1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh

115 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN CƢỜNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ CÁC PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” (VẬT LÍ 11- CƠ BẢN) GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣơi hƣơng dân khoa hoc: PGS TS Nguyên Văn Khai ̀ ́ ̃ ̣ ̃ ̉ Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Văn Khải, người thầy dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình làm luận văn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Sau đại học khoa Vật lí trường ĐHSP – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu thực luận văn Sở GD–ĐT tỉnh Bắc Giang, Ban giám hiệu trường THPT Lạng Giang số 1, THPT Lạng Giang số 2, THPT Lạng Giang số 3, THPT Ngơ Sĩ Liên giáo viên Vật lí trường cộng tác, tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu T/NSP Bắc Giang, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Cường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Bắc Giang, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Văn Cường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1.1 Tổng quan 1.1.1 Những nghiên cứu PPDH 1.1.2 Những nghiên PPDH với chủ đề “Từ trường” 1.2 Thí nghiệm DHVL trường THPT 1.2.1 Thí nghiệm vật lí 1.2.2 Các đặc điểm thí nghiệm vật lí 1.2.3 Các loại thí nghiệm vật lí 1.2.3.1 Các thí nghiệm biểu diễn giáo viên 1.2.3.2 Thí nghiệm thực tập vật lí 1.2.4 Thí nghiệm dạy học vật lí trường trung học phổ thơng 10 1.2.4.1 Vai trị thí nghiệm DHVL trường THPT 10 1.2.4.2 Một số yêu cầu quan trọng thí nghiệm vật lí việc hỗ trợ tổ chức hoạt động nhận thức HS THPT 12 1.3 Phương tiện dạy học dạy học vật lí 12 1.3.1 Khái niệm phương tiện dạy học 12 1.3.2 Phân loại phương tiện dạy học 14 1.3.3 Vai trò, chức PTDH dạy học vật lí trường THPT 19 1.3.3.1 Vai trò phương tiện dạy học 19 1.3.3.2 Các chức PTDH theo quan điểm lí luận dạy học 20 1.3.3.3 Các chức PTDH theo quan điểm tâm lí học học tập 21 1.4 Chất lượng kiến thức 22 1.4.1 Kiến thức Vật lí 22 1.4.1.1 Kiến thức học sinh 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.1.2 Kiến thức Vật lí 22 1.4.1.3 Hình thành kiến thức Vật lí 23 1.4.2 Các dấu hiệu kiến thức Vật lí 24 1.5 Nghiên cứu thực trạng dạy học kiến thức chương “Từ trường” trường THPT 25 1.5.1 Thực trạng sử dụng thí nghiệm trường phổ thơng 26 1.5.2 Thực trạng sử dụng PTDH dạy học Vật lí 28 1.6 Phương án phối hợp TN PTDH góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức học sinh 32 1.6.1 Các nguyên tắc phối hợp TN PTDH 32 1.6.2 Các phương án phối hợp TN PTDH 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 Chương 36 2.1 Mục tiêu cấu trúc kiến thức chương “Từ trường”(Vật lí 11-CB) 36 2.1.1 Cấu trúc chương “Từ trường” 36 2.1.2 Vai trị, vị trí chương “Từ trường” 36 2.1.3 Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt chương “Từ trường” 37 2.2 Phối hợp TN PTDH xây dựng tiến trình dạy học kiến thức chương “Từ trường” 39 2.2.1 Định hướng chung việc xây dựng tiến trình dạy học số theo hướng nghiên cứu đề tài 39 2.2.2 Tiến trình dạy học “Từ trường” 42 2.2.3 Tiến trình dạy học “Lực từ Cảm ứng từ” 50 2.2.4 Tiến trình dạy học “Từ trường dòng điện chạy các dây dẫn có hình dạng đặc biệt” 56 2.2.5 Tiến trình dạy học “Lực Lo-ren-xơ” 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 69 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 69 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 69 3.4 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 71 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 71 3.4.2 Các thực nghiệm sư phạm 71 3.4.3 Giáo viên cộng tác thực nghiệm sư phạm 72 3.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 72 3.5.1 Căn khả nắm vững kiến thức HS 72 3.5.2 Căn khả nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức 73 3.5.3 Đánh giá , xếp loại 73 3.6 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 74 3.6.1 Lịch giảng dạy thực nghiệm 74 3.6.2 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 75 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 77 3.7.1 Yêu cầu chung xử lí kết thực nghiệm sư phạm 77 3.7.2 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 78 3.7.3 Thống kê so sánh tỉ lệ tồn quan niệm sai qua kiểm tra 87 3.8 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG .89 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin DH: Dạy học ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh KT: Kiểm tra KNC: Kim nam châm NC: Nam châm PPDH: Phương pháp dạy học 10 PTDH: Phương tiện dạy học 11 SGK: Sách giáo khoa 12 SGV: Sách giáo viên 13 TN: Thí nghiệm 14 TNVL: Thí nghiệm Vật lí 15 T/N: Thực nghiệm 16 T/NSP: Thực nghiệm sư phạm 17 THPT: Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hứng thú mức độ khó dề mơn Vật lí HS Bảng 1.2: Thái độ HS hình thức dạy học Bảng 1.3: Mức độ sử dụng hình thức TN dạy học GV Bảng 1.4: Điều tra khả sử dụng PTDH GV Vật lí THPT Bảng 1.5: Điều tra mức độ khai thác thông tin mạng internet GV Vật lí THPT Bảng 1.6: Điều tra khả sử dụng số PTDH GV Vật lí trường THPT Bảng 1.5: Bảng điều tra khả ứng dụng CNTT HS học tập Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập lớp T/N lớp ĐC Bảng 3.2: Lịch giảng dạy thực nghiệm Bảng 3.3: Bảng phân phối thực nghiệm – kiểm tra số Bảng 3.4: Bảng xếp loại – Bài kiểm tra số Bảng 3.5 : Phân phối tần suất- Bài kiểm tra số Bảng 3.6 : Bảng kết tính tham số thống kê – Bài kiểm tra số Bảng 3.7: Bảng phân phối thực nghiệm – kiểm tra số Bảng 3.8: Bảng xếp loại – Bài kiểm tra số Bảng 3.9 : Phân phối tần suất- Bài kiểm tra số Bảng 3.10 : Bảng kết tính tham số thống kê – Bài kiểm tra số Bảng 3.11: Bảng phân phối thực nghiệm – kiểm tra số Bảng 3.12: Bảng xếp loại – Bài kiểm tra số Bảng 3.13: Phân phối tần suất- Bài kiểm tra số Bảng 3.14 : Bảng kết tính tham số thống kê – Bài kiểm tra số Bảng 3.15: Thống kê tỉ lệ trả lời sai câu hỏi KT quan niệm cua HS ̉ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số Đồ thị 3.1: Đồ thị đường phân phối tần xuất kiểm tra số Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số Đồ thị 3.2: Đồ thị đường phân phối tần xuất kiểm tra số Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số Đồ thị 3.3: Đồ thị đường phân phối tần xuất kiểm tra số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Thế kỉ XX, đầu kỉ XXI, giới trải qua biến động biến đổi chưa có lịch sử Những cách mạng khoa học kĩ thuật làm thay đổi đời sống xã hội giới Và giáo dục, nhà trường chịu ảnh hưởng cách sâu sắc, nhạy cảm trước đổi thay xã hội Trong hoạt động giáo dục khơng dừng lại chỗ giúp HS nhận thức, tiếp thu kiến thức, kĩ nhân loại mà cịn phải góp phần bồi dưỡng lực sáng tạo kiến thức mới, cách thức sử dụng công cụ để giải vấn đề học tập sống Tình hình địi hỏi phải đổi mạnh mẽ, toàn diện, đồng giáo dục, đổi PPDH có tầm quan trọng đặc biệt Nghị Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII khẳng định: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp, bậc học…áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho HS lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề” Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam lại khẳng định vai trị tác dụng tập vật lí DH, cách phân loại tập vật lí, soạn thảo hệ thống tập vật lí nhằm củng cố, vận dụng kiến thức học đề xuất phương pháp giải tập, Hội nghị khóa VIII lại nhấn mạnh: “Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình DH, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS sinh viên đại học” Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục nước ta rõ chất lượng nắm vững kiến thức nói chung, nắm vững kiến thức vật lí nói riêng HS cịn mức độ thấp, kĩ thực hành tìm tịi kiến thức hạn chế Thực tế DH trường phổ thông thường áp dụng phương pháp cổ truyền: Thơng báo, thuyết trình nhồi nhét kiến thức, chưa phát huy vai trò người GV việc tổ chức KT, định hướng hoạt động học tập lớp nhà HS theo chiến lược hợp lí có hiệu cho HS tự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực tự lực học sinh trình dạy học, Bộ GD ĐT, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo - Vụ giáo viên - Tài liệu bồi dưỡng chương trình THCS cho GV CĐSP, Hà Nội 2001 Tơ Văn Bình (2002), TN Vật lý trường phổ thông, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Đàm Trung Đồn- Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh ( 2006), Vật lý 11, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Đàm Trung Đồn- Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh (2006), Vật lý 11 SGV, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005), Những Vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Phạm Đình Cương ( 2001), TN Vật lí trường THPT, NXB Giáo dục 8.Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề giáo dục THPT, NXB Giáo dục Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học đại, NXB ĐHQG Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đồng - An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di (1979), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường THPT, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Nghiên cứu sử dụng số PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học phần quang học, Luận án tiễn sĩ viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 12 Trần Văn Hà - Vũ Văn Tảo - dạy học giải vấn đề, hướng đổi giáo dục đào tạo huấn luyện, Trường Quản lí giáo dục đào tạo, Hà Nội (1996) 13 Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tập tâm lí học, J Piaget, NXB Giáo dục 14 Trần Thuý Hằng - Đào thị Thu Thuỷ (2007), Thiết kế giảng Vật lí 11, NXB Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 15 Lương Văn Hoá (1999), Vận dụng số yếu tố dạy học giải vấn đề nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh THCS miền núi dạy học Vật lí, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 16 Trần Bá Hoành, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NCGD số 1/1994 17 Nguyễn Văn Khải (1995), Hình thành kiến thức Vật lí lực nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường THPT, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 18 Nguyễn Văn Khải (1999), Những vấn đề lí luận dạy học Vật lí, Đại học sư phạm Thái Nguyên 19 Nguyễn Văn Khải - Nguyễn Duy Chiến - Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục 20 Phan Đình Kiển (1996), Nghiên cứu số đặc điểm PPDH Vật lí miền núi, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 21 I.F.Khalamốp (1978), Phát huy tích tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục 22 AV Muraviep, Dạy để học sinh tự lực nắm vững kiến thức Vật lí, NXB Giáo dục Hà Nội (1978) 23 Phạm Thị Thanh Nga (2003), Phối hợp PPDH nhằm tăng cường TTCNT HS dạy chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên 24 Lê Thị Thu Ngân (2008), Lựa chọ phối hợp PPDH tích cực nhằm tăng cường TTCNT dạy số kiến thức sóng ánh sáng Vật lí 12 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 25 Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thơng Liên Xơ Cộng hồ dân chủ Đức, Tập thể tác giả- NXB Giáo dục 26 Nguyễn Ngọc Quang, Sự chuyển hoá phương pháp khoa học thành PPDH, NCGD (1983) 27 Phạm Xuân Quế (2004), Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lí, Bài giảng chuyên đề cao học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 29 Lương Thanh Tâm (2006), Một số biện pháp phát huy tính tích cực tự lực HS học nghề dạy số kiến thức chương “ Dịng điện mơi trường” lớp 11 THPT Bổ túc, Luận văn thạc sĩ Đại học Thái Nguyên 30 Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng (1997), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lí trường THPT, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2002), PPDH Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm 32 Phạm Hữu Tòng, Tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức Vật lí học sinh, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 33 Phạm Hữu Tòng, Vận dụng phương pháp nhận thức khoa học dạy học vật lí ( Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997- 2000) cho GV THPT, Bộ giáo dục đào tạo 34 Phạm Hữu Tịng (2003), dạy học Vật lí trường THPT theo định hướng phát triển hoạt động dạy học tích cực, tự chủ sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học sư phạm 35 Phạm Hữu Tịng (2006), Lí luận dạy học Vật lí, NXB Đại học sư phạm 36 Thái Duy Tuyên (1997), Những Vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GÍAO VIÊN VẬT LÝ (Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau ) Họ tên: .Nam/ nữ: Dân tộc: Đơn vị công tác: Số năm giảng dạy Vật lý trường THPT: năm Số lần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Vật lý: lần Thầy (cơ) có đủ sách phục vụ chun mơn (có [ +] ; không [ 0] ) - Sách giáo khoa [ ] - Sách tập [ ] - Sách giáo viên [ ] - Sách tham khảo Vật lý nâng cao: .cuốn - Sách tham khảo phương pháp dạy Vật lý: Trong giảng dạy Vật lý, thầy (cô) thường sử dụng phương pháp nào: (Thường xuyên [+] ; Đôi [-] ; Không dùng [ 0] ) - Diễn giảng - minh hoạ [ ] - Phương pháp thực nghiệm [] - Thuyết trình hỏi đáp [ ] - Vận dụng cơng nghệ thông tin [ ] - DH giải vấn đề [ ] - DH theo hương phân hoa HS [ ] ́ ́ - Phương pháp mơ hình hố [ ] - Dạy tự học [] Việc sử dụng TN PTDH giảng đồng chí - Thường xun [ ] - Đơi [] - Khơng dùng [] Hình thức TN thầy (cơ) chọn sử dụng chủ yếu DH vật lí: TN thật [] TN ảo video TN [ ] Hình vẽ TN [] Khơng sử dụng TN [] Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn Vật lý trường đồng chí - Tốt [ ] - Khá [] - Trung bình [ ] - Yếu [ ] 10 Xin thầy (cô) cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng học môn Vật lý HS: - Bản thân HS [ ] - Thiếu SGK [ ] - Hồn cảnh gia đình [] - Thiếu tài liệu tham khảo [ ] - Cơ sở vật chất nhà trường [] - Quy định nhà trường [ ] - PPDH GV [ ] - Các yếu tố khác [] 11 Vai trò TN PTDH chất lượng DH Vật lí nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 12 Việc sử dụng TN PTDH để có hiệu quả? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13 Theo thầy (cô), HS lớp thầy (cô) dạy: - Số HS yêu thích mơn Vật lý: % - Số HS không hứng thú học môn Vật lý: .% - Chất lượng học Vật lý HS: Giỏi: % Khá: % Trung bình: % Yếu, kém: % 14 Bài giảng điện tử thầy (cô) dùng có mức độ thường xuyên: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 thường xuyên [] Thỉnh thoảng [] Không sử dụng [] 15 Số phần mềm TN ảo thầy (cô) sử dụng DH là: [] [] [] Nhiều [] 16 Theo thầy (cô) giáo việc ứng dụng CNTT truyền thơng DH nói chung DH Vật lí nói riêng là: Rất cần thiết [ ] Cần thiết [] Chưa cần thiết [] 17 Khả sử dụng số phần mềm thầy, a Word: Tốt [ ] Bình thường [ ] Kém [ ] Chưa biết [ ] b PowerPoint: Tốt [ ] Bình thường [ ] Kém [ ] Chưa biết [ ] c Khai thác sử dụng mạng internet Tốt [ ] Bình thường [ ] Kém [ ] Chưa biết [ ] c TN mơ máy tính Tốt [ ] Bình thường [ ] Kém [ ] Chưa biết [ ] d Một số phần mềm khác Tên phần mềm: ……………………………………………………….……… - Khả sử dụng:……………… ………………………………………… 18 Ở trường thầy(cô) GV sử dụng máy tính DH Vật lí nào? Chưa [ ] Chỉ có dự thi GV giỏi [ ] Thỉnh thoảng [ ] Thường xuyên [ ] 19 Ở trường thầy, cô trang thiết bị giúp cho việc ứng dụng CNTT DH nào? a Máy tính Có [ ] Chưa [ ] b Máy chiếu đa (projecto) Có [ ] Chưa [ ] c Mạng internet Có [ ] Chưa [ ] 20 Thầy, cô đánh giá học có sử dụng phối hợp TN PTDH Đánh giá Đồng ý Không đồng ý Nâng cao hiệu học Giúp HS tích cực nhận thức Kích thích hứng thú học tập HS Đảm bảo kiến thức vững chắc, Truyền đạt nhiều tri thức, tốn thời gian Giờ HS động hơn, HS đỡ mệt HS hiểu nhớ bài, tiếp thu dễ Chất lượng dạy nâng cao Góp phần đổi PPDH Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi thầy (cô) Ngày tháng .năm 2010 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau ) Họ tên: Nam/nữ: Dân tộc: Lớp: trường Em có hứng thú học mơn Vật lý khơng? (Có [ + ] ; Khơng [0] ) - Có [ ] - Khơng [ ] Trong Vật lý, em có ý nghe giảng khơng? - Có hiểu lớp khơng? Có [ ] ; Khơng [ ] - Có tích cực phát biểu xây dựng khơng? Có [ ] ; Khơng [ ] - Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị GV giảng lại phần chưa hiểu khơng? Có [ ] ; Khơng [ ] Em có tài liệu phục vụ cho học môn Vật lý - SGK [ ] - Sách tập [ ] - Sách tham khảo [ ] Em thường học Vật lý theo cách nào? - Theo ghi [ ] - Học theo nhóm [] - Theo SGK [ ] - Đọc thêm tài liệu tham khảo [ ] Em học môn Vật lý nhà nào? - Thường xuyên [ ] - Khi hôm sau có mơn Vật lý [ ] - Trước thi [ ] - Trước có KT [] - Không học [] Trong học Vật lý, GV có thường đưa câu hỏi tình học tập phu hơp vơi kha cua em không? ̀ ̣ ́ ̉ ̉ - Thường xuyên [ ] - Đôi [] - Không [] Theo em yếu tố sau ảnh hưởng đến khả nhận thức em môn Vật lý: - Khơng có SGK [ ] - Hạn chế thân [] - Khơng có tài liệu tham khảo [ ] - Phương pháp giảng GV [ ] - Hồn cảnh gia đình [ ] - Khơng có TN [] 10 Kết mơn Vật lý em: 11 Theo em thì: * Những PPDH em thấy hứng thú học dễ tiếp thu?: + Thuyết trình [ ] + Đàm thoại [ ] + Giải vấn đề [ ] + Các PP khác [ ] * Những phương tiện dạy học làm em thấy hiểu hơn, thích học hơn?: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Để học tốt mơn Vật lí, em có đề nghị gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến em Ngày tháng năm 2010 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng đánh giá HS) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Phụ lục PHIÊU HOC TÂP ́ ̣ ̣ (Nhóm 1)-Từ trường dịng điện gây điểm phụ thuộc vào yếu tố nào? Nêu đặc điểm véc-tơ cảm ứng từ điểm từ trường? (Nhóm 2)-Vẽ dạng đường sức từ từ trường gây dòng điện dây dẫn thẳng dài? Mô tả đặc điểm đường sức từ, từ suy đặc điểm cảm ứng từ điểm bất kì? (Nhóm 3)-Vẽ dạng đường sức từ từ trường gây dòng điện dây dẫn uốn thành vịng trịn? Mơ tả đặc điểm đường sức từ, từ suy đặc điểm cảm ứng từ tâm O khung dây? (Nhóm 4)-Vẽ dạng đường sức từ từ trường gây dịng điện ống dây dẫn hình trụ? Mơ tả đặc điểm đường sức từ, từ suy đặc điểm từ trường lòng ống dây cảm ứng từ điểm lòng ống dây? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Phụ lục KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – BÀI SỐ Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu (cấp độ 1) (cấp độ 2) Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 3) Cộng (cấp độ 4) Từ trƣờngtƣơng tác từ Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 10 Số điểm: Số điểm: 1,5 Số điểm: Số điểm: 2,5 Số điểm:7 Đƣờng sức từ Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm:1,5 Số điểm:0,5 Số điểm: Số điểm:3 Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 16 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 1,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 10 Tổng BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ (Thơi gian lam bai 30 phút) ̀ ̀ ̀ Trăc nghiêm ́ ̣ Câu (1-1)Vật liệu sau dùng làm nam châm? A Sắt hợp chất sắt; B Niken hợp chất niken; C Cô ban hợp chất cô ban; D Nhôm hợp chất nhôm Câu (1-1)Nhận định sau không nam châm? A Mọi nam châm nằm cân trục trùng theo phương bắc nam; B Các cực tên nam châm đẩy nhau; C Mọi nam châm hút sắt D Mọi nam châm cũng có hai cực Câu (1-1)Lực sau khơng phải lực từ? A Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng; B Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm trạng thái tự làm định hướng theo phương bắc nam; C Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn nhơm mang dịng điện; D Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Câu (1-1)Từ trường dạng vật chất tồn không gian B tác dụng lực điện lên điện tích A tác dụng lực hút lên vật C tác dụng lực từ lên nam châm dòng điện D tác dụng lực đẩy lên vật đặt Câu (2-1)Các đường sức từ đường cong vẽ không gian có từ trường cho A pháp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm B tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm C pháp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc không đổi D tiếp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi Câu (2-2)Đặc điểm sau đường sức từ biểu diễn từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A Các đường sức đường tròn; B Mặt phẳng chứa đường sức vng góc với dây dẫn; C Chiều đường sức xác định quy tắc nắm bàn tay phải; D Chiều đường sức không phụ thuộc chiều dịng dịng điện Câu (2-2)Đường sức từ khơng có tính chất sau đây? A Qua điểm không gian vẽ đường sức; B Các đường sức đường cong khép kín vô hạn hai đầu; C Chiều đường sức chiều từ trường; D Các đường sức từ trường cắt Câu (1-3)Một kim nam châm trạng thái tự do, khơng đặt gần nam châm dịng điện Nó có thề nằm cân theo phương KNC nằm A địa cực từ B xích đạo C chí tuyến bắc D chí tuyến nam Câu (1-2)Phát biểu sau không đúng? Người ta nhận từ trường tồn xung quanh dây dẫn mang dịng điện vì: A có lực tác dụng lên dòng điện khác đặt song song cạnh B có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo D có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng n đặt bên cạnh Câu 10 (1-2)Tính chất từ trường là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 C gây lực đàn hồi tác dụng lên dịng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện mơi trường xung quanh Câu 11 (2-1)Từ phổ là: A hình ảnh đường mạt sắt cho ta hình ảnh đường sức từ từ trường B hình ảnh tương tác hai nam châm với C hình ảnh tương tác dịng điện nam châm D hình ảnh tương tác hai dịng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song Câu 12 (2-2)Phát biểu sau không đúng? A Qua điểm từ trường ta vẽ đường sức từ B Đường sức từ nam châm thẳng tạo xung quanh đường thẳng C Đường sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa nơi có cảm ứng từ nhỏ D Các đường sức từ đường cong kín Câu 13 (1-3)Phát biểu sau khơng đúng? A Tương tác hai dịng điện tương tác từ B Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt gây tác dụng từ C Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trường từ trường D Đi qua điểm từ trường có đường sức từ Câu 14 (2-3)Phát biểu sau đúng? A Các đường mạt sắt từ phổ đường sức từ B Các đường sức từ từ trường đường cong cách C Các đường sức từ đường cong kín D Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo trịn từ trường quỹ đạo chuyển động hạt đường sức từ Câu 15 (1-2)Dây dẫn mang dịng điện khơng tương tác với A điện tích chuyển động B nam châm đứng yên C điện tích đứng yên D nam châm chuyển động Câu 16 Tư luân(1-4) ̣ ̣ Em giải thích nam châm dịng điện lại tương tác với tương tác khơng cần có tiếp xúc? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Phụ lục KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – BÀI SỐ Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu (cấp độ 1) (cấp độ 2) Cộng Cấp độ cao (cấp độ 3) Lực từ-Cảm ứng từ Cấp độ thấp (cấp độ 4) Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 17 Số điểm: Số điểm: 2,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 2,5 Số điểm:10 BÀI KIỂM TRA THƢC NGHIÊM SÔ ̣ ̣ ́ (Thơi gian lam bai 30 phút) ̀ ̀ ̀ Câu (2)Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với dịng điện B Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với đường cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng chứa dòng điện đường cảm ứng từ D Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương tiếp tuyến với đường cảm ứng từ Câu (2)Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều dòng điện B Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều đường cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều tăng cường độ dòng điện D Lực từ tác dụng lên dịng điện khơng đổi chiều đồng thời đổi chiều dòng điện đường cảm ứng từ Câu (1)Phát biểu sau không đúng? A Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt tác dụng lực B Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức B  F phụ thuộc vào Il sin cường độ dòng điện I chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trường C Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức B  F không phụ Il sin thuộc vào cường độ dòng điện I chiều đài đoạn dây dẫn đặt từ trường D Cảm ứng từ đại lượng vectơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Câu (3)Phát biểu Đúng? Cho đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều dòng điện ngược chiều với chiều đường sức từ A Lực từ ln khơng tăng cường độ dịng điện B Lực từ tăng tăng cường độ dòng điện C Lực từ giảm tăng cường độ dòng điện D Lực từ đổi chiều ta đổi chiều dòng điện Câu (2)Phát biểu sau khơng đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I đặt từ trường A lực từ tác dụng lên phần đoạn dây B lực từ tác dụng vào trung điểm đoạn dây C lực từ tác dụng lên đoạn dây khơng song song với đường sức từ D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt trung điểm đoạn dây Câu (1)Từ trường trường mà đường sức từ đường A thẳng B song song C thẳng song song D thẳng song song cách Câu (1)Nhận xét sau không cảm ứng từ? A Đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực từ; B Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện; C Trùng với hướng từ trường; Câu D Có đơn vị Tesla (2)Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc vào A độ lớn cảm ứng từ B cường độ dòng điện chạy dây dẫn C điện trở dây dẫn D chiêu dài dây dẫn mang dòng điện Câu (2)Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm sau đây? A Vng góc với dây dẫn mang dịng điện; B Vng góc với véc tơ cảm ứng từ; C Vng góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ dòng điện; D Song song với đường sức từ Câu 10 (3)Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên lực từ có chiều A từ trái sang phải B từ xuống C từ D từ vào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Câu 11 (4)Một dây dẫn mang dịng điện bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ ngồi Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ xuống cảm ứng từ có chiều A từ phải sang trái B từ trái sang phải C từ xuống D từ lên Câu 12 (3)Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 13 (3)Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu 14 (1)Chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường xác định quy tắc: A vặn đinh ốc B vặn đinh ốc C bàn tay trái D bàn tay phải Câu 15 (3)Một dòng điện đặt từ trường vng góc với đường sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dịng điện khơng thay đổi A đổi chiều dòng điện ngược lại B đổi chiều cảm ứng từ ngược lại C đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều cảm ứng từ D quay dịng điện góc 900 xung quanh đường sức từ Câu 16 (1)Sở dĩ có tương tác từ hai dịng điện đặt gần vì: A Giữa dây dẫn có lực hấp dẫn B Các dịng điện nằm từ trường C Xung quanh dây dẫn có điện trường mạnh D Trong dây dẫn có hạt mang điện tự Câu 17 (4)Xác định chiều vectơ cảm ứng từ cực NC hình sau: I I a I b c Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên I d http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Phụ lục KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – BÀI SỐ Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu (cấp độ 1) (cấp độ 2) Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 3) Cộng (cấp độ 4) Dây dẫn thẳng Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 1,5 Số điểm: 5,5 Số điểm: Số điểm:8 Khung dây tròn Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Số điểm: Số điểm: Số điểm:1 Ống dây dài Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm:1 Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 11 Số điểm: 1,5 Số điểm: Số điểm: 5,5 Số điểm: Số điểm: 10 Tổng BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIÊM SÔ ̣ ́ (Thơi gian lam bai 30 phút) ̀ ̀ ̀ Phần trắc nghiệm Câu (1-1)Phát biểu Đúng? A Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường thẳng song song với dòng điện B Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường tròn C Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường thẳng song song cách D Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dây dẫn Câu (1-1)Nhận định sau không cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A phụ thụ thuộc chất dây dẫn; B phụ thuộc mơi trường xung quanh; C phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D phù thuộc độ lớn dòng điện Câu (1-2)Cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm sau đây? A vng góc với dây dẫn; B tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 C tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn; D tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn Câu (2-1)Độ lớn cảm ứng từ tâm vịng dây dẫn trịn mang dịng điện khơng phụ thuộc A bán kính dây B bán kính vịng dây C cường độ dòng điện chạy dây D môi trường xung quanh Câu (1-2)Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện Khi điểm ta xét gần dây hai lần cường độ dòng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ A tăng lần B không đổi C tăng lần D giảm lần Câu (2-2)Nếu cường độ dòng điện dây trịn tăng lần đường kính dây tăng lần cảm ứng từ tâm vịng dây A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu (3-2)Độ lớn cảm ứng từ sinh dòng điện chạy ống dây tròn phụ thuộc A chiều dài ống dây B số vịng dây ống C đường kính ống D số vòng dây mét chiều dài ống Câu (3-2)Khi cường độ dòng điện giảm lần đường kính ống dây tăng lần số vịng dây chiều dài ống khơng đổi cảm ứng từ sinh dòng điện ống dây A giảm lần B tăng lần C không đổi D tăng lần Câu (1-3)Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN A BM = 2BN B BM = 4BN C BM  BN D BM  BN Câu 10 (1-2)Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng? A Vectơ cảm ứng từ M N B M N nằm đường sức từ C Cảm ứng từ M N có chiều ngược D Cảm ứng từ M N có độ lớn Câu 11 (4)Tự luận Một dịng điện có cường độ I=5(A) chạy I dây dẫn thẳng, dài, đặt nằm ngang hình vẽ Xác định véc tơ cảm ứng từ dòng điện gây điểm M M nằm cách dây khoảng 2,5cm? Cảm ứng từ M đổi chiều dòng điện dây dẫn? X Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... HỢP THÍ NGHIỆM VÀ CÁC PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG”(VẬT LÝ 11-CƠ BẢN) 2.1 MỤC TIÊU VÀ CẤU TRÚC KIẾN THỨC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” (VẬT LÍ 11-CƠ BẢN)... lí với PTDH khác Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu phối hợp TN vật lí PTDH xây dựng tiến trình DH số kiến thức chương ? ?Từ trường? ??( Vật lí 11 -Cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức. .. khoa học: Nếu xây dựng phương án phối hợp TN PTDH, đồng thời xây dựng tiến trình DH kiến thức vật lí chương ? ?Từ trƣờng? ?(Vật lý 11- Cơ bản) khoa học hợp lí nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức

Ngày đăng: 25/11/2014, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ GD và ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
3. Tô Văn Bình (2002), TN Vật lý trong trường phổ thông, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: TN Vật lý trong trường phổ thông
Tác giả: Tô Văn Bình
Năm: 2002
4. Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Đàm Trung Đồn- Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh ( 2006), Vật lý 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Đàm Trung Đồn- Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh (2006), Vật lý 11 SGV, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 11 SGV
Tác giả: Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Đàm Trung Đồn- Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những Vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những Vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
7. Phạm Đình Cương ( 2001), TN Vật lí ở trường THPT, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: TN Vật lí ở trường THPT
Nhà XB: NXB Giáo dục
8.Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề cơ bản về giáo dục THPT, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về giáo dục THPT
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
9. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học hiện đại, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
10. Nguyễn Văn Đồng - An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di (1979), Phương pháp giảng dạy Vật lí ở trường THPT, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lí ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng - An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1979
11. Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Nghiên cứu sử dụng một số PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học phần quang học, Luận án tiễn sĩ viện Khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng một số PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học phần quang học
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà
Năm: 2002
12. Trần Văn Hà - Vũ Văn Tảo - dạy học giải quyết vấn đề, một hướng đổi mới trong giáo dục đào tạo huấn luyện, Trường Quản lí giáo dục và đào tạo, Hà Nội (1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: dạy học giải quyết vấn đề, một hướng đổi mới trong giáo dục đào tạo huấn luyện
13. Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tập tâm lí học, J. Piaget, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
14. Trần Thuý Hằng - Đào thị Thu Thuỷ (2007), Thiết kế bài giảng Vật lí 11, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Vật lí 11
Tác giả: Trần Thuý Hằng - Đào thị Thu Thuỷ
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
15. Lương Văn Hoá (1999), Vận dụng một số yếu tố của dạy học giải quyết vấn đề nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THCS miền núi trong dạy học Vật lí, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng một số yếu tố của dạy học giải quyết vấn đề nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THCS miền núi trong dạy học Vật lí
Tác giả: Lương Văn Hoá
Năm: 1999
16. Trần Bá Hoành, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NCGD số 1/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
17. Nguyễn Văn Khải (1995), Hình thành những kiến thức Vật lí cơ bản và năng lực nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường THPT, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành những kiến thức Vật lí cơ bản và năng lực nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 1995
19. Nguyễn Văn Khải - Nguyễn Duy Chiến - Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Khải - Nguyễn Duy Chiến - Phạm Thị Mai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
20. Phan Đình Kiển (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm và PPDH Vật lí ở miền núi, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm và PPDH Vật lí ở miền núi
Tác giả: Phan Đình Kiển
Năm: 1996
21. I.F.Khalamốp (1978), Phát huy tích tích cực học tập của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tích tích cực học tập của học sinh như thế nào
Tác giả: I.F.Khalamốp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
22. AV. Muraviep, Dạy thế nào để học sinh tự lực nắm vững kiến thức Vật lí, NXB Giáo dục Hà Nội (1978) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy thế nào để học sinh tự lực nắm vững kiến thức Vật lí
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội (1978)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Thái độ của HS đối với các hình thức DH: - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
Bảng 1.2 Thái độ của HS đối với các hình thức DH: (Trang 36)
Bảng số 1.4. Điều tra về khả năng sử dụng PTDH của GV Vật lí ở các trường THPT - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
Bảng s ố 1.4. Điều tra về khả năng sử dụng PTDH của GV Vật lí ở các trường THPT (Trang 38)
Bảng số liệu trên sơ bộ cho thấy HS tiếp cận với CNTT nhanh tuy mục đích  học tập cũn chưa rừ ràng - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
Bảng s ố liệu trên sơ bộ cho thấy HS tiếp cận với CNTT nhanh tuy mục đích học tập cũn chưa rừ ràng (Trang 40)
Hình ảnh - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
nh ảnh (Trang 56)
Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp T/N và lớp ĐC. - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
Bảng 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp T/N và lớp ĐC (Trang 80)
Bảng 3.3: Bảng phân phối thực nghiệm – bài KT số 1. - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
Bảng 3.3 Bảng phân phối thực nghiệm – bài KT số 1 (Trang 87)
Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất - Bài KT số 1. - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất - Bài KT số 1 (Trang 88)
Đồ thị 3.1: Đồ thị đường phân phối tần xuất bài KT số 1 - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
th ị 3.1: Đồ thị đường phân phối tần xuất bài KT số 1 (Trang 89)
Bảng 3.6: Bảng kết quả tính các tham số thống kê – Bài KT số 1 - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
Bảng 3.6 Bảng kết quả tính các tham số thống kê – Bài KT số 1 (Trang 89)
Bảng 3.7: Bảng phân phối thực nghiệm – Bài KT số 2    Nhóm  Trường  Số - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
Bảng 3.7 Bảng phân phối thực nghiệm – Bài KT số 2 Nhóm Trường Số (Trang 90)
Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất- Bài KT số 2. - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất- Bài KT số 2 (Trang 91)
Đồ thị 3.2: Đồ thị đường phân phối tần xuất bài KT số 2 - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
th ị 3.2: Đồ thị đường phân phối tần xuất bài KT số 2 (Trang 92)
Bảng 3.10: Bảng kết quả tính các tham số thống kê – Bài KT số 2. - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
Bảng 3.10 Bảng kết quả tính các tham số thống kê – Bài KT số 2 (Trang 92)
Bảng 3.11: Bảng phân phối thực nghiệm – Bài KT số 3  Nhóm  Trường  Số - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
Bảng 3.11 Bảng phân phối thực nghiệm – Bài KT số 3 Nhóm Trường Số (Trang 93)
Bảng 3.13: Bảng phân phối tần suất- Bài KT số 3. - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
Bảng 3.13 Bảng phân phối tần suất- Bài KT số 3 (Trang 94)
Bảng 3.14: Bảng kết quả tính các tham số thống kê – Bài KT số 3. - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
Bảng 3.14 Bảng kết quả tính các tham số thống kê – Bài KT số 3 (Trang 95)
Đồ thị 3.3: Đồ thị đường phân phối tần xuất bài KT số 3 - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
th ị 3.3: Đồ thị đường phân phối tần xuất bài KT số 3 (Trang 95)
Hình vẽ TN     [ ]  Không sử dụng TN.   [ ] - phối hợp thí nghiêm và các phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh
Hình v ẽ TN [ ] Không sử dụng TN. [ ] (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w