thấy cố gắng em NL GQVĐ nâng lên từ từ Nhận xét chung: - Trong trình TNSP, hoạt động em HS có học lực cao mơn Vật lí em Khoa Đức tránh khỏi khó khăn việc xác định VĐ cần giải Điều chứng tỏ em chưa quen GQVĐ theo bước trình GQVĐ, chưa hiểu rõ khung NL nên đánh giá bỡ ngỡ, lúng túng gặp nhiều khó khăn Nhưng đến vài hoạt động kế tiếp, VĐ GV đặt làm em HS cảm thấy hứng thú tích cực tham gia vào cơng việc GQVĐ nhóm NLGQVĐ em HS xuất phát điểm có khác điều có lên cải thiện qua hoạt động Ở buổi sau em có chuẩn bị chu đáo trước nhà nên GV đưa VĐ, HS khơng cịn bỡ ngỡ mà chủ động GQVĐ theo quy trình - Mặt khác cho thấy việc đánh giá NL GQVĐ HS thông qua dạy học chủ đề STEM hoàn toàn khả thi, tiết kiệm thời gian, tạo tâm lí căng thẳng, nặng nề cho GV HS, áp dụng cho nhiều đối tượng HS với mức học khác Nếu thường xuyên áp dụng, GV HS nhuần nhuyễn dễ dàng quy mô đánh giá NLGQVĐ chiều rộng lẫn chiều sâu 79 Kết luận chƣơng Thơng qua q trình TNSP việc tổ chức dạy học chủ đề STEM “Chế tạo mơ hình MPĐG” cho HS lớp 11 trường THPT Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An theo tiến trình dạy học đề xuất Chương 2, đặc biệt qua phân tích diễn biến đánh giá kết đạt HS, nhận thấy việc tổ chức dạy học STEM nhằm phát triển NLGQVĐ có tính khả thi mang lại hiệu Nội dung dạy học STEM khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống HS tự tay thiết kế, chế tạo sản phẩm Qua đó, HS rèn luyện kĩ thuật tổng hợp, khả ngôn ngữ phát triển tư Góp phần nâng cao chất lượng giáo duc Hình thức tổ chức dạy học STEM mà xây dựng trước mắt thu hút tham gia nhiệt tình HS Quá trình hoạt động q trình HS học tập rèn luyện hình thức tổ chức mang tính lạ nên HS thấy thoải mái, khơng bị gị bó, khơng bị áp lực học cũ Chính điều khiến cho em chiếm lĩnh tri thức cách tự nhiên, hiệu đồng thời khiến cho em tìm liên hệ lí thuyết thực tiễn Ngồi ra, cịn giúp cho em rèn luyện tác phong làm việc khoa học, tinh thần đoàn kết tinh thần làm việc theo nhóm, khả tự học Phương pháp hướng dẫn HS theo hướng gợi mở nên kích thích HS tham gia vào hoạt động cách chủ động, tích cực Thơng qua việc em đề xuất phương án, thiết kế chế tạo dụng cụ, tìm giải pháp kĩ thuật, giúp cho em phát triển NL GQVĐ Bên cạnh đó, dự án kết hợp đa dạng môn học mơn Vật lí, Cơng nghệ, Kĩ thuật, Tốn Học, Tin học,… giúp HS có liên kết mơn học liên kết môn học với thực tiễn 80 Như vậy, việc tổ chức dạy học STEM theo phương pháp DHDA thực mang lại hiệu cao dạy học VL trường THPT Tuy nhiên q trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy khó khăn lớn q trình thực dự án, là: dạy học theo hình thức nhiều thời gian so với dạy học truyền thống, đặc biệt chiếm nhiều quỹ thời gian học tập nhà HS Kinh phí thực tốn khó khơng thể để HS bỏ tồn kinh phí mà cần phải có h trợ từ GV phụ huynh Quy mô TNSP nhỏ nên kết thực nghiệm chưa mang tính khái quát cao, cần phải tiến hành thêm với nhiều đối tượng HS 81 KẾT LUẬN Thông qua trình thực hiện, đối chiếu với mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đặt ban đầu đề tài, nhận thấy đạt kết sau: - Vận dụng sở lí luận việc tổ chức dạy học chủ đề STEM “Chế tạo mơ hình MPĐG” nhằm phát triển NL GQVĐ HS - Trên sở điều tra thực trạng dạy học phần “Cảm ứng điện từ” số trường THPT địa bàn huyện Cần Giuộc chúng tơi tìm hạn chế phương pháp phương tiện dạy học, phát sai lầm hạn chế GV HS dạy học phần kiến thức để từ đưa giải pháp khắc phục khó khăn tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhằm nâng cao chất lượng giáo dục HS THPT - Chúng xây dựng tiến trình dạy học chủ đề STEM “Chế tạo mơ hình MPĐG”, tổ chức cho HS thiết kế, chế tạo sản phẩm, tổ chức buổi để HS báo cáo sản phẩm tham dự trải nghiệm Qua buổi này, em có điều kiện vận dụng kiến thức học vào việc giải thích tượng vật lí ứng dụng kĩ thuật có liên quan - Kết trình TNSP cho thấy việc tổ chức dạy học chủ đề STEM “Chế tạo mơ hình MPĐG” nhằm phát triển NL GQVĐ HS trường THPT khả thi đạt mục tiêu mà đề tài đặt Tuy nhiên, ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, chương trình năm học 2019 – 2020 bị thay đổi nhiều nên ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch thực đề tài, kèm với thời gian thực đề tài hạn chế, tài liệu tổ chức dạy học STEM cịn ít, điều kiện sở vật chất, kinh phí trường phổ thơng dành cho hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu,… nên đề tài không tránh khỏi hạn chế như: Số lượng HS tham gia thực nghiệm cịn 82 ít, sản phẩm HS làm có tính thẩm mĩ, tính xác độ hồn thiện chưa cao, chưa có điều kiện thực nghiệm nhiều đối tượng khác Để cho việc tổ chức dạy học STEM phát huy hết tác dụng việc dạy học chương “Cảm ứng điện từ” nói riêng chương trình vật lí THPT nói chung, chúng tơi đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: - Tổ chức TNSP với số lượng HS lớn, nhiều trình độ để có đánh giá tổng quát - Tập trung nghiên cứu kĩ thí nghiệm để chế tạo dụng cụ thí nghiệm bền, đẹp, xác sử dụng dạy học - Vận dụng quy trình tổ chức dạy học STEM với nội dung khác chương trình vật lí phổ thơng để kích thích hứng thú HS học tập vật lí, giúp phát huy tính tích cực phát triển NL GQVĐ HS 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương (2013) Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) Luật giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình GDPT tổng thể Đ Hương Trà (2011) Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Tường Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý (2019) Dạy học phát triển NL môn Vật lí trung học phổ thơng Nxb Đại học Sư phạm Hồng Hịa Bình (2015).“NL đánh giá theo NL” Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 6, tr 21-31 Lương Dun Bình.(2007) Vật lí 11 – Sách GV Nxb Giáo dục Lương Dun Bình (2007) Vật lí 11 Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm (2000) Đổi phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng đáp ứng yêu cầu đào tạo người giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học Vật lí phổ thơng tồn quốc Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003) Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1998) “Hướng dẫn HS giải VĐ dạy học Vật lí” Tạp chí Giáo dục, số 1, tr 34-37 Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2017) Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho HS trung học sở trung học phổ thông Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Khơi (2007) Vật lí 11 nâng cao - Sách GV Nxb Giáo dục 84 Nguyễn Thế Khôi (2007).Vật lí 11 nâng cao Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Lan Phương Đề xuất khái niệm chuẩn đầu lực giải vấn đề với học sinh trung học phổ thông Viện Khoa học Giáo dục, Việt Nam Nguyễn Văn Biên – Tường Duy Hải.(2019) Giáo dục STEM nhà trường phổ thông Nxb Giáo dục Vụ GDPT (2019) Tập huấn cán quản lí, GV xây dựng chủ đề giáo dục STEM giáo dục trung học, Tập huấn hè GV THPT Xavier Roegiers (1996) Khoa sư phạm tích hợp - Hay làm để phát triển lực nhà trường Nxb Giáo dục: Hà Nội PL PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi: Quý thầy/cô giáo trường THPT Cần Giuộc trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Hiện chúng tơi nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học chủ đề STEM “Chế tạo mơ hình má phát điện gió” nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Để có thơng tin q giá phục vụ đề tài, mong nhận câu trả lời khác quan quý thầy/cô cho số câu hỏi điều tra cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình q thầy/cơ giáo Xin chân thành cảm ơn! - Quý thầy/cô công tác trường: - Thâm niên giảng dạy: Câu hỏi 1: Thầy/cô tiếp cận mơ hình giáo dục STEM thơng qua hình thức nào? Qua buổi tập huấn, hội thảo Qua internet, tài liệu Chưa tiếp cận Câu hỏi 2: Theo thầy/cơ, có thực nói mơ hình giáo dục STEM trọng vào việc HS chế tạo mơ hình, sản phẩm? Đúng Không Phân vân Câu hỏi 3: Giáo dục STEM phù hợp với đối tượng HS nào? Giỏi Khá Trung bình Phù hợp với tất đối tượng HS Câu hỏi 4: Thầy/cơ có thường xun cho HS vận dụng kiến thức liên môn để giải VĐ thực tiễn? PL Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Câu hỏi 5: Thầy/cô quan tâm đến việc phát triển NL chung HS? (NL tự chủ tự học; NL giao tiếp hợp tác; NL giải VĐ sáng tạo) Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Câu hỏi 6: Thầy/cơ có quan tâm nhiều đến DH theo hướng tiếp cận NL HS thực đánh giá NL HS trình DH? Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Câu hỏi 7: Thầy/cơ có quan tâm đến việc kết nối kiến thức từ môn học khác trình dạy học mơn mình? Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Câu hỏi 8: Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy thầy/cơ có trạng nào? Hoạt động Hay hỏng hóc Khơng trang bị Máy chiếu Dụng cụ thí nghiệm Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tham gia trả lời câu hỏi điều tra quý thầy/cô! PL Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN HỌC SINH Kính gửi: Học sinh trường THPT Cần Giuộc trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Hiện nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học chủ đề STEM “Chế tạo mô hình má phát điện gió” nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Để có thông tin quý giá phục vụ đề tài, mong nhận câu trả lời khác quan anh/chị cho số câu hỏi điều tra cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình anh/chị Xin chân thành cảm ơn! - Lớp: Trường: Câu hỏi 1: Anh/chị nghe qua trải nghiệm mơ hình giáo dục STEM? Đã nghe trải nghiệm Từng nghe qua, chưa trải nghiệm Chưa nghe qua Câu hỏi 2: Anh/chị có thường xuyên tham gia vào hoạt động dạy học GV nhằm giúp HS biết vận dụng kiến thức để giải VĐ (Dạy học thông qua làm thí nghiệm, chế tạo sản phẩm, thuyết trình xây dựng kiến thức,…)? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu hỏi 3: Phương pháp học tập mơn Vật lí anh/chị? Ln ln Thỉnh thoảng Ít Học thuộc lòng Làm tập Liên hệ thực tế Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tham gia trả lời câu hỏi điều tra anh chị! ... DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “CHẾ TẠO MƠ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIĨ” 40 2.1 Mơ tả chủ đề 40 2.2 Xây dựng chủ đề STEM “Chế tạo mơ hình máy phát điện gió” nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh. .. ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Lê Giang Dũng TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIĨ” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH. .. chủ đề chế tạo MPĐG nhằm phát triển NL GQVĐ HS 40 Chƣơng SOẠN THẢO NỘI DUNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “CHẾ TẠO MƠ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIĨ” 2.1 Mơ tả chủ đề Trong luận văn, chủ đề STEM “Chế tạo mơ hình