tổ chức hoạt động dạy học chương dao động cơ vật lý 12 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh thpt miền núi

151 547 2
tổ chức hoạt động dạy học chương dao động cơ vật lý 12 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh thpt miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  PHẠM VĂN CƢỜNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÝ 12 THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI CHUYÊN NGÀNH: LL&PP DẠY HỌC VẬT LÝ MÃ SỐ: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS: Nguyễn Văn Khải Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trong một công trình nào khác. Thái nguyên, tháng 5 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Văn Cƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Khải, người thầy đã tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các trường THPT Việt Vinh, Hùng An, Tân Quang của Tỉnh Hà Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả TNSP và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Khoa Vật lí và Khoa Sau Đại học trường Đại học sư phạm Thái nguyên đã tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy, Cô thuộc tổ bộ môn PP khoa Vật lí trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô cộng tác TNSP, anh chị em đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến mọi người. Tác giả luận văn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các biểu viii Danh mục các hình ix MỞ ĐẦU 1 PHẦN II: NỘI DUNG 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 5 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. 5 1.2. Các quan điểm hiện đại về dạy học vật lí. [12], [18], [25] 7 1.3. Các khái niệm về hoạt động dạy học.[12], [27] 8 1.3.1. Hoạt động học vật lí 8 1.3.2. Hoạt động dạy vật lí 10 1.3.3. Tổ chức các hoạt động dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh.[8] 12 1.4. Một số chiến lƣợc dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh.[12], [28] 21 1.4.1. Khái niệm chiến lƣợc dạy học.[12] 21 1.4.2. Các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo. [8], [9], [15] . 23 1.4.3. Lựa chọn các chiến lƣợc dạy học tích cực.[12] 31 1.5. Thực trạng dạy học chƣơng “Dao động cơ” Vật lý 12 ở trƣờng THPT miền núi 33 1.5.1. Mục đích 33 1.5.2. Phƣơng pháp tìm hiểu thực tế dạy và học 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.5.3. Kết quả điều tra 34 1.6. Tổ chức hoạt động dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh THPT miền núi.[14] 38 1.6.1. Một số đặc điểm của học sinh THPT miền núi 38 1.6.2. Sử dụng các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo cho học sinh THPT miền núi. [13], [14], [16] 39 1.6.2.1. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.[12], [21], [22] 39 Chƣơng 2. XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI 53 2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học chƣơng “Dao động cơ” Vật lý 12 53 2.1.1. Mục tiêu cần đạt đƣợc khi dạy học chƣơng [2], [3] 53 2.1.2. Cấu trúc nội dung của chƣơng “Dao động cơ” [3] 54 2.2. Tiến trình dạy học một số bài chƣơng “Dao động cơ” Vật lý 12 theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh miền núi 55 2.2.1. Bài 2: Con lắc lò xo 56 2.2.2. Bài 3: Con lắc đơn 70 2.2.3. Bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cƣỡng bức 84 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 102 3.1. Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm102 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm 102 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm 102 3.1.3. Đối tƣợng và cơ sở của thực nghiệm sƣ phạm 102 3.1.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 103 3.1.5. Phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm. 103 3.1.6. Xây dựng ma trận đề kiểm tra – Đánh giá, thực nghiệm 105 3.1.7. Cách đánh giá, xếp loại 108 3.2 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 108 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.1 Công tác chuẩn bị 108 3.2.2. Diễn biến cụ thể các tiến trình dạy học đã soạn thảo. 109 3.3. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm 115 3.3.1.Yêu cầu chung về xử lí kết quả thực nghiệm 115 3.3.2. Kết quả về các biểu hiện phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh. 116 3.3.3. Kết quả học tập. 117 3.4. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm. 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 137 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng GQVĐ Giải quyết vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra PPDH Phƣơng pháp dạy học PP&PTDH Phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học QN Quan niệm SBT Sách bài tập SGK Sách giáo khoa STK Sách tham khảo THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm T/N Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TTC Tính tích cực VTCB Vị trí cân bằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sử dụng sách phục vụ cho giảng dạy của giáo viên 35 Bảng 1.2: Phƣơng pháp dạy học của giáo viên 36 Bảng 1.3: Mục đích, động cơ, hứng thú và cách thức học môn vật lý của HS 37 Bảng 1.4: Khả năng nhận thức, mức độ tích cực, tự lực của HS 37 Bảng 1.5: Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến quá trình học tập môn Vật lí 38 Bảng 2.1. Phân phối loại bài học của chƣơng 54 Bảng 2.2 Kế hoạch phân phối chƣơng trình của chƣơng 54 Bảng 3.1: Đặc điểm chất lƣợng học tập của các lớp TN và ĐC 108 Bảng 3.2: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 1 118 Bảng 3.3: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 1 118 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 1 119 Bảng 3.5: Bảng kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 1 119 Bảng 3.6: Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi   - Bài kiểm tra số 1 120 Bảng 3.7: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 2 122 Bảng 3.8: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 2 123 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 2 123 Bảng 3.10: Bảng kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 2 123 Bảng 3.11: Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi   - Bài kiểm tra số 2 124 Bảng 3.12: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 3 126 Bảng 3.13: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 3 127 Bảng 3.14: Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 3 127 Bảng 3.15: Bảng kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 3 127 Bảng 3.16: Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi   - Bài kiểm tra số 3 128 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 1: Biểu đồ phân loại lần 1 119 Biểu đồ 2: Biểu đồ phân loại lần 2 123 Biểu đồ 3: Biểu đồ phân loại lần 3 127 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Đồ th biểu diễn tần suất lần 1 120 Đồ th biểu diễn tần suấ t lù i lầ n 1 121 Đồ th biểu diễn tần suất lần 2 124 Đồ th biểu diễn tần suất lùi lần 2 125 Đồ th biểu diễn tần suất lần 3 128 Đồ th biểu diễn tần suất lùi lần 3 129 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học của giáo viên ở các trƣờng phổ thông đã đƣợc triển khai và thực hiện từ lâu, song do nhiều yếu tố tác động nên hiện tƣợng giáo viên dạy học chỉ tập trung vào việc thông báo, cung cấp kiến thức một cách định sẵn, chƣa chú ý đến việc phát triển tính tích cực nhận thức của học sinh. Cách dạy này sẽ làm cho học sinh tiếp thu bài một cách thụ động, không hứng thú, tự giác. Kiến thức thu đƣợc chỉ là ghi nhớ, bắt chƣớc khi cần là tái hiện một cách máy móc dập khuôn, không biến thành giá trị riêng của bản thân, không phát triển đƣợc năng lực nhận thức mà còn làm cho học sinh có tính ỷ lại, chờ đợi, nhụt trí, không kiên trì cố gắng trong học tập. Do vậy sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung. Nhƣng nếu hoạt động nhận thức của học sinh dƣới sự định hƣớng tổ chức của giáo viên một cách phù hợp thì không những học sinh tích cực, tự giác, đề xuất và giải quyết vấn đề mà còn phát huy đƣợc hết khả năng kiến thức vốn có của bản thân, vận dụng đƣợc kiến thức vào cuộc sống, biết phân tích so sánh và rút ra kết luận chính xác. Khi đó, không những học sinh thu đƣợc kết quả cao trong học tập mà giáo viên còn thực hiện tốt việc dạy học và đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học đề ra. Nhƣ vậy, có thể nói tính tích cực nhận thức là nhân tố cần thiết trong quá trình hoạt động học tập của học sinh, có vai trò quan trọng trong việc tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo trong học tập của học sinh. Thực tiễn dạy và học môn vật lý trong nhà trƣờng THPT miền núi hiện nay cho thấy, đa số giáo viên chỉ quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức mà ít chú trọng đến việc phát triển tƣ duy và năng lực sáng tạo của học sinh, do đó khả năng tƣ duy và năng lực sáng tạo của học sinh miền núi còn rất nhiều hạn chế, dẫn đến chất lƣợng giáo dục miền núi còn ở mức rất thấp. Phƣơng pháp dạy học ở một số trƣờng THPT miền núi hiện nay vẫn là cách dạy thông báo kiến thức theo kiểu “đọc - chép” hay còn đƣợc gọi là truyền thụ một chiều, có kết hợp với đàm thoại. Giáo viên chƣa phải là ngƣời tổ chức cho học sinh hoạt động, học sinh chƣa biết phƣơng pháp tự học theo hƣớng tích cực, tự lực. Hoặc thay vì phải minh họa cho học sinh hiểu kỹ về một vấn đề nào đó thì giáo viên chỉ đọc cho học sinh ghi chép những nội dung chính của bài học; [...]... trƣờng THPT miền núi II Mục đích nghiên cứu Vận dụng lí luận dạy học hiện đại để tổ chức hoạt động dạy học chƣơng Dao động cơ Vật lí 12 theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh THPT miền núi góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học III Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động dạy học chƣơng Dao động cơ Vật lí 12 phù hợp với lí luận dạy học hiện đại thì có thể phát huy tính tích cực,. .. học sinh rèn luyện ý chí và năng lực hoạt động sáng tạo Đó là những điều không ai cung cấp đƣợc cho học sinh nếu các em không thông qua hoạt động bản thân Với ý nghĩa đó, chúng tôi chọn đề tài Tổ chức hoạt động dạy học chương Dao động cơ - Vật lý 12 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh THPT miền núi với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học. .. lực, sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí ở trƣờng trung học phổ thông miền núi đáp ứng các mục tiêu giáo dục trong thời kì đổi mới - Đề ra các biện pháp cụ thể để tổ chức hoạt động dạy học chƣơng Dao động cơ Vật lí 12 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh THPT miền núi - Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy Vật lí ở trƣờng THPT miền. .. việc tổ chức các hoạt động dạy học khi day cac kiên thƣc về ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ dao động cơ chƣơng trình lớp 12 Nhƣ vậy có thể thấy việc nghiên cứu: Tổ chức hoạt động dạy học chương Dao động cơ vật lý 12 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh THPT miền núi là cần thiết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2 Các quan điểm hiện đại về dạy. .. tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí ở trƣờng trung học phổ thông miền núi IV Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận dạy học về đổi mới phƣơng pháp dạy học Vật lí để thiết kế tiến trình dạy học vật lí theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh - Tìm hiểu thực tế dạy và học chƣơng Dao động cơ hiện nay ở các trƣờng THPT thuộc... tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh miền núi Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN II: NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu * Những nghiên cứu về việc phát huy tính tích cực, tự lực, sáng. .. thể phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh ứng dụng trong dạy học một số kiến thức cụ thể, nhƣ: Vi Thị Thu (1999), “Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh THPT miền núi khi dạy phần Cơ học -Vật lí lớp 10”; Dƣơng Nghĩa Bộ (2000) “Định hướng hành động học tập nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức vật lí cho học sinh PTTH miền núi ... Giang theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa Vật lí lớp 12, nội dung kiến thức và kỹ năng cần đạt đƣợc trong chƣơng Dao động cơ Vật lí 12 - Vận dụng cơ sở lí luận dạy học để thiết kế các tiến trình tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực... hoạt động dạy của giáo viên trong quá trình dạy học chƣơng Dao động cơ Vật lí 12 2 Đối tƣợng nghiên cứu Nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học vật lí ở các trƣờng THPT miền núi VI Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu và thiết kế tiến trình dạy học các bài chƣơng Dao động cơ Vật lí 12 theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh THPT miền núi VII Phƣơng pháp nghiên cứu 1 Phƣơng pháp... tích cực, tự lực sáng tạo của học sinh THPT miền núi trong dạy học chƣơng Dao động cơ Vật lí 12 - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra giả thuyết, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc dạy và học Nêu đƣợc các kết luận về ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài V Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động học của học sinh lớp 12 THPT miền núi và hoạt động dạy của giáo viên . qua hoạt động bản thân. Với ý nghĩa đó, chúng tôi chọn đề tài Tổ chức hoạt động dạy học chương Dao động cơ - Vật lý 12 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh THPT miền. học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh. [8] 12 1.4. Một số chiến lƣợc dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh. [12] , [28] 21 1.4.1 dao động cơ chƣơng trình lớp 12. Nhƣ vậy có thể thấy việc nghiên cứu: Tổ chức hoạt động dạy học chương Dao động cơ vật lý 12 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học

Ngày đăng: 21/11/2014, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan