Tổ chức dạy học trải nghiệm chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh 1

26 16 0
Tổ chức dạy học trải nghiệm chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ ÁNH LY TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HS Chuyên ngành Lí luận và PPDH Bộ[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ ÁNH LY TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HS Chuyên ngành: Lí luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐÀ NẴNG – NĂM 2022 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ HƢƠNG TRÀ Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày … … tháng … … năm … … Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tại Việt Nam, giáo dục có thay đổi lớn năm gần chuyển từ mục tiêu dạy nội dung kiến thức sang phát triển lực cho HS Để chiếm lĩnh kiến thức lực mới, trước tiên người phải sống trải nghiệm sau phải suy ngẫm trải nghiệm Sự trải nghiệm khơng nguồn gốc kiến thức mà môi trường kiểm chứng, đảm bảo đắn xác kiến thức người học học Trong năm qua, mơn vật lí môn học khiến em “sợ hãi” nhắc đến Có mâu thuẫn khơng vật lí môn khoa học tự nhiên, môn học đề cao khám phá giới tự nhiên đầy mẻ, mà lại khiến HS cảm thấy khô khan, nặng nề áp lực? Và để thay đổi nhìn em HS môn học này, khiến em cảm thấy đam mê, hứng thú, nhìn thú vị mơn vật lí cách thay đổi phương pháp dạy học, tạo môi trường cho em trải nghiệm Trong trình trải nghiệm đó, hoạt động học tập phải đáp ứng yêu cầu mặt tâm lí, nhận thức để tạo mơi trường cho người học tìm tòi, khám phá, phát giải vấn đề lực giải vấn đề lực quan trọng thiếu người xã hội đại Chính cần thiết phải tạo môi trường học tập cho HS trải nghiệm phát triển lực giải vấn đề, chọn đề tài: “Tổ chức dạy học trải nghiệm chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề HS” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề - Gần đề tài khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Gia Bảo – ĐHSP Đà Nẵng “Tổ chức HĐTNsáng tạo dạy học kiến thức chương Cảm ứng điện từ Vật Lí 11” (2018), luận văn thạc sĩ “Tổ chức HĐTNsáng tạo dạy học chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 nhằm phát triển lực cho HS” (2018) tác giả Đồn Xn Trình – ĐHSP Hà Nội II, luận văn thạc sĩ “Thiết kế HĐTNvà vận dụng vào dạy học chương Cảm ứng điện từ Vật Lí 11 theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS” tác giả Trần Thị Nguyên Quý – ĐHSP Đà Nẵng (2018) Đối với đề tài tác giả Nguyễn Gia Bảo, đề tài tổ chức chủ đề “Máy phát điện”, với đề tài tác giả Đồn Xn Trình, tác giả dạy học theo chủ đề: Từ thông – Cảm ứng điện từ (HS chế tạo động điện đơn giản); Suất điện động cảm ứng (HS chế tạo chuông điện đơn giản); Tự cảm (HS khảo sát giải thích tượng) với đề tài tác giả Trần Thị Nguyên Quý, tác giả tổ chức cho HS thiết kế chế tạo máy phát điện hoạt động nhờ sức gió Bản thân tơi cảm thấy đề tài khai thác nhiều hoạt động giúp HS trải nghiệm không thiết phải định hướng cho HS làm theo sản phẩm chủ đề mà thầy cô chọn trước, kiềm hãm sáng tạo HS, thay vào đó, cho HS tự suy nghĩ lên ý tưởng sản phẩm ứng dụng tượng cảm ứng điện từ, có phát huy hết sáng tạo em Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế tổ chức HĐTNtrong dạy học chương Cảm ứng điện từ Vật Lí 11 nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề HS Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức HĐTNtrong dạy học chương Cảm ứng điện từ Vật Lí 11 bồi dưỡng lực giải vấn đề HS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1.Khách thể nghiên cứu: HS lớp 11 trường THPT Hoàng Hoa Thám – Đà Nẵng 5.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Hoạt động dạy học chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 Cơ theo định hướng trải nghiệm dạy học Năng lực giải vấn đề hoạt động trải nghiệm Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận: HĐTNtrong dạy học, hệ thống lực cần đạt, lực giải vấn đề - Nghiên cứu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực - Tìm hiểu thực trạng dạy học mơn vật lí 11 trường phổ thơng nói chung thực trạng dạy học trải nghiệm mơn vật lí nói riêng - Phân tích mục tiêu kiến thức, kĩ dạy học kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 Xây dựng quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm - Thiết kế HĐTNkhi dạy học chương Cảm ứng điện từ cho HS - Xây dựng công cụ đánh giá, tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá phát triển lực giải vấn đề HS dạy học Vật lí 11 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí thuyết; Nghiên cứu thực tiễn;Thực nghiệm sư phạm; Thống kê tốn học Đóng góp đề tài - Hệ thống lí luận tổ chức dạy học trải nghiệm nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho HS - Xây dựng tiến trình dạy học với hoạt động trải nghiệm, xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề HS Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HS 1.1 HĐTNtrong dạy học trƣờng THPT 1.1.1 Khái niệm HĐTN hình thức tổ chức dạy học tích cực đáp ứng tiêu chí sau đây: - HĐTN hoạt động giáo dục tổ chức theo phương pháp trải nghiệm nhằm phát triển toàn diện lực, phẩm chất cho HS - Nội dung cách thức tổ chức tạo điều kiện cho HS tham gia trực tiếp làm chủ thể hoạt động, thể việc HS tự lên kế hoạch, tự xây dựng chiến lược hành động, từ tăng cường kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành phát triển lực, phẩm chất - Nội dung tổ chức phải phù hợp với mục tiêu môn học, mục tiêu giáo dục phổ thơng, phù hợp với chương trình nhà trường, với thực tiễn địa phương, gắn với định hướng nghề nghiệp - Qua hoạt động, HS bồi dưỡng, phát huy lực giải vấn đề sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị cho cá nhân cộng đồng Vậy “HĐTNtrong dạy học”chính cách thức, hình thức tổ chức dạy học tích cực cần đáp ứng đầy đủ tiêu chí vừa nêu 1.1.2 Các đặc điểm chung hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Một số hình thức tổ chức HĐTNtrong dạy học Hoạt động nghiên cứu khoa học; Ngoại khóa; Câu lạc ;Tham quan dã ngoại 1.1.4 Các đường dạy ứng dụng vật lí kĩ thuật - Con đường thứ nhất: Trên sở có sẵn máy móc thiết bị kĩ thuật, nhiệm vụ HS nghiên cứu cấu tạo giải thích nguyên tắc hoạt động ứng dụng kĩ thuật cách ứng dụng định luật, nguyên lí vật lí biết - Con đường thứ hai: Dựa định luật, nguyên lý vật lí biết, nhiệm vụ HS đưa phương án thiết kế thiết bị kĩ thuật nhằm giải u cầu kĩ thuật 1.2 Quy trình thiết kế tổ chức HĐTN Giai đoạn 1: Thiết kế hoạt động trải nghiệm Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động Bước 4: Xác định hoạt động thành phần Bước 5: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Bước 6: Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu Bước 7: Thiết kế chi tiết hoạt động Bước 8: Soạn kế hoạch dạy Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học đánh giá kết Bước 1: Tổ chức dạy học trải nghiệm Bước 2: Kiểm tra đánh giá Bước 3: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ HS 1.3 Bồi dƣỡng lực giải vấn đề HS dạy học trải nghiệm 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.3.1.1 Khái niệm lực 1.3.1.2 Khái niệm giải vấn đề 1.3.1.3 Khái niệm lực giải vấn đề Trong phạm vi luận văn, khái niệm NL GQVĐ HS hiểu theo tác giả Nguyễn Thanh Nga cộng (2019): “NL GQVĐ HS thể khả huy động nguồn lực phù hợp (kiến thức, kĩ năng, thái độ, phương tiện vật chất, người, tài chính, thời gian, ) để giải thành công nhiệm vụ phức hợp học tập hay thực tiễn sống” [18] 1.3.2 Các biểu lực giải vấn đề 1.3.4 Biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề HS dạy học trải nghiệm 1.3.5 Đánh giá lực giải vấn đề thông qua HĐTN dạy học Vật lí 1.3.5.1 Tiêu chí đánh giá 1.3.5.2 Phương pháp đánh giá - Đánh giá qua quan sát; vấn sâu (vấn đáp); hồ sơ học tập; sản phẩm học tập (power point, tập san, ); phiếu hỏi HS; tự đánh giá đánh giá đồng đẳng 1.4 Thực trạng việc tổ chức HĐTNtrong dạy học vật lí trƣờng THPT 1.4.1 Mục đích khảo sát - Khảo sát thực trạng dạy học trải nghiệm mơn vật lí trường THPT - Khảo sát thực trạng dạy học trải nghiệm chương “Cảm ứng điện từ”- vật lí 11 1.4.2 Đối tượng khảo sát - Khảo sát thực trạng dạy học trải nghiệm mơn vật lí trường THPT dành cho HS lớp 10,11,12 giáo viên dạy mơn vật lí THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng - Khảo sát thực trạng dạy học trải nghiệm chương “Cảm ứng điện từ” mơn vật lí lớp 11 dành cho HS học xong chương “Cảm ứng điện từ” (HS khối 12 HS khối 11 trường khác trường thực nghiệm) giáo viên dạy mơn vật lí THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 1.4.3 Nội dung khảo sát 1.4.4 Phương pháp khảo sát Chọn mẫu; Thiết kế phiếu khảo sát; Thu mẫu; Phân tích xử lí mẫu 1.4.5 Kết khảo sát 1.5.4.1 Kết khảo sát HS a/ Khảo sát thực trạng dạy học trải nghiệm mơn vật lí trƣờng THPT Chỉ có 14,1% HS thường xuyên tham gia HĐTN học vật lí, phân nửa tham gia (51%), có 9,3% HS chưa tham gia vào HĐTN học vật lí Hai hình thức tổ chức HĐTN mà em tham gia nhiều thực hành, biểu diễn thí nghiệm làm sản phẩm, mơ hình ứng dụng kiến thức vật lí Hai nội dung HĐTN mà HS tham gia nhiều tìm hiểu ứng dụng vật lí đời sống tìm hiểu kiến thức vật lí kĩ thuật HS biết hỏi ý kiến nhiều người để phát vấn đề tự giải vấn đề, việc tổ chức HĐTN có khả cao giúp HS tự bồi dưỡng lực GQVĐ thân em Hơn phân nửa HS cho vài hoạt động thú vị, vài hoạt động khơng => việc suy nghĩ hình thức nội dung tổ chức HĐTN cho thu hút HS quan trọng Hai hình thức HĐTN mà em HS muốn tham gia làm sản phẩm, mơ hình ứng dụng kiến thức vật lí tham gia câu lạc vật lí b/ Khảo sát thực trạng dạy học trải nghiệm chƣơng Cảm ứng điện từ - Vật lí 11 trƣờng THPT Có 72% GV tiến hành thí nghiệm trình dạy chương Cảm ứng điện từ, 28% GV khơng làm thí nghiệm Có phân nửa GV (52,9%) tạo điều kiện cho HS trực tiếp tham gia làm thí nghiệm Chỉ có 26% HS tự tin nắm vững kiến thức làm sản phẩm ứng dụng, phần lớn HS nắm vững kiến thức chưa làm sản phẩm vài kiến thức chưa hiểu Vẫn 5,2% HS hồn tồn khơng hiểu kiến thức chương 1.5.4.2 Kết khảo sát giáo viên Qua khảo sát trao đổi trực tiếp với số giáo viên, nhận thấy 29,2% GV cho kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 phù hợp HS tính trực quan, sinh động Tuy nhiên, có đến 70,8 % nhận định việc dạy học chương gặp khó khăn liên quan đến số khái niệm, kiến thức trừu tượng từ thông, cảm ứng điện từ, định luật Lenxo chiều dòng điện cảm ứng, tự cảm Do điều kiện học tập, em HS khơng có nhiều hội quan sát thí nghiệm, ứng dụng thực tế mà dựa SGK Điều gây khó khăn q trình hình thành kiến thức cho em HS Có 62,5% GV tổ chức HĐTN dạy học chương Cảm ứng điện từ - Vật lí 11, tập trung chủ yếu vào việc tiến hành thí nghiệm biểu diễn q trình dạy học Kết luận chƣơng Trong chương 1, trình bày sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học TN nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề HS, quy trình thiết kế tổ chức HĐTN, cụ thể: - Nghiên cứu lí luận HĐTNtrong dạy học trường THPT: + Làm rõ khái niệm, đặc điểm chung, số hình thức tổ chức HĐTN + Hai đường dạy ứng dụng vật lí kĩ thuật + Xây dựng quy trình thiết kế tổ chức HĐTN - Nghiên cứu lí luận lực GQVĐ HS: + Làm rõ khái niệm như: “NL”, “GQVĐ” “NL GQVĐ” + Nêu lên biểu NL GQVĐ, xây dựng cấu trúc NL GQVĐ + Đưa số biện pháp nhằm phát triển NL GQVĐ HS + Xác định tiêu chí phân chia mức độ biểu hành vi NL GQVĐ + Xây dựng thang đánh giá NL GQVĐ tìm hiểu số phương pháp, công cụ đánh giá NL GQVĐ - Nghiên cứu thực tiễn dạy học trải nghiệm môn vật lí nói chung chương “Cảm ứng điện từ” – Vật lí 11 nói riêng trường THPT 10 điện từ đời sống thực tiễn Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm đánh 45 phút – giá lớp 2.2.2 Thiết kế số tiến trình dạy học TN chương “Cảm ứng điện từ” – Vật lí 11 2.2.2.1 Mục tiêu Mã số mục tiêu NL vật lí đối chiếu với phụ lục mục tiêu NL GQVĐ đối chiếu với bảng 1.3 Năng lực giải vấn đề Biểu hành vi Mã số - Phân tích tình xác định vấn đề cần giải quyết: chế tạo sản phẩm ứng dụng GQVĐ tượng cảm ứng điện từ - Thu thập thông tin máy phát điện, mạch chỉnh lưu chuyển dòng điện xoay chiều thành dòng điện GQVĐ chiều - Đề xuất giải pháp, thiết kế vẽ cho sản phẩm GQVĐ ứng dụng tượng cảm ứng điện từ - Thực chế tạo thành công sản phẩm ứng dụng GQVĐ tượng cảm ứng điện từ - Thiết kế, chế tạo chế chuyển đổi điện xoay GQVĐ chiều thành điện chiều - Thực hành tính tốn tốc độ quay, số vịng dây hiệu điện đầu phù hợp với thiết bị điện bóng GQVĐ đèn, sạc điện thoại - Đánh giá sản phẩm, trình thực đề xuất ý tưởng cải tiến sản phẩm ứng dụng GQVĐ tượng cảm ứng điện từ 2.2.2.2 Thiết bị học liệu 2.2.2.3 Hoạt động 1: Phân tích vai trị điện, xác định u cầu chế tạo máy phát điện 11 ND Phân tích tình huống, phát biểu vấn đề cần giải Thống tiến trình dự án Hoạt động HS - Nghe ghi nội dung tình chủ đề - Thảo luận nhóm, tìm hiểu, phân tích u cầu điều kiện tình - Lắng nghe câu hỏi gợi ý giáo viên, trả lời câu hỏi để xác định nhiệm vụ cần làm - Ghi chép lại phân tích nhóm phiếu học tập cá nhân - Phát biểu nội dung nhiệm vụ cần thực hiện: Chế tạo máy phát điện xoay chiều - Ghi nhận nhiệm vụ vào phiếu học tập số - Thống thời gian thực dự án, nội dung công việc phân công nhiệm vụ - Ghi lại thời gian Hoạt động GV Công cụ - Thơng báo tình - Phiếu học tập số - Gợi ý cho HS phân tích tình câu hỏi: + Dòng điện mạng điện dân dụng có đặc điểm gì? + Dịng điện tạo cách nào? - Phiếu học tập số cho nhóm ghi chép phần phân tích - Cho HS phát biểu - Phiếu học nhiệm vụ cần thực tập số - Tóm tắt lại nhiệm vụ cho HS ghi vào phiếu học tập số Cho HS làm việc - Bảng tiến nhóm: đề xuất tiến trình dự án trình dự án, phân công phiếu nhiệm vụ học tập số - Hỗ trợ HS điều chỉnh thời gian hoạt động 12 Đề xuất yêu cầu cần đạt thiết kế sản phẩm thống - Lắng nghe ghi nhận số yêu cầu thiết kế chế tạo sản phẩm - Phát biểu ý kiến, chỉnh sửa bổ sung, thay yêu cầu - Đề xuất thang điểm hợp lí - Cùng thực thí nghiệm với GV (biểu diễn hoạt động nhóm) nhớ lại từ cảm ứng điện từ - Phát biểu lại điều kiện xuất cảm ứng điện từ học lớp - Hoạt động nhóm, đề xuất nhiều tốt phương án tạo dịng điện hợp lí - Nêu số u cầu - Bảng yêu thiết kế sản cầu cần đạt phẩm thiết kế sản phẩm - Thảo luận, thống HS ý kiến với HS thang điểm, bổ sung chỉnh sửa yêu cầu - Thực thí nghiệm - thí biểu diễn với HS, quan nghiệm sát tượng cảm tượng cảm ứng điện từ ứng điện từ Phiếu học Thí - Yêu cầu HS nhớ lại tập số nghiệm điều kiện xuất nhắc lại tượng (đã học lớp 9) tượng - Đặt yêu cầu: Bằng cảm dụng cụ gồm cuộn ứng dây, nam châm, dây điện từ điện, điện kế, tìm nhiều tốt cách tạo điện tượng cảm ứng điện từ, ghi lại vào phiếu học tập số 2.2.2.4 Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức từ thông, cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng 13 TT 2.2.2.5 Hoạt động 3: Lên ý tưởng, báo cáo thiết kế, đánh giá, góp ý, chỉnh sửa thiết kế dự án chế tạo sản phẩm ứng dụng tượng cảm ứng điện từ đời sống thực tiễn 2.2.2.6 Hoạt động 4: Thực dự án chế tạo sản phẩm ứng dụng tượng cảm ứng điện từ đời sống thực tiễn 2.2.2.7 Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm đánh giá 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề HS 2.3.1 Nguyên tắc đánh giá 2.3.2 Các yêu cầu đánh giá kết học tập Bảng 2.1 Yêu cầu cần đạt thiết kế chế tạo Mức độ Mức độ Mức độ (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) Không vẽ phận Thể khái Thể rõ máy phát điện (chất quát phận ràng liệu, cách chế tạo) Không MPĐ (chất liệu, cách phận MPĐ giải thích cách chế tạo chế tạo) Khơng giải (chất liệu, cách thích cách chế chế tạo) Giải tạo thích cách chế tạo Khơng ghi số vịng dây, Ghi đầy đủ số Ghi đầy chất liệu lõi dây, tốc độ vòng dây, chất liệu lõi đủ số vòng quay roto, khơng tính dây, tốc độ quay dây, chất liệu suất điện động cảm roto, khơng tính lõi dây, tốc độ ứng tạo suất điện động cảm quay roto, ứng tạo tính suất điện động cảm ứng tạo Không nêu cách chỉnh Nêu Nêu lưu điện xoay chiều cách chỉnh lưu điện hai cách xoay chiều chỉnh lưu điện 14 Không lựa chọn giải Lựa chọn chưa thích lí lựa chọn sơ giải thích lí đồ mạch chỉnh lưu xoay lựa chọn sơ đồ mạch chiều chỉnh lưu xoay chiều Sử dụng pin động Sử dụng cách quay điện để quay roto tay để quay roto Kết cấu cồng kềnh, không Kết cấu cải chắn thiện chưa chắn Bảng 2.2 Yêu cầu cần đạt sản phẩm TT Mức độ Mức độ (1 điểm) (2 điểm) Khơng tạo dịng Tạo điện điện cảm ứng không đủ cho thiết bị điện hoạt động Khơng tính suất Tính suất điện điện động dòng điện động cảm ứng cảm ứng đầu khơng tính dịng điện cảm ứng đầu Độ chắn tính Sản phẩm chắn thẩm mỹ khơng cao độ thẩm mỹ không cao ngược lại xoay chiều Lựa chọn giải thích lí lựa chọn sơ đồ mạch chỉnh lưu xoay chiều Sử dụng lượng quay roto thân thiện với môi trường Kết cấu chắn, gọn gàng Mức độ (3 điểm) Tạo điện đủ cho thiết bị điện hoạt động Tính suất điện động dịng điện cảm ứng đầu Sản phẩm chắn, tính thẩm mỹ cao 15 Sử dụng cách quay Sử dụng tay để quay lượng quay roto roto thân thiện với mơi trường Chi phí làm sản phẩm Chi phí làm sản Chi phí làm 100.000 đồng phẩm từ 50.000 đến sản phẩm 100.000 đồng 50.000 đ Bảng 2.3 Yêu cầu cần đạt báo cáo sản phẩm lớp TT Mức độ Mức độ Mức độ (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) Người báo cáo Người báo cáo diễn Người báo cáo diễn diễn đạt không lưu đạt lưu lốt đạt lưu lốt lơi lốt, khơng lôi không lôi người người nghe người nghe nghe Không trả lời Trả lời số Trả lời tất câu hỏi từ câu hỏi từ nhóm câu hỏi từ nhóm nhóm cịn lại cịn lại GV lại GV GV Bảng 2.4 Bảng đánh giá mức độ thể NL GQVĐ HS Kết luận chƣơng Trong chương này, tiến hành phân tích nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” – Vật lý 11 Căn vào mục tiêu dạy học chương quy trình thiết kế chủ đề dạy học dự án, nghiên cứu, lựa chọn kiến thức để xây dựng nội dung chương theo định hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm Để kiểm chứng giả thuyết khoa học có sở thực tiễn cho đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Hoàng Hoa Thám, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Nội dung thực nghiệm thể chương Sử dụng pin động điện để quay roto 16 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích 3.1.2 Nhiệm vụ 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm - Đối tượng thực nghiệm sư phạm: HS lớp 11/14, trường THPT Hoàng Hoa Thám, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, gồm 40 HS - Đánh giá NLGQVĐ: lấy ngẫu nhiên HS thuộc nhóm 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.4 Tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 3.4.2 Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động DH lớp học a Hoạt động + : Phân tích vai trị điện, xác định u cầu chế tạo máy phát điện, nghiên cứu kiến thức từ thông, cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng GV yêu cầu HS chia thành nhóm học tập, bầu nhóm trưởng thư ký Hình 3.1 GV triển khai tổ chức nhóm giao nhiệm vụ học tập 17 - Về sản phẩm hoạt động: Tất nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập thời gian quy định thực báo cáo trước lớp - Về bồi dưỡng lực GQVĐ: + Với vật dụng cuộn dây, nam châm, sợi dây điện, điện kế G, nhóm tìm nhiều cách tạo điện, nhóm tìm nhiều cách (6 cách) + Nhóm nhóm tìm cách để làm kim điện kế lệch nhiều (tức sinh dịng điện có cường độ lớn) b Hoạt động 3: Lên ý tƣởng, báo cáo thiết kế, đánh giá, góp ý, chỉnh sửa thiết kế dự án chế tạo sản phẩm ứng dụng tƣợng cảm ứng điện từ đời sống thực tiễn GV chia lớp thành nhóm lớn, giao nhiệm vụ cho HS: Lên ý tưởng, thiết kế, chế tạo sản phẩm ứng dụng tượng cảm ứng điện từ đời sống Nhóm 1: Sản phẩm “Máy thu gom rác tận dụng nguồn lƣợng sạch” a/ Lên ý tƣởng sản phẩm b/ Vẽ thiết kế phần mềm Solidworks (phần mềm chuyên thiết kế 3D) c/ Mua linh kiện tiến hành lắp ráp theo thiết kế d/ Vận hành sản phẩm, đánh giá kết thực nghiệm, đo đạc phân tích thơng số Nhận xét: 18 Về sản phẩm: Nhóm lên ý tưởng lạ, độc đáo, có tính thực tiễn cao, thiết kế vẽ 3D sản phẩm, phát triển lực CNTT, tiến hành lựa chọn linh kiện, lắp ráp hoàn thiện sản phẩm u cầu kỹ thuật có tính thẩm mỹ cao, trả lời chất vấn giáo viên thành viên nhóm cịn lại vấn đề liên quan Về đánh giá lực GQVĐ - Các thành viên nhóm biết cách làm tăng giá trị suất điện động cảm ứng tạo ra: sử dụng hệ thống truyền động tăng tốc nhằm làm tăng tốc độ quay máy phát điện - Xác định công thức liên hệ tốc độ trung bình người với bán kính bánh xe, tỉ số cặp bánh răng, tỉ số truyền, tốc độ quay tuabin, điện áp đầu - Xác định công thức liên hệ điện áp đầu với dòng điện cung cấp cho motor hút - Đánh giá kết thực nghiệm, đo đạc phân tích thơng số sản phẩm - Biết lắp thêm mạch tăng áp, giảm áp cho điều khiển sạc acquy nhằm ổn định điện áp đầu vào cho acquy, ngăn dòng điện chạy ngược từ acquy tuabin pin mặt trời làm hỏng thiết bị - Biết sử dụng hệ thống chổi quét làm tăng hiệu thu gom rác Nhóm 2: Thiết bị sạc điện thoại sử dụng nguồn lƣợng a/ Lên ý tƣởng sản phẩm b/ Xác định vật dụng cần mua c/ Tiến hành lắp ráp sản phẩm ... môi trường học tập cho HS trải nghiệm phát triển lực giải vấn đề, chọn đề tài: ? ?Tổ chức dạy học trải nghiệm chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề HS” để làm đề tài nghiên... chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 2 .1. 2 Cấu trúc nội dung chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 2 .1. 3 Mối quan hệ mục tiêu, chương trình, nội dung chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 với mục... VẬT LÍ 11 NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HS 2 .1 Phân tích nội dung kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 theo định hƣớng hoạt động trải nghiệm 2 .1. 1 Mục tiêu kiến thức chương

Ngày đăng: 27/01/2023, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan