Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Inpatham Souvanny TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “QUANG HÌNH HỌC” (VẬT LÝ 11) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Inpatham Souvanny TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “QUANG HÌNH HỌC” (VẬT LÝ 11) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả Inpatham Souvanny LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành phép bảo vệ luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân quan đơn vị Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô sau: Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học tồn thể thầy, khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cũng thầy cô môn phương pháp dạy học vật lý nhiệt tình giảng dạy giúp thu nhận kiến thức quý báu suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Mạnh Hùng hướng dẫn nhiệt tình đầy trách nhiệm động viên tơi lúc khó khăn, bế tắc để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy môn phương pháp vật lý giúp tơi có tảng kiến thức để thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị đồng nghiệp, bạn bè học sinh trường THPT Tỉnh UDOMXAY Nước CHCHNDL, giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập hồn thành luận văn Lời tri ơn sâu sắc xin gửi đến gia đình tơi nơi luôn động viên hỗ trợ cho điều tốt suốt trình học tập Người thực luận văn Inpatham Souvanny MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC 1.1 Tính tích cực tự lực học sinh 1.1.1 Tính tích cực học sinh 1.1.2 Tính tự lực học sinh 1.1.3 Mối liên hệ tính tích cực tự lực học sinh 1.1.4 Những biểu tính tích cực, tự lực học sinh 1.1.5 Các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực học sinh dạy học vật lí .5 1.1.6 Tiêu chí đánh giá tính tích cực, tự lực học sinh học tập 1.2 Tầm quan trọng việc dạy học theo hướng phát triển tính tích cực, tự lực cho học sinh 1.3 Cơ sở dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 1.3.1 Sinh học 1.3.2 Triết học 10 1.3.3 Giáo dục học 11 1.3.4 Tâm lý học 11 1.3.5 Đặc điểm môn vật lý 13 1.4 Phương pháp dạy học tích cực, tự lực 13 1.4.1 Phương pháp dạy học tích cực 13 1.4.2 Các đặc trưng hệ phương pháp dạy học tích cực 13 1.4.3 Các giai đoạn trình dạy học theo hướng tích cực 16 1.5 Phương pháp tổ chức, định hướng hoạt động học tập cho học sinh 17 1.5.1 Xác định mục tiêu dạy học tri thức vật lí cụ thể 18 1.5.2 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh 20 1.5.3 Định hướng hành động học tập học sinh 21 1.5.4 Phương pháp tăng cương tính tích cực, hứng thú học tập vật lí học sinh 27 Kết luận chương 30 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƯƠNG “QUANG HÌNH HỌC” THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 31 2.1 Thấu kính mỏng 31 2.1.1 Mục tiêu 31 2.1.2 Phương pháp 32 2.1.3 Dụng cụ dạy học 32 2.1.4 Tổ thức lớp học 32 2.1.5 Thực tổ chức hoạt động học tập 32 2.2 Các dụng cụ 51 2.2.1 Kính lúp 51 2.2.2 Máy ảnh 57 2.2.3 Kính hiển vi 59 2.3 Mắt 63 2.3.1 Mục tiêu 63 2.3.2 Phương pháp 64 2.3.3 Dụng cụ 64 2.3.4 Tổ chức hoạt động dạy học 64 Kết luận chương 69 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích 70 3.2 Đối tượng học sinh thực nghiệm sư phạm 70 3.3 Định hướng công viêc 71 3.4 Những thuận lợi khó khăn q trình vận dụng 71 3.5 Quá trình tiến hành – kết 71 3.6 Bài dụng cụ 75 3.7 Bài mắt 78 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN CHUNG 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Lào, có chiến lược đổi mục tiêu chương trình, nội dung định hướng đổi phương pháp giảng dạy cho giáo viên học sinh, cụ thể triển khai biên soạn thử nghiệm chương trình sách giáo khoa (SGK) Nhưng qua tổng kết, bên cạnh số ưu điểm, việc đổi đánh giá chưa đồng Nên việc thực mục tiêu giáo dục đặt cịn gặp khó khăn, đa số khó khăn quan tâm bàn luận nhiều mâu thuẫn mục tiêu đào tạo với phương pháp đào tạo Để đất nước bắt kịp xu hướng phát triển giới, cần phải có người mới, có khả năng, kinh nghiệm, động, tự lực, sáng tạo Chính điều đề cho ngành giáo dục chúng ta, nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học, đổi theo phương pháp cụ thể cịn phải chọn lựa cho phù hợp với đối tượng người nội dung dạy học Cho nên dựa môi trường làm việc, xuất đa số học sinh có kết học tập kém, thiếu hiệu quả, giáo viên trường áp dụng phương pháp dạy học nói chung khơng phù hợp với đối tượng, chương trình, giảng nhiều lý thuyết, khơng thích định hướng cho học sinh tự lực học tập lớp tự tìm hiểu kiến thức, tự vận dụng kiến thức, tự thiết kế sử dụng thí nghiệm dạy học Những vấn đề đó, đồng nghiệp tổ vật lý phải tìm giải pháp cải thiện kết Chính vậy, tơi định chọn đề tài nghiên cứu là: “Tổ chức dạy học chương “ Quang hình học” (vật lý 11) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh” Tuy nhiên, chưa thể vận dụng tồn trình lớp 11 mà chọn chương “Quang hình học” (vật lý 11) trung học phổ thơng Nước Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức dạy học chương “Quang hình học” (vật lý 11) trung học phổ thơng để phát huy tính tích cực, tực lực học sinh Giả thuyết khoa học Có thể tổ chức dạy học chương “Quang hình học” (vật lý 11) để học sinh tích cực tự lực học tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học vật lý trường THPT nước CHDCND Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tổ chức dạy học phát huy tính tích cực, tự lực dạy học chương “Quang hình học” (vật lý 11) trường trung học phổ thơng nước CHDCND Lào Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận tính tích cực, tự lực cách tổ chức dạy học để học sinh tự lực học tập lớp - Nghiên cứu thực tiễn (thuận lợi, khó khăn, đặc điểm), tâm lý học sinh, giáo viên, chương trình - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hướng tích cực tự lực cho học sinh - Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương Quang hình học nhằm giúp học sinh tự lực học tập lớp - Thực nghiệm sư phạm xác định tính khả thi tiến trình kiểm chứng giả thuyết Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu sở việc dạy học phát huy tính tích cực, tự lực học sinh Nghiên cứu cấu trúc, nội dung mục tiêu chương “ Quang hình học” (vật lý 11) - Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng dạy học phát huy tính tích cực, tự lực học sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm trường THPT Lào - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để trình bày kết thực nghiệm sư phạm kiểm định giả thuyết thống kê khác biệt kết học tập nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC 1.1 Tính tích cực tự lực học sinh 1.1.1 Tính tích cực học sinh Theo tác giả Thái Duy Tuyên, tính tích cực khái niệm biểu thị nỗ lực thân chủ thể tương tác với đối tượng Nó biểu thị cường độ vận động chủ thể thực nhiệm vụ, giải vấn đề Khi nói đến tích tích cực HS nói đến tính tích cực nhận thức Tính tích cực nhận thức tính tích cực xét điều kiện phạm vi trình dạy học chủ yếu áp dụng trình nhận thức học sinh Theo tâm lí học, tính tích cực nhận thức học sinh tồn với tư cách cá nhân với toàn nhân cách Cũng hoạt động khác, hoạt động nhận thức tiến hành sở huy động chức nhận thức, tình cảm ý chí, chức nhận thức đóng vai trị chủ yếu Các yếu tố tâm lí kết hợp với tạo nên tâm lí hoạt động nhận thức Sự tác động không cứng nhắc mà trái lại luôn biến đổi tạo nên nhiều dạng khác nhiệm vụ nhận thức cụ thể mà học sinh phải thực Sự biến đổi linh hoạt học sinh dễ thích ứng với nhiệm vụ nhận thức khác tính tích cực nhận thức thể mức độ cao Như vậy, hiểu tính tích cực nhận thức HS trạng thái hoạt động thể khát vọng cao học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực HS trình học tập nghiên cứu, huy động mức độ cao chức tâm lí nhằm giải nhiệm vụ học tập, góp phần phát triển nhân cách HS 1.1.2 Tính tự lực học sinh Theo tác giả Thái Duy Tuyên, “Tự lực” tự làm lấy, tự giải lấy vấn đề, không a dua, ỷ lại, nhờ cậy người khác Tính tự lực nhận thức học sinh sẵn sàng tự học, thể thống phẩm chất lực, ý thức tình cảm hành động, tri thức phương pháp hoạt động tự học Như vậy, tính tự lực nhận thức HS biểu cố gắng tự nắm bắt nhiều mặt trình tìm tịi nắm vững kiến thức, việc dựa vào sức chính, biết tự suy nghĩ để tìm cách giải vấn đề mà không chờ đợi giúp đỡ người khác Tính tự lực nhận thức phẩm chất có tính chất tổng hợp, liên quan đến phẩm chất lực khác học sinh như: kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; có hứng thú, u thích mơn học; có nỗ lực ý chí; có tính đốn, kiên trì, nhẫn nại; có tính mục đích tính kỉ luật… 1.1.3 Mối liên hệ tính tích cực tự lực học sinh Hoạt động tự lực không dựa dẫm vào người khác, mà phải tự nỗ lực để phát huy sức mạnh trí tuệ, ý chí, tâm hồn…của thân để giải vấn đề Điều cho thấy tính tích cực tính tự lực có mối quan hệ chặt chẽ Tính tích cực nhận thức điều kiện cần thiết kết tính tự lực nhận thức Khơng thể có tính tự lực nhận thức mà thiếu tính tích cực nhận thức Trong tính tự lực nhận thức thể tính tích cực nhận thức, đồng thời thể tính tích cực nhận thức lại có tác dụng hướng cá nhân đến tính tự lực nhận thức mức độ cao Như vậy, khái niệm tính tự lực tính tích cực hai khái niệm có mối liên hệ mật thiết đồng với Đối với HS, tính tích cực, tự lực học tập dựa vào lực để giải vấn đề học tập Tính tích cực gắn liền với hoạt động, tính tích cực ln mang tính tự lực ngược lại 1.1.4 Những biểu tính tích cực, tự lực học sinh Theo tác giả Thái Duy Tuyên, tính tích cực, tự lực HS biểu qua dấu hiệu bên trong, bên kết học tập HS, cụ thể sau: - Những dấu hiệu bên thể qua thái độ, hành vi hứng thú HS HS thích thú, chủ động tiếp xúc với đối tượng, hay đặt câu hỏi, nêu thắc mắc với GV, yêu cầu giải thích cặn kẽ, rõ ràng Các em ý quan sát, chăm lắng nghe theo dõi thầy làm, hăng hái tham gia phát biểu, nhiệt tình hứng thú tham gia vào hoạt động học tập 71 lại Tuy nhiên, học, em hoạt động nhiều, tích cực, tâm vào giảng, bị chi phối sách giáo khoa 3.3 Định hướng công viêc - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, tổ chức định hướng theo phương pháp định hướng đề nhằm tạo điều kiện cho học sinh tích cực, tự lực tiến hành hành động hoc tập 3.4 Những thuận lợi khó khăn q trình vận dụng Những khó khăn Do cách dạy cũ ảnh hưởng nhiều, q trình giảng dạy, cịn lúng túng việc áp dụng phương pháp mới, mắc phải nhiều thiếu sót q trình giảng dạy Đồng thời, sở vật chất trường học thiếu dẫn đến số khó khăn q trình vận dụng Thuận lợi Đã nghiên cứu tài liệu để hiểu sở lí thuyết, việc soạn giáo án tỉ mỉ, giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía Ban giám hiệu trường THPT tỉnh UDOMXAY Học sinh lớp 11A1, 11A3 11A5 ngoan học tốt, phù hợp với nghiên cứu giáo viên 3.5 Quá trình tiến hành – kết Bài thấu kính Lớp thực tập giảng dạy: 11A1, 11A2, 11A3,11A5 ∗ Hoạt động tự lực - Học sinh tích cực hoạt động theo nhóm - Các thành viên nhóm hoạt động chung đưa số ý kiến đúng: ⋅ Khối chất suốt, cho ánh sáng truyền qua ⋅ Được giới hạn hai mặt: phẳng – cong vá cong – cong - Một nhóm đưa chưa xác: khối chất màu trắng - Tuy nhiên, nhóm đưa cá ý kiến trả lời ngắn dựa theo câu hỏi định hướng giáo viên, chưa đưa định nghĩa hoàn chỉnh cho thấu kính 72 + Khó khăn: - Dụng cụ trực quan cịn thiếu, khơng có đủ loại, đủ số lượng thấu kính cho học sinh quan sát - Số lượng học sinh lớp đơng, giáo viên khó bao quát hết hoạt động học tập nhóm - Trong q trình làm việc nhóm, số em tách nhóm làm việc riêng - Giờ học tiết 5, học sinh dễ bị phân tán, lệch chủ đề lúc thảo luận + Thuận lợi: - Các em học sinh khá, giỏi, khả quan sát tốt - Sử dụng mơ hình thấu kính, học sinh dễ quan sát, hình dung ∗ Hoạt động tự lực - Khi giáo viên tiến hành thí nghiệm, học sinh quan sát nhanh chóng đưa nhận xét: có hai nhóm thấu kính, nhóm thấu kính cho chùm tia ló khỏi thấu kính tụ lại gần quang trục chính, nhóm thấu kính cho chùm tia ló khỏi thấu kính chùm tia ló xa khỏi quang trục - Giáo viên hỏi đặc điểm cấu tạo chung nhóm thấu kính, học sinh chưa đưa câu trả lời - Sau giáo viên định hướng: so sánh bề dày với hai bên thấu kính? học sinh đưa nhận xét, từ đưa phân loại cho thấu kính: Thấu kính hội tụ: rìa mỏng Thấu kính phân kì: rìa dày Kết luận: - Học sinh dễ dàng nhận xét trực tiếp quan sát thí nghiệm, nhiên, thí nghiệm nhỏ, em cuối lớp khó quan sát ∗ Hoạt động tự lực 3:Tìm hiểu khái niệm tiêu điểm ảnh - Giáo viên tiến hành thí nghiệm tiêu điểm ảnh thấu kính hội tụ.Thí nghiệm nhỏ, lớp học lớn, học sinh đông, nên số học sinh khó thấy tượng Một số học sinh bàn đầu quan sát đưa xét chùm tia tới, chùm tia ló, nhận xét điểm cắt nằm trục thấu kính - Với thí nghiệm tiêu điểm ảnh thấu kính phân kì, giáo viên tiến hành thí 73 nghiệm bảng, gọi học sinh lên bảng đánh dấu lại đường tia sáng Các em đánh dấu nối lại, giao điểm khơng hồn tồn nằm trục mà lệch khỏi trục Khi đó, giáo viên phải giải thích q trình vẽ vẽ khơng xác đường tia sáng - Qua hai thí nghiệm, học sinh nêu khái niệm tiêu điểm ảnh thấu kính Hạn chế: - Bộ dụng cụ thí nghiệm quang hình mơ tả nhỏ, khó quan sát - Khơng đủ số dụng cụ cho học sinh tự tiến hành thí nghiệm quan sát, đó, điều kiện cho học sinh hành động tự lực ∗ Hoạt dộng tự lực 4:Vẽ đường tia đặc biệt - Khi giáo viên hướng dẫn, hầu hết học sinh tự lực vẽ đường tia đặc biệt + Tia tới song song trục : giáo viên định hướng, học sinh tự lực vẽ + Tia sáng qua tiêu điểm: • Giáo viên cho quang trục thấu kính với vị trí tiêu điểm vật nằm bên phải thấu kính thấu kính hội tụ, nằm bên trái thấu kính thấu kính phân kì • Giáo viên u cầu học sinh vẽ tia sáng tới thấu kính có phương qua tiêu điểm vật thấu kính • Các em lúng túng, chưa biết vẽ tia sáng nào, vài em cho giáo viên vẽ chưa vị trí tiêu điểm vật, số em nhận khác biệt so với hình trước vẽ đường tia sáng • Giáo viên gọi học sinh len bảng vẽ em vẽ cho trường hợp thấu kính hội tụ, cịn trường hợp thấu kính phân kì vẽ chưa • Sau giáo viên phân tích, em vẽ tia sáng tới thấu kính có phương qua tiêu điểm vật thấu kính phân kì vẽ tia sáng ló cho hai trường hợp + Tia sáng qua quang tâm: học sinh dễ dành tự lực vẽ đường tia sáng qua quang tâm thấu kính 74 ∗ Hoạt động tự lực 5: Xác định ảnh phương pháp vẽ đường tia sáng - Hầu hết học sinh tự lực vẽ vật thật qua thấu kính giáo viên định hướng cho hành động học tập Trường hợp vật ảo: + Học sinh thắc mắc lại có vật ảo, để có vật ảo, khái niệm vật ảo làm học sinh khó chấp nhận - Sau giáo viên định hướng, em vẽ hình cho trường hợp vật ảo thấu kính hội tụ, phân kì - Một số em cịn mắc phải số sai sót nhỏ vẽ vẽ chưa quang trục thấu kính, tia sáng đến ảnh ngừng lại , khơng vẽ tiếp… ∗ Hoạt động tự lực 6: Nhận xét tương quan vật ảnh - Đa số học sinh tực lực vẽ hình đưa nhận xét - Vẫn cịn số sai sót nhỏ em mắc phải vẽ ảnh - Học sinh nhanh chóng nhận xét tương quan vật ảnh xem flash mơ tạo ảnh + Khó khăn: Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn, không đủ máy chiếu để giảng dạy giáo án điện tử cho học sinh xem flash máy tính cá nhân, số em cuối lớp không quan sát rõ + Thuận lợi: Sử dụng flash mô trực quan, học sinh dễ dàng tự lực thực hành động học tập Kết luận chung - Tiến hành giảng dạy ba lớp, với cách định hướng trên, đa số em thực đực hành động tự lực - Hai lớp 11A1, 11A3 thiếu thời gian, dù chưa tạo khơng khí thoải mái lớp học, em thực hành động học tập tự lực đơi cịn tâm vào sách giáo khoa để tìm kiến câu trả lời cho câu hỏi giáo viên - Đối với lớp 11A5, sau thực giảng hai lớp trước, rút kinh nghiệm giảng bớt hành động tự lực 1,3,4 đồng thời cố gắng tạo bầu khơng khí thật thoải mái cho lớp học qua đó, học sinh cởi mở học tập có hiệu 75 - Ngoài ra, điều kiện khách quan, lớp 11A5 có thời gian nhà thực hành vẽ hình nên em có nhiều thời gian tiến hành hoạt động học tập khác lớp - Kiểm tra lớp, em nắm học vận dụng kiến thức tập tốt - Tuy nhiên, việc tiến hành giảng dạy, định hướng nhằm giúp cho học sinh tích cực, tự lực học tập thời gian, dẫn đến khơng kịp thời gian theo phân phối chương trình 3.6 Bài dụng cụ Tiến hành thực giảng lớp 11A1 ∗ Hoạt động tự lực 1: Cấu tạo – cơng dụng kính lúp - Giáo viên hỏi “Nếu vật nằm khoảng nhìn rõ mắt mà góc trông vật nhỏ suất phân li mắt sử dụng dụng cụ quang học để bổ trợ mắt, làm tăng góc trơng vật khơng?” - Một số học sinh đưa câu trả lời dụng cụ quang học kính lúp, học sinh có câu trả lời kính hiển vi - Xét phương diện quang hình học kính lúp dụng cụ quang học mà em biết ? kính lúp bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trơng ảnh? - Học sinh suy nghĩ, vài em có có câu trả lời, số em khác chưa có câu trả lời - Giáo viên yêu cầu học sinh kiển tra lại điều dự doán - Giáo viên phân nhóm, phát tờ giấy có dịng chữ nhỏ thấu kính có tiêu cự 5, -7, 10cm cho học sinh quan sát - Học sinh tiến hành quan sát nhóm, đưa nhận xét Các nhóm tích cực quan sát, em hứng thú quan sát tìm câu trả lời - Giáo viên; sau quan sát dòng chữ tem cách thấu kính khác nhau, em nhận xét ảnh quan sát trường hợp so với dòng chữ quan sát thực tiếp mắt thường? - Thấu kính hội tụ tiêu cự 10cm: + Ban đầu, tờ giấy đặt gần thấu kính, quan sát thấy dịng chữ to so so với quan sát trực tiếp 76 + Khi dịch chuyển tem xa thấu kính dần khoảng cách lớn 10cm khơng cịn quan sát thấy ảnh rõ nét Thấu kính phân kì tiêu cự -7cm: + Quan sát thấy chữ tờ giấy nhỏ quan sát trực tiếp mắt thường, dòng chữ giấy nhỏ, không quan sát - Giáo viên đặt câu hỏi lại thấy nhờ vậy? - Học sinh trả lời đưa vào tính chất tạo ảnh thấu kính hội tụ thấu kính phân kì - Giáo viên thơng báo thấu kính dùng trường hợp để bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trơng vật gọi kính lúp Kính lúp thấu kính hội tụ, có tiêu cự nhỏ + Kết luận: Tiến hành giảng dạy cho học sinh thực tiếp quan sát để rút kiến thức cho kiến thức học sinh lĩnh hội cách dễ dàng, không mang tính chất áp đặt, em hoạt động tích cực trình chiếm lĩnh tri thức Số thấu kính cịn số lượng, loại ∗ Hoạt động tự lực 2:Xây dựng cơng thức tính độ bội giác trường hợp ngắm chừng + Giáo viên thông báo cơng thức tính độ bội giác thấu kính + Xây dựng công thức độ bội giác trường hợp ngắm chừng điểm - Giáo viên hướng dẫn ⋅ Các góc trơng góc nhỏ, áp dụng cơng thức gần lượng giác α ≈ tαn α o α ≈ tαn α ⋅ Vẽ hình, tính tanα, tanα từ tính số bội giác trường hợp ngắm chừng điểm - Giáo viên gọi học sinh lên bảng tính tốn, hướng dẫn học sinh thực ⋅ Tính tanα với α góc trơng vật trực tiếp vật đặt điểm cực cận 77 ⋅ Vẽ ảnh vật qua thấu kính hội tụ với vật đặt khoảng OF Mắt đặt cách thấu kính khoảng L ⋅ Xác định góc trơng ảnh α Tính tanα ⋅ Thay vào cơng thức độ bội giác kính lúp để tính độ bội giác kính lúp cho trường hợp ngắm chừng điểm - Học sinh tự lực tiến hành tính độ bội giác kính lúp cho trường hợp ngắm chừng điểm + Xây dựng công thức độ bội giác trường hợp ngắm chừng cực cận, ngắm chừng vô cực - Chia lớp thành hai nhóm lớn, nhóm tính toán cho trường hợp ngắm chừng - Yêu cầu học sinh vẽ ảnh tính tốn cho trường hợp ngắm chừng + Ngắm chừng cực cận: Vật đặt khoảng từ O đến F thấu kính, cho ảnh điểm cực cận + Ngắm chừng vô cùng: Vật đặt F, chùm tia ló chùm tia song song ( Ảnh xa ) Tìm tanα , tanα từ tính số bội giác trường hợp ngắm chừng vô cực - Gọi lên bảng hai học sinh tính tốn cho trường hợp ngắm chừng ⋅ Học sinh tự lực vẽ hình, tính cơng thức độ bội giác trường hợp ngắm chừng cực cận ⋅ Trường hợp ngắm chừng vơ cực, học sinh vẽ hình tính chưa cơng thức độ bội giác ⋅ Giáo viên định hường: “ Chú ý chùm tia ló chùm tia song song với tia sáng từ B qua quang tâm nên góc trơng vật qua kính lúp trường hợp với góc tính ” - Khi đó, học sinh trả lời tính tốn độ bội giác cho trường hợp ngắm chừng vơ cực + Khó khăn: - Một số học sinh không tự lực xây dựng công thức mà đọc sách giáo khoa 78 Nhận xét chung: - Đa số em tiến hành hành động tự lực Tuy nhiên, em dễ bị chi phối dụng cụ thí nghiệm, chuyển sang hoạt động học tập khác, số học sinh ý vào thấu kính - Giáo viên phân bố nhiều thời gian vào hành động tự lực 1, dẫn đến không kịp thời gian cho hành động tự lực 2, củng cố ( trễ phút) - Thời gian 45 phút không đủ để tiến hành tất hành động tự lực, cần phải tiến hành hành động học tập nhanh chóng Nếu em khơng tự lực phải định hướng thêm chuyển phương pháp thuyết trình, thơng báo 3.7 Bài mắt Tiến hành thực giảng lớp 11A3 ∗ Hoạt dộng tự lực 1:Nghiên cứu điều tiết mắt Tình có vấn đề: - Giáo viên: “xét thấu kính hội tụ ảnh đặt cố định, dịch chuyển vật trước thấu kính, người ta tìm vị trí cho ảnh rõ màn?” - Học sinh: Một số học sinh có câu trả lời “ tìm vị trí cho ảnh rõ ” Một số học sinh chưa có câu trả lời - Giáo viên: “Vậy với thấu kính mắt, vật đặt nhiều vị trí trước mắt, vị trí thấu kính mắt màng lưới khơng thay đổi mà mắt ln nhìn thấy vật?” - Học sinh suy nghĩ, đa số chưa có câu trả lời ∗ Tổ chức định hướng: Nhắc lại cơng thức thấu kính? 1 + = S S' f - Dựa vào công thức thấu kính, thấy rằng, S ' khơng đổi, để cơng thức thấu kính phải có thấy đổi f tương ứng - Nhắc lại cơng thức độ tụ thấu kính? 79 D= n 1 = (n − 1) + ; n = f n1 R1 R2 - Giáo viên: “Với thấu kính mắt, ta thay đổi yếu tố để thay đổi độ tụ?” - Học sinh: “Thay đổi R , R bán kính mặt cong giới hạn thấu kính” - Giáo viên: “ Ở mắt người, bán kính mắt cong thủy tinh thể thay đổi nhờ đâu?” - Học sinh: Bán kính mắt cong thủy tinh thể thay đổi nhờ co giãn Vịng - Giáo viên thơng báo: Sự thay đổi độ cong mắt thủy tinh thể (dẫn đến thay đổi tiêu cụ thấu kính mắt) để giữ cho ảnh vật rõ màng lưới gọi điều tiết mắt Cho hoc sinh quan sát flash mô điều tiết mắt, yêu cầu học sinh nhật xét bán kính mắt cong thể thủy tinh, từ liên hệ đến tiêu cụ thấu kính mắt Học sinh dễ dàng nhận xét liên hệ tiêu cụ thấu kính mắt trường hợp nhìn vật gần nhìn vật xa - Khi quan sát vât xa mắt điều tiết cho tiêu cụ thấu kính mắt lớn Nghĩa thủy tinh thể dẹt Khi đó, vịng giãn, mắt đỡ mỏi so với nhìn gần - Khi quan sát vật gần mắt điều tiết cho tiêu cụ thấu kính mắt nhỏ nghĩa thủy tinh thể phồng lên Nên vòng giãn co lại, mắt dễ bị mỏi So sánh điều tiết mắt điều chỉnh để ảnh rõ phim? + Học sinh so sánh được: ⋅ Giống nhau: Có điều chỉnh để vật vị trí khác trước thấu kính cho ảnh rõ ⋅ Khác nhau:Máy ảnh: Điều chỉnh khoảng cách thấu kính, tiêu cụ thấu kính khơng thay đổi Mắt: Tiêu cụ thấu kính mắt thay đổi để điều chỉnh cho ảnh rõ lưới, cịn vị trí thấu kính mắt khơng thay đổi 80 Kết luận Học sinh tự lực trả lời câu hỏi giáo viên từ đến kiến thức Tuy nhiên, kinh nghiệm hạn chế, lúc giảng dạy, em chưa liên hệ đến thay đổi độ tụ thấu kính mắt mắt điều tiết để tạo điều kiện dễ dàng cho học cách sửa tật mắt Do chuẩn bị giảng chưa kĩ, tiết vận dụng chưa đạt yêu cầu đạt Bài dạy kiến thức mang tính chất lí thuyết, thông báo nên việc giảng dạy tạo điều kiện cho học sinh học tập tự lực không nhiều Ở dạng này, nên tạo hứng cho học sinh tích cực học tập thơng qua thí nghiệm xác định khoảng cực cận mắt, suất phân li mắt, thí nghiệm lưu ảnh… qua đến khái niệm điều tiết, điểm cực cận, cực viễn, suất phân li mắt để học sinh dễ hình dung chấp nhận kiến thức 81 Kết luận chương Từ kết thu chứng tỏ rằng: Tiến trình dạy học thiết kế áp dụng đối tượng thực nghiệm phù hợp với tình hình thực tế Khi áp dụng tiến trình dạy học lên đối tượng thực nghiệm phát huy tính tích cực, tự lực học tập HS Sự lựa chọn PPDH phù hợp với loại kiến thức đặc thù vật lí tạo điều kiện để phát huy tối đa tính tích cực, tự lực học tập HS 82 KẾT LUẬN CHUNG Sử dụng phương pháp định hướng nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh phương pháp hay, áp dụng dạy học ngày nhằm làm tăng tính tích cực, tự lực học tập học sinh, cải thiện tình trạng thụ động học sinh phương pháp dạy truyền thống, phương pháp nhằm hướng đến phát triển khả tự học, tự nguyên cứu học sinh, đào tạo người tự lực, tự chủ động cho xã hội Nếu phương pháp ứng dụng rộng rãi, giáo viên có kinh nghiệm, kiến thức vững vàng áp dụng giảng dạy kết việc giảng dạy khả quan Để việc tiến hành thực theo phương phát huy tính tích cực cho học sinh đạt hiệu cần điều kiện: - Giáo viên: giáo viên phải đào tạo chu thích ứng với thay đổi nhiệm vụ đa dạng phức tạp mình, nhiệt tình tiến hành phương pháp giáo viên vừa phải có kiến thức chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết sử dụng công nghệ tin vào dạy học, biết định hướng phát triển học sinh theo mục tiêu giáo dục đảm bảo tự học sinh hoạt động nhận thức - Học sinh: Dưới đạo giáo viên, học sinh phải có phẩm chất lực thích ứng với phương pháp giảng dạy học tích cực như: biết mục đích học tập, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp, biết tự học tranh thủ học nơi, lúc cách - Chương trình sách giáo khoa: Phải giảm bớt khối lượng kiến thức, tạo điều kiện cho thầy tổ chức hoạt động học tập tích cực; giảm bớt thơng tin buộc học sinh phải thừa nhận ghi nhớ máy móc, tăng cường tốn nhận thức để học sinh tập giải; giảm bớt câu hỏi tái hiện, tăng cường loại câu hỏi phát triển trí thơng minh giảm bớt kết luận áp đặt, tăng cường gới ý để học sinh tự nghiên cứu phát triển học 83 - Thiết bị dạy học: thiết bị dạy học điều kiện thiếu cho việc triển khai chương trình, sách giáo khoa nói chung đặc biệt cho việc triển khai đối phương pháp dạy học hướng vào hoạt động tích cực, chủ động cho học sinh Đáp ứng yêu câu phương tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hoạt động độc lập động nhóm Cơ sở vật chất nhà trường cần hỗ trợ cho việc tổ chức dạy học thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác - Tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động học sinh sở tự giác, tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, thâm nhập thực tế trình học tập - Chú trọng thiết bị thực hành giúp học sinh tự tiến hành thực hành thí nghiệm Những thiết bị đơn giản giáo viên, hoc sinh tự làm góp phần làm phong phú thêm thiết bị dạy học nhà trường, công việc cần quan tâm đạo lãnh đạo - Đối đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá khâu quan trọng thiếu trình giáo dục Đánh giá thường nằm giai đoạn cuối giai đoạn giáo dục trở thành khởi điểm giai đoạn giáo dục với yêu cầu cao hơn, chất lượng trình giáo dục Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh tác động ngun nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường cho thân học sinh học tập ngày tiến Cần thiết nên khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh, Tổ chức dạy học số kiến thức phần điện từ học sách vật lý 11 nâng cao theo hướng pháp thức nghiệm nhằm phát huy tích cực, tự lực học sinh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Duy Bảo (2009), Thiết kế tiến trình dạy học số học phần Quang hình học lớp 11 – Ban theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học tập rèn luyện kỹ liên hệ thực tế học sinh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Tp.HCM B.S.Bloom (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, lĩnh vực nhận thức, dịch Đoàn Văn Điều, Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu (2006), Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Vật lý 10, Nxb Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lí trường THPT Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tổ chức hoạt động học tập vật lý tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông Lê Bá Mạnh Hùng (2008), Tổ chức dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý 11 nâng cao, theo định hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiếu, Phạm Thị Mai, Lý luận dạy học vật lý trung học phổ, Nxb Giáo dục Nguyễn Lâm Hữu Phước (2012), Định hướng cho học sinh tự lực học tập chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 trung học phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM 10 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tạo, Bùi (1997), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục 11 Thái Duy Tuyên (2003), “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, tạp chí Giáo dục, số 74 85 12 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lý trườ phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 14 Vylaychit Xaypaseuth (2011), Xây dựng sử dụng thí nghiệm vật lý dạy học chương‘‘Năng lượng học” chương trình lớp THCS Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nhằm nâng cao hiệu dạy học ... ? ?QUANG HÌNH HỌC” THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Chúng vận dụng phần sở lí thuyết để xây dựng số giáo án tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh. .. việc dạy học theo hướng phát triển tính tích cực, tự lực cho học sinh 1.3 Cơ sở dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 1.3.1 Sinh học 1.3.2 Triết học. .. là: ? ?Tổ chức dạy học chương “ Quang hình học? ?? (vật lý 11) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh? ?? Tuy nhiên, chưa thể vận dụng tồn trình lớp 11 mà chọn chương ? ?Quang hình học? ?? (vật