phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học khi dạy các kiến thức về sóng âm (vật lý 12 nc) nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh thpt miền núi

104 439 0
phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học khi dạy các kiến thức về sóng âm (vật lý 12 nc) nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh thpt miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN QUANG ÁNH PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI DẠY CÁC KIẾN THỨC VỀ SÓNG ÂM (VẬT LÝ 12 - NÂNG CAO) NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN QUANG ÁNH PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI DẠY CÁC KIẾN THỨC VỀ SÓNG ÂM (VẬT LÝ 12 - NÂNG CAO) NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Khải Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS - TS Nguyễn Văn Khải trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô phản biện đọc cho nhận xét quý báu luận văn Tác giả chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Vật lý Khoa Sau Đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cám ơn Thầy, Cô thuộc tổ môn PP khoa Vật lý trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên, đặc biệt Th.s Cao Tiến Khoa cộng tác giúp đỡ trình triển khai nghiên cứu thí nghiệm phần sóng Tác giả chân thành cảm ơn trƣờng THPT Chu Văn An, THPT Nguyễn Huệ, THPT Đại Từ tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực nghiệm sƣ phạm hoàn thành luận văn Tác giả xin tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ cộng tác thực nghiệm sƣ phạm, anh, chị em đồng nghiệp ngƣời thân gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Luận văn đƣợc hoàn thành khoa sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Tác giả luận văn Nguyễn Quang Ánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt iii MỞ ĐẦU Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI 1.1 Tổng quan vê vân đê nghiên cƣu ̀ ́ ̀ ́ 1.2 Các phƣơng pháp dạy học Vật lý trƣờng THPT 1.2.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học 1.2.2 Phân loại phƣơng pháp dạy học 10 1.2.3 Các phƣơng pháp dạy học tích cực trƣờng THPT 12 1.3 Phƣơng tiện dạy học vật lý 19 1.3.1 Khái niệm phƣơng tiện dạy học 19 1.3.2 Phân loại phƣơng tiện dạy học [20] 19 1.3.3 Chức PTDH dạy học vật lý trƣờng THPT 20 1.3.5 Một số định hƣớng chung phƣơng pháp sử dụng phƣơng tiện dạy học 29 1.4 Các đánh giá chất lƣợng kiến thức [22] 30 1.5 Phối hợp phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức học sinh 31 1.5.1 Một số nguyên tắc lựa chọn phối hợp PP&PTDH 32 1.5.2 Các biện pháp phối hợp PP&PTDH nhằm nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức HS 33 1.6 Nghiên cứu thực trạng dạy học kiến thức “Sóng âm” trƣờng THPT miền núi 33 1.6.1 Mục đích 33 1.6.2 Phƣơng pháp tìm hiểu thực tế dạy học 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 38 Chƣơng II XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC PHẦN “SÓNG ÂM” (VẬT LÝ 12-NC) NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.1 Mục tiêu cấu trúc kiến thức “Sóng âm” (Vật lý 12 - NC) 40 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học kiến thức “Sóng âm” (Vật lý 12 - NC) theo hƣớng phối hợp phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học 41 2.2.1 Các phƣơng án phối hợp phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học dạy kiến thức “Sóng âm” 42 2.2.2 Tiến trình dạy học “ Sóng âm Nguồn nhạc âm” 46 2.2.3 Tiến trình dạy học “Hiệu ứng Đốp – ple” 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 67 Chƣơng III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 68 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 68 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 68 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 68 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 68 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 69 3.3 Khống chế tác động ảnh hƣởng đến kết TNSP 70 3.4 Chuẩn bị cho thực nghiệm sƣ phạm 70 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm đối chứng 70 3.4.2 Các thực nghiệm sƣ phạm 70 3.5 Giáo viên cộng tác thực nghiệm sƣ phạm 71 3.6 Phƣơng pháp đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 71 3.6.1 Các để đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 71 3.6.2 Đánh giá, xếp loại 72 3.7 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm xử lý kết 73 3.8 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 86 KẾT LUẬN CHUNG 87 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii CÁC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập CNGD Công nghệ giáo dục CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NC Nâng cao PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PP&PTDH Phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học QN Quan niệm SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa STK Sách tham khảo THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm T/N Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TTC Tính tích cực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Đất nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nƣớc nông nghiệp trở thành nƣớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH hội nhập quốc tế ngƣời, nguồn lực ngƣời Việt Nam đƣợc phát triển số lƣợng chất lƣợng sở mặt dân trí đƣợc nâng cao Việc cần bắt nguồn từ giáo dục phổ thơng; phải coi trọng cách chiếm lĩnh kiến thức lồi ngƣời, sở mà tiếp tục học tập suốt đời Xã hội đòi hỏi ngƣời có học vấn đại khơng có khả lấy từ trí nhớ tri thức dƣới dạng có sẵn, lĩnh hội nhà trƣờng phổ thơng mà cịn phải có lực chiếm lĩnh, sử dụng tri thức cách độc lập; khả đánh giá kiện, tƣ tƣởng, tƣợng cách thông minh, sáng suốt gặp sống, lao động quan hệ với ngƣời Vì hoạt động giáo dục nhà trƣờng không dừng lại chỗ giúp học sinh nhận thức, tiếp thu đƣợc kiến thức, kĩ nhân loại mà cịn phải góp phần bồi dƣỡng lực sáng tạo kiến thức mới, cách thức sử dụng công cụ để giải vấn đề học tập sống Tình hình địi hỏi phải đổi mạnh mẽ, tồn diện, đồng giáo dục, đổi phƣơng pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt "Giáo dục phải hàng đầu đóng vai trị chủ chốt phát triển xã hội tương lai" Nghị hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo nhận định: "Con người đào tạo thường thiếu động, chậm thích nghi với kinh tế xã hội đổi mới" Từ nêu rõ quan điểm đạo để đổi nghiệp giáo dục phải: "Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức Tài liệu tập huấn thay sách lớp 10,11,12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn văn hố khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo có tính kỷ luật, giàu lịng nhân ái, u nước, u CNXH, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước năm 90 chuẩn bị cho tương lai " [32] Nghị Ban chấp hành Trung ƣơng II khoá VIII rõ phải “Đổi PPDH, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ” Chƣơng trình giáo dục phổ thơng ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Vấn đề đặt trƣờng học cần không ngừng đổi nội dung PPDH Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nƣớc, phù hợp với xu thời đại Song giáo dục nƣớc ta giai đoạn vừa qua chƣa đáp ứng đƣợc điều Trong kiểm điểm việc thực nghị Trung ƣơng II khoá VIII rõ yếu nguyên nhân: “Hoạt động học tập nhà trường cấp học chủ yếu hướng vào mục đích khoa cử, chưa quan tâm làm cho người dạy, người học, người quản lý coi trọng thực mục đích học tập đắn Phương pháp giáo dục nặng áp đặt thường khuyến khích tiếp thu cách máy móc, chưa khuyến khích động, sáng tạo người học ” Thái Nguyên tỉnh miền núi dân số triệu dân, có đơn vị hành (1 thành phố loại II, thị xã đơn vị huyện; gồm có 180 xã, phƣờng) Trong 180 xã, phƣờng có 100 xã đặc biệt khó khăn, có huyện vùng cao (Võ Nhai) huyện miền núi (Định Hóa, Đồng Hỷ, Đại Từ, Phú Lƣơng) Tồn tỉnh có 100 xã đƣợc nhà nƣớc cơng nhận xã vùng cao, xã đƣợc hƣởng chƣơng trình 135 ATK Chính phủ Trên địa bàn có dân tộc anh em sinh sống: Kinh, Tày, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Nùng, Sán chí, Sán dìu, Dao, Mơng, Hoa Tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 30% dân số tỉnh Nhiều HS xuất thân từ gia đình nơng nghiệp, tỉ lệ HS gia đình cán cơng nhân viên chức hay gia đình tiểu thƣơng ít, kinh tế khó khăn, đặc biệt khó khăn, xa trƣờng, giao thơng khơng thuận tiện đƣợc tiếp xúc với thơng tin nhƣ công nghệ kĩ thuật đại Cá biệt có HS phải học xa nhà từ 20km đến 25km, em nhận thức chậm yếu, nhút nhát, chƣa mạnh dạn giao tiếp, học tập, chƣa có thói quen lao động trí óc Qua tìm hiểu thực tế giảng dạy trƣờng phổ thông cho thấy: Sự đổi PPDH trƣờng phổ thông (PT) đƣợc tiến hành, phát triển tƣơng đối nhanh trƣờng thuộc khu vực thành phố, song chuyển biến chậm trƣờng miền núi, vùng sâu Thực tế giảng dạy trƣờng THPT cho thấy phần kiến thức “Sóng âm” (Vật lý 12 NC) có ý nghĩa khoa học kĩ thuật quan trọng, gắn liền với sống hàng ngày, song trừu tƣợng khó học sinh(HS), thí nghiệm phần “Sóng âm” thí nghiệm trừu tƣợng khó tiến hành điều kiện hầu hết trƣờng THPT Điều gây nhiều khó khăn cho giáo viên (GV) việc truyền thụ kiến thức cho HS Vì vậy, GV ý truyền thụ kiến thức theo phƣơng pháp truyền thống mà không dạy học sinh cách tiếp cận với kiến thức cách đắn chất lƣợng dạy học trƣờng THPT miền núi cịn thấp, khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội giai đoạn Nhằm khắc phục phần mặt hạn chế trình dạy học trƣờng THPT miền núi việc phân tích lựa chọn phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học (PP&PTDH) để phối hợp chúng hợp lí với đối tƣợng HS, dạy nhằm nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức HS quan trọng, cần thiết GV giảng dạy môn vật lý phổ thông Ở nƣớc ta có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu PPDH vật lý đổi PPDH vật lý phần khác chƣơng trình vật lý phơ thơng nhƣng vấn đề ̉ phối hợp PP&PTDH việc giảng dạy số kiến thức Sóng âm nằm Tài liệu hôi nghị tông kêt năm hoc 2008-2009 sơ GD&ĐT Thai Nguyên ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ́ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chƣơng trình lớp 12 THPT nâng cao hầu nhƣ chƣa có đề tài đề cập đến Vì tơi chọn vấn đề: “Phối hợp phương pháp phương tiện dạy học dạy kiến thức Sóng âm (Vật lý 12 NC) nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức học sinh THPT miền núi” làm đề tài nghiên cứu II Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể: Quá trình giảng dạy học vật lý trƣờng THPT tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng nghiên cứu: Các phƣơng pháp phƣơng tiên day hoc , hoạt ̣ ̣ ̣ động dạy học vật lý trƣờng THPT tỉnh Thái Nguyên III Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn vận dụng PP&PTDH, tìm kiếm phƣơng án phối hợp phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức học sinh THPT miền núi day kiến thức ̣ “Sóng âm” (Vật lý 12 NC) IV Giả thuyết khoa học Nếu phối hợp phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học cách khoa học phù hợp nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức vê “Song âm” học ̀ ́ sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học V Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận hoạt động nhận thức học sinh - Nghiên cứu lý luận hình thức phƣơng pháp dạy học tích cực phƣơng tiện dạy học - Khảo sát thực tiễn viêc vận dụng PP&PTDH dạy học vật lý ̣ trƣờng THPT đị a ban tỉ nh Thai Ngun Tìm hiểu khó khăn GV ̀ ́ HS, nguyên nhân dẫn đến khó khăn để tìm cách khắc phục Khai thác đƣợc vốn hiểu biết , quan niệm kiến thức sẵn có HS q trình DH phân song âm ̀ ́ - Nghiên cứu giải pháp phối hợp phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học cho học sinh THPT miền núi thông qua dạy kiến thức phần “Sóng âm” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Bảng 3.12: Thống kê tỷ lệ trả lời sai câu hỏi KT QN HS Bài KT số Nhóm Bài KT số SL TL (%) SL TL ( %) TN 5/134 3,7 7/134 5,2 ĐC 11/131 8,4 17/131 13,0 Nhận xét: - Tỷ lệ tồn QN sai lớp ĐC cao nhiều so với lớp TN - Nhƣ khẳng định, việc kết hợp PP&PTDH cách hợp lý có tác dụng thay đổi QN sai chƣa đầy đủ HS, thể rõ vai trò PP&PTDH việc truyền thụ kiến thức cho HS 3.8 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm Qua trình TNSP, thu thập, phân tích xử lý số liệu, tính tốn thống kê từ KT HS Có thể nhận định nhƣ sau: * Ở nhóm TN: HS có tiến rõ rệt lực GQVĐ học tập Khơng khí lớp học sơi nổi: HS hoạt động nhóm tích cực, mạnh dạn sử dụng dụng cụ T /N, thiết bị hỗ trợ Các em đề xuất thảo luận sơi nổi, có khả so sánh, đối chiếu tìm chất tƣợng giải thích đƣợc số tƣợng vât lý liên quan Khả làm việc độc lập, khả tƣ sáng tạo vận ̣ dụng kiến thức tốt * Ở nhóm ĐC: HS có hội để tham gia vào q trình xây dựng kiến thức học Hoạt động em chủ yếu ghi chép ghi nhớ nên khả tƣ HS kém, không linh hoạt Phần lớn HS gặp khó khăn việc vận dụng kiến thức * Từ việc phân tích kết định lƣợng cho thấy: Chất lƣợng nắm vững kiến thức nhóm TN cao nhóm ĐC thể chỗ: - Điểm trung bình nhóm TN tăng dần (6,32; 6,35) ln cao nhóm ĐC (5,43; 5,53) - Điểm giỏi nhóm TN (47,1% ; 49,3) ln cao nhóm ĐC (25,9%; 28,2%) nhóm ĐC chủ yếu tập chung điểm 5,6 ( 46,2%) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 - Các tham số đặc trƣng: Phƣơng sai (S2), độ lệch chuẩn (S), hệ số biến thiên (V) nhóm TN ln nhỏ nhóm đối chứng, điều chứng tỏ độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng nhóm TN nhóm ĐC - Các đồ thị biểu diễn tần suất tần suất tích luỹ hội tụ lùi nhóm TN bên phải bên dƣới nhóm ĐC Điều chứng tỏ HS lớp TN nắm vận dụng kiến thức HS lớp ĐC - Đặc biệt độ bền vững chắn kiến thức mà HS lĩnh hội đƣợc nhóm TN cao hẳn nhóm ĐC thể qua KT Tỉ lệ tồn QN sai nhóm TN giảm hẳn, cịn nhóm ĐC lại tăng lên sau học thời gian (thể qua việc trả lời câu hỏi QN KT) - Hệ số Studen t > t khác X Y có nghĩa Nhƣ vậy, cách định lƣợng ta khẳng định chắn rằng: Kết học tập lớp TN cao lớp ĐC PP&PTDH đem lại, ngẫu nhiên, may rủi * Tuy nhiên qua TNSP thấy được: Việc phối hợp PP&PTDH DH Vật lý trường THPT chúng tơi gặp phải số khó khăn sau: - Thiết bị va PTDH đại trƣờng TN thiếu , chất lƣợng ̀ (THPT Nguyên Huê) nên việc áp dụng CNTT vào học trƣờng cịn gặp ̃ ̣ khó khăn, GV không thực hết đƣợc ý đồ - Số HS số lớp TN đông nên việc tổ chức hoạt động học tập theo nhóm gặp nhiều khó khăn, nhiều thời gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Những kết TN cho thấy: Việc phối hợp PP&PTDH vào DH số kiến thức "Sóng âm" nói riêng DH Vật lý THPT nói chung hồn tồn phù hợp, mang lại hiệu cao, có tác dụng kích thích hứng thú, say mê, niềm tin HS học tập, nâng cao đƣơc chât lƣơng năm vƣng kiên thƣc cua HS ̣ ́ ̣ ́ ̃ ́ ́ ̉ Việc tổ chức trình DH theo hƣớng phối hợp PP&PTDH giáo án phân "Sóng âm" (vật lý 12 nâng cao) góp phần nâng cao chất lƣợng nắm vững ̀ kiến thức HS, giúp HS có tƣ việc tiếp cận kiến thức khoa học Đồng thời có tác dụng rèn luyện cho HS kĩ thực hành, lực làm việc độc lập, phát huy đƣợc TTCNT học tập, từ HS thấy tự tin vào thân, kết học tập đƣợc nâng lên rõ rệt so với trƣớc đợt TN Tiến trình DH theo hƣớng phối hợp PP&PTDH hoàn toàn khả thi tình trƣờng THPT Các trƣờng THPT ngày đƣợc quan tâm sở vật chất, đồ dùng T/N, phƣơng tiện DH đại đƣợc trang bị phù hợp với mơ hình "trƣờng học điện tử" Việc phối hợp PP&PTDH phù hợp với đối tƣợng HS giúp em phát huy đƣợc TTCNT, có niềm say mê học môn Vật lý Việc đổi KT đánh giá hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp với trắc nghiệm tự luận góp phần đánh giá khả học tập HS, tránh đƣợc tình trạng ngồi nhầm lớp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 KẾT LUẬN CHUNG Thực nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đạt đƣợc kết sau triển khai đề tài: Trình bày rõ sở lý luận việc DH vật lý PT phối hợp PP&PTDH, nhằm làm cho HS quen với cách tƣ dựa nhƣng phƣơng tiện DH mới, đại GV với vai trò ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động học tập có tác dụng thúc đẩy phong trào học tập tập thể HS, nhờ nâng cao chất lƣợng học tập Chúng xây dựng đƣợc qui trình DH cụ thể phối hợp PP&PTDH Đó PPDH phổ biến đƣợc đại đa số GV ứng dụng DH vật lý Bài TN bƣớc đầu khẳng định tính khả thi hiệu việc phôi hơp ́ ̣ PP&PTDH nhăm nâng cao chât lƣơng năm vƣng kiên thƣc cua HS Kết TN ̀ ́ ̣ ́ ̃ ́ ́ ̉ khẳng định giả thuyết nêu ra: HS tiếp thu tốt giảng GV, có khả phát triển tƣ sáng tạo, nâng cao kêt qua hoc tâp ́ ̉ ̣ ̣ Những qui trình DH mà chúng tơi đề xuất theo hƣớng nghiên cứu đề tài áp dụng để dạy chƣơng trình THPT THCS Trang bị cho GV vật lý sở lý luận PPDH theo hƣơng phôi hơp cac PP &PTDH, đồng thời biết ́ ́ ̣ ́ vận dụng chúng vào trình giảng dạy Với kết trên, luận văn đạt đƣợc mục tiêu đề ra, trình thực đề tài chúng tơi cho thấy: Muốn q trình DH vật lý đạt đƣợc hiệu cao, GV phải bỏ nhiều cơng sức nghiên cứu, tìm tịi , thời gian chuẩn bị , lựa chọn cac PP &PTDH phù hợp vơi tƣng bai , tƣng lơp phải đƣợc tiến hành ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ suốt trình DH, đồng thời phải đƣợc thực đồng với môn học khác Hiệu DH theo tiến trình phụ thuộc nhiều vào tâm huyết nghề nghiệp, trình độ chun mơn nghệ thuật sƣ phạm ngƣời GV Qua nghiên cứu thấy xuất số vấn đề cần quan tâm để nâng cao hiệu việc vận dụng PP&PTDH DH vật lý nay: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 a Cần phải xác định rõ mức độ thích hợp lựa chọn PP&PTDH để HS tham gia vào trình xây dựng kiến thức để tránh sức đến chủ nghĩa hình thức, đặc biệt giai đoạn lƣa chon PP&PTDH ̣ ̣ b Trong trình DH kiện khởi đầu, tình xuất phát cần có hình ảnh minh hoạ sinh động (CNTT hỗ trợ), T/N định tính cho kết nhanh, mẩu truyện ngắn gây hứng thú cho HS vào GV thƣờng hay bỏ qua công đoạn c Đổi cách KT đánh giá, kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận d Cần điều chỉnh số HS lớp THPT từ 35 - 40 em để dễ tổ chức cho HS học tập, thảo luận theo nhóm nhằm phát huy TTCNT HS Chúng hy vọng kết nghiên cứu luận văn áp dụng rộng rãi mở rộng cho nhiều mơn học khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Sử dụng thí nghiệm hỗ trợ dạy học kiến thức "Sóng Sóng âm" - Vật lý 12, tạp chí giáo dục, số 249/ Kỳ (11/2010), trang 39 - 40 - 41 Tác giả: Ths Cao Tiến Khoa - GV Nguyễn Quang Ánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Bach (2009)- Phối hợp phương pháp phương tiện dạy học nhằm ̣ tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh trung học phổ thông miền núi dạy chương “Dịng điện mơi trường”(Vật lý 11- bản) Nguyễn Trọng Bảo - Dự báo số vấn đề có tính chiến lược cơng tác giáo dục Thông tin khoa học giáo dục số 23/1990 Bộ giáo dục đào tạo - Vụ giáo viên - Tài liệu bồi dưỡng chương trình THCS cho giáo viên CĐSP Hà Nội 2001 Lƣơng Duyên Bình(Tổng chủ biên), Vũ Quang(Chủ biên), Nguyễn Thƣợng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh – SGV Vật lý 12, Vật lý 12 NXB giáo dục 2008 Tô Văn Bình - T/N Vật lý trường phổ thơng ĐHSP Thái Nguyên 2002 Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Văn Phán, Lƣu Văn Quân, Nguyễn Trọng Sửu - Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học, cao đẳng NXB Giáo dục 2007 Hoàng Chúng - Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục NXB Giáo dục (2006) Phạm Đức Cƣờng, Lại Tấn Nghề - 1000 câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý 12 NXB Đà Nẵng 2003 Nguyễn Hữu Dũng - Một số vấn đề giáo dục THPT Bộ giáo dục đào tạo NXB Giáo dục 1998 10 Đỗ Ngọc Đạt - Bài giảng lý luận dạy học đại NXB đại học quốc gia Hà Nội 2000 11 Nguyễn Văn Đồng - An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di - Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông NXB Giáo dục 1979 12 Phạm Văn Đồng - Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực phương pháp vơ quý báu NCGD H 12/1994 13 Phạm Hoàng Gia - Bản chất trí thơng minh sở lý luận đường lối lĩnh hội khái niệm Luận án PTS tâm lý học Hà Nội 1979 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 14 Nguyễn Thị Thanh Hà - Nghiên cứu sử dụng số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học phần quang học Luận án Tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục Hà Nội 2002 15 Trần Văn Hà, Vũ Văn Tảo - Dạy học giải vấn đề, hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện Trƣờng Cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội 1996 16 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Phạm Hoàng Gia - Tâm lý học NXB Giáo dục 1989 17 Nguyễn Kế Hào - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm NCGD số 2/ 1995 18 Nguyên Văn Hao (2010) “Ứng dụng phần mềm Multil-Instrument Sound ̃ ̀ card thiết kế thí nghiệm dạy học phần “Sóng âm” Vật lý 12 nâng cao, trung học phổ thông” Luận văn thạc sĩ , Đai hoc Giao duc – Đại học ̣ ̣ ́ ̣ Quôc gia Ha Nôi ́ ̀ ̣ 19 Trần Bá Hoành - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm NCGD số 1/ 1994 20 Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thi Mai - Lý luận dạy học Vật lí trường phổ thông NXBGD 2007 21 Nguyễn Văn Khải - Những vấn đề lý luận dạy học Vật lý ĐHSP Thái Nguyên 2008 22 Nguyễn Văn Khải- Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí trường trung học phổ thơng- 2009 23 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tƣ - SGK Vật lý 12 nâng cao; SGV Vật lí 12 nâng cao NXB giáo dục 2008 24 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tƣ - SBT Vật lý 12 nâng cao NXB giáo dục 2008 25 Phan Đình Kiển - Nghiên cứu số đặc điểm phương pháp dạy học Vật lý miền núi ĐHSP Thái Nguyên 1996 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 26 Phạm Thị Thanh Nga (2003), Phối hợp PPDH nhằm tăng cường TTCNT học sinh dạy chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên 27 Lê Thị Thu Ngân (2008), Lựa chọn phối hợp PPDH tích cực nhằm tăng cường TTCNT dạy số kiến thức sóng ánh sáng Vật lý 12 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 28 Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thơng Liên Xơ cộng hồ dân chủ Đức, Tập thể tác giả- NXB Giáo dục 29 Phan Trọng Luận - Khái niệm " Học sinh làm trung tâm " NCGD 1995 30 Luật giáo dục - NXB trị quốc gia Hà Nội 2003 31 A.V Muraviep - Dạy để học sinh tự lực nắm vững kiến thức Vật lý NXB giáo dục Hà Nội 1978 32 Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII tiếp tục đổi nghiệp gioá dục đào tạo NCGD 2/1994 33 Dƣơng Xuân Nghiêm - Người thầy giáo từ phương pháp cổ truyền sang phương pháp tích cực Tạp chí giới số 125 34 Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đăng Tiến, Bùi Đức Thiệp sƣu tầm biên soạn - Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục NXB Giáo dục 1990 35 Nguyễn Ngọc Quang - Sự chuyển hoá phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học NCGD 2/ 1983 36 Trần Hồng Quân - Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại NCGD 1/1995 37 Phạm Xuân Quế - Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lý Bài giảng chuyên đề cao học 2004 38 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng - Dạy học sinh giải vấn đề học Vật lý ĐHSP Hà Nội 1997 39 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng - Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lý trường PT NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 1999 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 40 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế - Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông NXB đại học sư phạm 2003 41 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng - Quá trình dạy - tự học NXB Giáo dục 1997 42 Phạm Hữu Tòng - Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức Vật lý học sinh Đại học sư phạm Hà Nội 2001 43 Phạm Hữu Tịng - Lí luận dạy học Vật lý NXB đại học sƣ phạm 2006 44 Nguyễn Mạnh Tuấn, Mai Lễ - Bài tập trắc nghiệm Vật lý NXB Giáo dục 45 Thái Duy Tuyên - Những vấn đề giáo dục đại NXB giáo dục 1999 46 Viện khoa học giáo dục - Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới Hà Nội 1994 47 Phạm Viết Vƣợng - Bàn phương pháp giáo dục tích cực NCGD 10/1995 48 Trịnh Thi Hải Yến - Sử dụng phương pháp mơ hình dạy học Vật lý phổ thơng nhằm phát triển tư học sinh Luận án PTS khoa học sư phạm tâm lý Hà Nội 1997 49 Zvereva N M - Tích cực hố tư học sinh học Vật lý NXB giáo dục 1985 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau) Họ tên: Nam/ nữ: Dân tộc: Đơn vị công tác: Số năm giảng dạy Vật lý trƣờng THPT: năm Số lần đƣợc bồi dƣỡng phƣơng pháp giảng dạy Vật lý: lần Đồng chí có đủ sách phục vụ chun mơn (có [ +] ; không [ 0] ) - Sách giáo khoa [ ] - Sách tập [ ] - Sách giáo viên [ ] - Sách tham khảo Vật lý nâng cao: .cuốn - Sách tham khảo phƣơng pháp dạy Vật lý: Trong giảng dạy Vật lý, đồng chí thƣờng sử dụng phƣơng pháp nào: (Thƣờng xuyên [+] ; Đôi [-] ; Không dùng [ 0] ) - Diễn giảng - minh hoạ [ ] - Phƣơng pháp thực nghiệm [ ] - Thuyết trình hỏi đáp [ ] - Vận dụng công nghệ thông tin [ ] - Dạy học giải vấn đề [ ] - Dạy tự học [ ] - Phƣơng pháp mơ hình hố [ ] - Phƣơng pháp khác [ ] Việc sử dụng thí nghiệm giảng đồng chí - Thƣờng xun [ ] - Đơi [ ] - Không dùng [ ] Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn Vật lý trƣờng đồng chí - Tốt [ ] - Khá [ ] - Trung bình [ ] - Yếu [ ] Hình thức thí nghiệm đƣợc đồng chí chọn sử dụng chủ yếu dạy học vật lý: (Thƣờng xuyên [+] ; Đôi [-] ; Không dùng [ 0] ) - Thí nghiệm thật [ ] - Thí nghiệm ảo video thí nghiệm [ ] - Hình vẽ thí nghiệm [ ] - Khơng sử dụng thí nghiệm [ ] 10 Xin đồng cho biết yếu tố sau ảnh hƣởng đến chất lƣợng học môn Vật lí học sinh: - Bản thân học sinh [ ] - Thiếu sách giáo khoa [ ] - Hoàn cảnh gia đình [ ] - Thiếu tài liệu tham khảo [ ] - Cơ sở vật chất nhà trƣờng [ ] - Quy định nhà trƣờng [ ] - Phƣơng pháp dạy học GV [ ] - Các yếu tố khác [ ] 11 Theo đồng chí, học sinh lớp đồng chí dạy: - Số học sinh u thích mơn Vật lý: % - Số học sinh không hứng thú học môn Vật lý: .% - Chất lƣợng học Vật lý học sinh: Giỏi: % Khá: % Trung bình: % Yếu, kém: % 12 Vai trò phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học chất lƣợng dạy học Vật lý nhƣ nào? 13 Việc sử dụng phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học nhƣ để có hiệu quả? Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí Ngày tháng năm 20 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Phụ lục 2: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Về việc dạy học thuộc phần “Sóng âm”) Xin đồng chí vui lịng trao đổi ý kiến với số vấn đề sau (đánh dấu "X'' vào mà đồng chí đồng ý) I Đồng chí sử dụng phƣơng pháp dạy học nào: Phƣơng pháp thực nghiệm Vận dụng công nghệ thông tin Diễn giảng - Minh hoạ Thuyết trình - hỏi đáp Đàm thoại Giải vấn đề [ ] Tổ chức tình học tập Phƣơng pháp khác II Đồng chí thƣờng yêu cầu học sinh thực hoạt động nào: Sóng âm Nguồn nhạc âm Hiệu ứng Đốp - Ple Bài Tham gia xây dựng kiến thức Thiết kế phƣơng án TN Tiến hành TN Quan sát TN giải thích tƣợng III Những lý mà khiến đồng chí khơng sử dụng thí nghiệm học: Bài Sóng âm Nguồn nhạc âm Lý Khơng có dụng cụ Khơng đủ dụng cụ Phịng học chật Khơng đủ thời gian Sợ học sinh làm hỏng dụng cụ Lý khác Hiệu ứng Đốp Ple IV Theo kinh nghiệm đồng chí, học sinh thƣờng gặp khó khăn sai lầm học ba nói trên? Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí Ngày tháng năm 20 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) Họ tên: Nam/nữ: Dân tộc: Lớp: trƣờng Em có hứng thú học mơn Vật lý khơng? (Có [ + ] ; Khơng [ 0] ) - Có [ ] - Không [ ] Trong Vật lý, em có ý nghe giảng khơng? - Có hiểu lớp khơng? Có [ ] ; Khơng [ ] - Có tích cực phát biểu xây dựng khơng? Có [ ] ; Khơng [ ] - Khi chƣa hiểu bài, em có đề nghị giáo viên giảng lại phần chƣa hiểu khơng? Có [ ] ; Khơng [ ] Em có tài liệu phục vụ cho học môn Vật lý - Sách giáo khoa [ ] - Sách tập[ ] - Sách tham khảo [ ] Em thƣờng học Vật lý theo cách nào? - Theo ghi [ ] - Học theo nhóm [ ] - Theo sách giáo khoa [ ] - Đọc thêm tài liệu tham khảo [ ] Em học môn Vật lý nhà nhƣ nào? - Thƣờng xuyên [ ] - Khi hơm sau có mơn Vật lý [ ] - Trƣớc thi [ ] - Trƣớc có kiểm tra [ ] - Không học [ ] Trong học Vật lý, giáo viên có thƣờng đƣa câu hỏi tình học tập để em suy nghĩ trả lời nhằm xây dựng giảng không? - Thƣờng xuyên [ ] - Đôi [ ] - Không [ ] Theo em yếu tố sau ảnh hƣởng đến khả nhận thức em môn Vật lý: - Khơng có sách giáo khoa [ ] - Hạn chế thân [ ] - Khơng có tài liệu tham khảo [ ] - Phƣơng pháp giảng GV [ ] - Hồn cảnh gia đình [ ] - Khơng có thí nghiệm [ ] 10 Kết môn Vật lý em: 11 Theo em thì: - Những phƣơng pháp dạy học em thấy hứng thú học dễ tiếp thu?: + Thuyết trình [ ] + Đàm thoại [ ] + Giải vấn đề [ ] + Các PP khác [ ] - Những phƣơng tiện dạy học mà em thấy hiểu hơn, thích học hơn?: Để học tốt mơn Vật lý, em có đề nghị gì? Xin chân thành cảm ơn ý kiến em Ngày tháng năm 20 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá HS) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Phụ lục BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ (Thơi gian lam bai 15 phút) ̀ ̀ ̀ Câu 1: Sự phân biệt âm với hạ âm siêu âm dựa A chất vật lí chúng khác B bƣớc sóng biên độ dao động chúng C khả cảm thụ sóng tai ngƣời D lí khác Câu 2: Hộp cộng hƣởng có tác dụng A làm tăng tần số âm B làm giảm bớt cƣờng độ âm C làm tăng cƣờng độ âm D làm giảm độ cao âm Câu 3: Đối với âm hoạ âm bậc dây đàn ghi ta phát A hoạ âm bậc có cƣờng độ lớn cƣờng độ âm B tần số hoạ âm bậc gấp đôi tần số âm C tần số âm lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc D tốc độ âm gấp đôi tốc độ âm bậc Câu 4: Ba điểm O, A, B nằm nửa đƣờng thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hƣớng không gian, môi trƣờng không hấp thụ âm Mức cƣờng độ âm A 60 dB, B 20 dB Mức cƣờng độ âm trung điểm M AB là: A 26 dB B 17 dB C 34 dB D 40 dB Câu 5: Chọn kết luận Tốc truyền âm nói chung lớn môi trƣờng A rắn B lỏng C khí D chân khơng Câu 6: Chọn câu trả lời không câu sau: A Ngƣỡng nghe thay đổi tuỳ theo tần số âm B Đối với tai ngƣời, cƣờng độ âm lớn cảm giác âm to C Độ to âm tỉ lệ thuận với cƣờng độ âm D Tai ngƣời nghe âm cao cảm giác “to” nghe âm trầm cƣờng độ âm Câu 7: Độ to âm đƣợc đặc trƣng A đồ thị dao động B biên độ dao động âm C mức cƣờng độ âm D áp suất âm Câu 8: Khi cƣờng độ âm tăng gấp 10 lần mức cƣờng độ âm tăng 10dB Khi cƣờng độ âm tăng 100 lần mức cƣờng độ âm tăng A 20dB B 50dB C 100dB D 10000dB Câu 9: Độ cao âm phụ thuộc vào yếu tố sau ? A Độ đàn hồi nguồn âm B Biên độ dao động nguồn âm C Tần số nguồn âm D Đồ thị dao động nguồn âm Câu 10: Một ống sáo hở hai đầu tạo sóng dừng cho âm cực đại hai đầu sáo, có hai nút Chiều dài ống sáo 80cm Bƣớc sóng âm A 20cm B 40cm C 80cm D 160cm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Phụ lục BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ (Thơi gian lam bai 15 phút) ̀ ̀ ̀ Phần I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hiệu ứng Doppler gây tƣợng sau ? A Thay đổi cƣờng độ âm nguồn âm chuyển động so với ngƣời nghe B Thay đổi độ cao âm nguồn âm chuyển động so với ngƣời nghe C Thay đổi âm sắc âm ngƣời nghe chuyển động lại gần nguồn âm D Thay đổi độ cao cƣờng độ âm nguồn âm chuyển động Câu 2: Trong trƣờng hợp sau âm máy thu ghi nhận đƣợc có tần số lớn tần số âm nguồn âm phát ? A Nguồn âm chuyển động xa máy thu đứng yên B Máy thu chuyển động xa nguồn âm đứng yên C Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên D Máy thu chuyển động chiều tốc độ với nguồn âm Câu 3: Một còi đứng yên phát sóng âm có tần số 1000Hz, lấy tốc độ truyền âm khơng khí 330m/s Một ngƣời chuyển động xa còi với tốc độ 36km/h Tần số mà ngƣời nghe đƣợc trực tiếp từ còi phát A 1030,3Hz B 969,7Hz C 1031,25Hz D 970,6Hz Câu 4: Tiếng cịi có tần số 1000Hz phát từ ô tô chuyển động tiến lại gần bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm không khí 330m/s Khi bạn nghe đƣợc âm có tần số A 969,69Hz B 970,59Hz C 1030,30Hz D 1031,25Hz Câu 5: Trên đƣờng ray thẳng nối thiết bị phát âm P thiết bị thu âm T, ngƣời ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên Biết âm thiết bị P phát có tần số 1136 Hz, vận tốc âm khơng khí 340m/s Tần số âm mà thiết bị T thu đƣợc A 1073 Hz B 1207 Hz C 1225 Hz D 1215 Hz Phần II TỰ LUẬN Ngƣời ta xác định tốc độ nguồn âm cách sử dụng thiết bị đo tần số âm Khi nguồn âm chuyển động thẳng lại gần thiết bị đứng yên thiết bị đo đƣợc tần số âm 724 Hz, nguồn âm chuyển động thẳng với tốc độ xa thiết bị thiết bị đo đƣợc tần số âm 606 Hz Biết nguồn âm thiết bị nằm đƣờng thẳng, tần số nguồn âm phát không đổi tốc độ truyền âm môi trƣờng 338 m/s Tìm tốc độ nguồn âm? (ĐA v  30 m/s) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... cứu: ? ?Phối hợp phương pháp phương tiện dạy học dạy kiến thức Sóng âm (Vật lý 12 NC) nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức học sinh THPT miền núi? ?? đề tài 1.2 Các phƣơng pháp dạy học Vật lý. .. THPT, xin đề cập đến giải pháp Phối hợp phƣơng pháp phƣơng tiện dạy dạy kiến thức Sóng âm (Vật lý 12 NC) nhằm nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức học sinh THPT miền núi 1.2.3 Các phương pháp. .. 12 THPT nâng cao hầu nhƣ chƣa có đề tài đề cập đến Vì chọn vấn đề: ? ?Phối hợp phương pháp phương tiện dạy học dạy kiến thức Sóng âm (Vật lý 12 NC) nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức học

Ngày đăng: 18/12/2014, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan