Nguyên tắc 1: Phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học cần
+ Nghiên cứu lôgic nội dung của bài học.
+ Nghiên cứu tâm sinh lí lứa tuổi và trình độ tiếp thu của học sinh. + Trình độ của giáo viên.
+ Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng, các phƣơng tiện dạy học phục vụ cho nội dung bài học .
Nguyên tắc 2: Phối hợp các phƣơng tiện dạy học cần: đúng lúc, đúng chỗ và
đủ cƣờng độ.
- Sử dụng PTDH đúng lúc có nghĩa là trình bày phƣơng tiện vào lúc cần thiết, lúc học sinh mong muốn nhất đƣợc quan sát, gợi nhớ trong trạng thái tâm lí thuận lợi nhất.
- Phƣơng tiện dạy học phát huy hiệu quả nếu nó xuất hiện vào đúng lúc nội dung và phƣơng pháp dạy học cần đến nó. Cần đƣa phƣơng tiện theo trình tự bài giảng, phƣơng tiện dạy học phải đƣợc đƣa ra biểu diễn và cất đi đúng lúc.
- Cùng một PTDH cũng cần phân biệt thời điểm sử dụng của chúng. Khi nào đƣa ra giới thiệu trong giờ học, trong buổi ngoại khoá, …
- Sử dụng phƣơng tiện dạy học đúng chỗ là tìm vị trí để giới thiệu phƣơng tiện trên lớp học hợp lí nhất, giúp cho HS có thể sử dụng nhiều giác quan nhất để tiếp xúc với phƣơng tiện một cách đồng đều ở mọi vị trí trong lớp.
- Tìm vị trí lắp đặt sao cho cả lớp có thể quan sát rõ ràng. Các phƣơng tiện đƣợc giới thiệu ở những vị trí an toàn cho giáo viên và học sinh.
- Sử dụng phƣơng tiện dạy học đủ cƣờng độ, nếu kéo dài việc trình diễn hoặc lặp lại một phƣơng tiện quá nhiều sẽ làm cho hiệu quả giảm sút.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.5.2. Các biện pháp phối hợp PP&PTDH nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS
Biện pháp 1: Xây dựng tình huống, giao nhiệm vụ học tập, tổ chức thảo luận
theo nhóm để các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới để HS hình thành hoặc điều chỉnh kiến thức để đáp ứng nhu cầu của môi trƣờng chứ GV không áp đặt. Huy động tƣ duy nhằm huy động những ý tƣởng mới, độc đáo của các thành viên. Các thành viên đƣợc cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tƣởng. HS độc lập hoạt động, khi không thể giải quyết đƣợc vấn đề, GV can thiệp thông qua các câu hỏi gợi ý.
Biện pháp 2: Sử dụng công nghệ thông tin; phần mềm hỗ trợ bài giảng,
minh họa trên lớp với Projetor với vai trò phƣơng tiện dạy học. Sử dụng các phƣơng tiện trực quan để hỗ trợ cho quá trình dạy và học của GV và HS. Phƣơng tiện trực quan có tác động trực tiếp đến giác quan ngƣời học, qua đó thông tin đƣợc HS tiếp thu và xử lí nâng cao cƣờng độ lao động học tập của HS.
Biện pháp 3: Phân hóa HS theo đối tƣợng HS yếu kém, đối tƣợng HS trung
bình và đối tƣợng HS khá giỏi. Đối tƣợng HS yếu kém cần có sự quan tâm giúp đỡ nhiều hơn của GV, các câu hỏi vấn đáp cần có gợi mở, chẻ nhỏ, còn đối tƣợng học khá giỏi cũng đƣợc quan tâm song có hạn chế nhằm phát huy tối đa tính tự giác, độc lập của họ. Trong việc kiểm tra, đánh giá cũng cần có sự phân hóa; yêu cầu cao hơn với HS khá giỏi, hạ thấp yêu cầu đối với HS yếu kém.
Biện pháp 4: Kiểm tra đánh giá là một công cụ quan trọng, chủ yếu xác định
năng lực nhận thức của ngƣời học, điều chỉnh quá trình dạy và học.
1.6. Nghiên cứu thực trạng dạy học các kiến thức về “Sóng âm” ở trƣờng THPT miền núi THPT miền núi
1.6.1. Mục đích
Tìm hiểu cụ thể về thực trạng việc sử dụng các PP&PTDH trong giảng dạy vật lý của GV và cách thức, chất lƣợng, thái độ học tập của HS đối với một số kiến thức phần Sóng âm lớp 12 trên cơ sở đó có kết luận chính xác về tính tích cực của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
HS trong học tập vật lý, phát hiện những nguyên nhân, khó khăn của HS trong quá trình nhận thức vật lý từ đó tìm ra các giải pháp khắc phục và có cơ sở để tổ chức hoạt động học tập phù hợp cho HS , nhằm nâng cao chất lƣợng nắm vƣ̃ng kiến thƣ́c, hiệu quả dạy - học vật lý nói chung và phần kiến thức Sóng âmlớp 12 nói riêng.
1.6.2. Phương pháp tìm hiểu thực tế dạy và học
Chúng tôi sử dụng các PP:
+ Thăm dò GV (dùng phiếu điều tra, trao đổi, dự giờ).
+ Điều tra HS (dùng phiếu điều tra, dự giờ, trao đổi trực tiếp).
+ Trao đổi với tổ trƣởng bộ môn, cốt cán bộ môn, tham quan phòng T/N vật lý để tìm hiểu về các vấn đề sau:
- Cơ sở vật chất của nhà trƣờng các trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học vật lý.
- Sử dụng các tài liệu phục vụ chuyên môn, sử dụng các PP&PTDH trong giảng dạy, mức độ sử dụng dụng cụ T/N, cách soạn giáo án, PP đổi mới KT đánh giá của GV trong dạy môn Vật lý.
- Cách thức học vật lý của HS, việc sử dụng sách của HS trong học tập vật lý, mức độ hứng thú nhận thức vật lý của HS, nguyên nhân ảnh hƣởng đến khả năng nhận thức vật lý của HS.
Kết quả điều tra:
* Về cơ sở vật chất, đồ dùng DH của GV:
- Ba trƣờng chúng tôi điều tra (Trƣờng THPT Chu Văn An , trƣờng THPT Đại Tƣ̀, trƣờng THPT Nguyễn Huệ ). Nhìn chung các trƣờng đều có các phòng học (đảm bảo điều kiện về bàn ghế , bảng, ánh sáng, điện ...); Trƣờng THPT Chu Văn An HS học một ca , thời gian còn lại dành cho tự học và các sinh hoạt tập thể khác , còn tr ƣờng THPT Đại Tƣ̀ và THPT Nguyễn Huệ HS vẫn ph ải học hai ca . Kích thƣớc phòng học không phù hợp với việc triển khai DH theo nhóm, có T/N đồng loạt hoặc có sử dụng phƣơng tiện DH hiện đại (riêng trƣờng THPT Chu Văn An tất cả các phòng học đều lắp thiết bị DH đa phƣơng tiện, trị giá mỗi phòng học gần 40 triệu đồng đáp ứng khả năng học tập, phát triển tƣ duy của HS).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Các trƣờng đều chƣa có phòng học bộ môn riêng, ở trƣờng THPT Chu Văn An và trƣờng THPT Đại Từ có hai phòng học bộ môn cho các môn nhƣng chƣa có phòng học bộ môn dành riêng cho môn vật lý.
- Về phòng T/N riêng của bộ môn thì cả ba trƣờng đều có, mặc dù đã đƣợc trang bị tƣơng đối đầy đủ đồ dùng T/N cho cả 3 khối 10, 11 và 12 song tần suất sử dụng còn chƣa cao và đặc biệt là phòng T/N thực hành đồng loạt của HS còn trật trội nên một số HS không tự giác ít có cơ hội làm T/N. Nhân viên phụ trách phòng T/N thƣờng phải kiêm nhiều việc và không có chuyên môn sâu, GV phải tự tìm và chuẩn bị T/N, mang đến phòng học nên rất khó khăn, nhiều GV ngại làm.
Qua điều tra chúng tôi thấy ở cả 3 trƣờng việc trang bị sách giáo khoa (SGK), sách bài tập (SBT) và sách giáo viên (SGV) của bộ môn Vật lý tƣơng đối đầy đủ thuận lợi cho việc soạn giáo án của GV. Nhìn chung sách tham khảo (STK) còn ít, nếu có chỉ là những sách cũ không phù hợp với xu hƣớng đổi mới chƣơng trình và PP giảng dạy vật lý hiện nay. Trong ba trƣờng có trƣờng THPT Chu Văn An và THPT Đại Từ , hàng năm thƣ viện thƣờng bổ sung một số đầu sách tham khảo (STK) do chính các GV lựa chọn. Cụ thể việc sử dụng sách phục vụ cho giảng dạy ở các trƣờng nhƣ sau:
Bảng 1.1: Sử dụng sách phục vụ cho giảng dạy của giáo viên Trƣờng THPT Số GV Dân tộc SGK, SBT, SGV( % ) STK ( % )
Chu Văn An 6 1 100 100
Đại Tƣ̀ 12 2 100 83
Nguyễn Huệ 8 1 100 75
Về HS: Phần lớn HS ở cả ba trƣờng đều có tƣơng đối đầy đủ SGK và SBT môn vật lý song việc sử dụng SBT còn rất ít, đặc biệt số HS có STK lại càng ít hơn (nếu có thì phần lớn tập trung ở HS lớp 12). Trong ba trƣờng thì HS ở trƣờng THPT Chu Văn An làm BT trong SBT nhiều hơn, ở khối lớp chọn thì số STK đƣợc sử dụng nhiều hơn. Thƣ viện nhà trƣờng phục vụ các em HS vào tất cả các buổi chiều trong tuần.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 1.2: Sử dụng sách phục vụ cho học tập của học sinh Trƣờng THPT Số HS Dân tộc SGK SBT STK
Chu Văn An 250 21 250 250 200 Đại Tƣ̀ 250 36 245 187 82 Nguyễn Huệ 250 54 240 150 43
*Nhận xét: Qua điều tra chúng tôi nhận thấy bản thân một số GV đã thực sự quan tâm đến việc dạy học của mình song chƣa đồng đều, một số GV cần cố gắng để đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới hiện nay. Về phía HS, một số em đã có ý thức trong học tập, có hứng thú với bộ môn vật lý. Một bộ phận HS hiện nay còn rất lƣời học, chƣa xác định đƣợc động cơ, mục đích học tập đúng đắn.
* Về thực trạng dạy - học Vật lý ở trường THPT hiện nay.
Đối với giáo viên:
+ Giáo án: Nhìn chung trong bài soạn, GV thực hiện đủ các bƣớc lên lớp theo quy định, song một số bài soạn chƣa xác định đúng trọng tâm kiến thức bài học, soạn theo kiểu diễn giảng là chính, chƣa xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi phát vấn HS đòi hỏi phát triển tƣ duy ở HS, ít xây dựng tình huống có vấn đề trong học tập.
+ PP giảng dạy: Qua phiếu điều tra (phụ lục 1) và trực tiếp dự giờ ở các trƣờng thực nghiệm, chúng tôi đã thu đƣợc kết quả:
Bảng 1.3: Phƣơng pháp dạy học của giáo viên Phƣơng pháp dạy học Thƣờng xuyên
dùng %
Đôi khi dùng %
Không dùng %
Diễn giảng - Minh hoạ 100 0 0
Thuyết trình - hỏi đáp 80 20 0
Tổ chức tình huống học tập 0 40 60
Thí nghiệm 0 50 50
Tổ chức cho HS hoạt động độc lập 0 10 90
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhận xét chung: Phần lớn GV vẫn duy trì PPDH truyền thống, đã có sự đổi mới sáng tạo trong giảng dạy nhƣng chƣa đồng đều chỉ tập chung vào một số ít GV. Trong những tiết dự giờ chúng tôi thấy: GV khi giảng bài có đặt câu hỏi cho HS nhƣng chất lƣợng câu hỏi chƣa cao, còn vụn vặt, ít có câu hỏi có tình huống, một số câu hỏi lại quá khó do đó không tạo đƣợc cơ hội cho HS tích cực suy nghĩ và GQVĐ cơ bản trong bài học. Trong các tiết học GV rất ít sử dụng T/N để nghiên cứu kiến thức mới. 100% GV đƣợc hỏi ý kiến cho biết họ không cho HS làm T/N trên lớp khi nghiên cứu bài mới. Lý do:
- Không có hoặc dụng cụ T/N không đầy đủ (hỏng, mất).
- Nhiều T/N cồng kềnh, lắp ráp mất thời gian dẫn đến cháy giáo án. - Khó ổn định tổ chức HS lúc trƣớc và sau khi T/N.
- TN nhiều khi không thành công, mất uy tín ...
Đa số GV đều nhận định, nếu sử dụng đƣợc nhiều T/N trên lớp sẽ kích thích đƣợc sự say mê, hứng thú, sáng tạo của HS trong học tập vật lý song do những khó khăn nhất định và do GV đã quen nếp dạy, HS đã quen nếp học nên chỉ cần cho HS quan sát một số T/N đơn giản, một số dụng cụ trực quan và chủ yếu GV vẽ hình T/N trên bảng rồi diễn giảng cho HS là đủ.
Đối với học sinh: Qua dự giờ, phiếu điều tra (phụ lục 3), trao đổi trực tiếp
với HS ở 6 lớp (3 lớp TN, 3 lớp ĐC) ở 3 trƣờng (THPT Chu Văn An, THPT Nguyễn Huệ, THPT Đại Tƣ̀) chúng tôi thu đƣợc kết quả:
Bảng 1.4: Mục đích, động cơ, hứng thú và cách thức học môn vật lý của HS
Số HS Hứng thú học vật lý Cách thức học vật lý Thời gian học vật lý Có Không Bình thƣờng Theo vở ghi Theo SGK + vở ghi Theo STK Theo nhóm Thƣờng xuyên Trƣớc khi có giờ VL Trƣớc khi thi, KT Không học 250 135 48 67 174 138 37 33 50 176 231 26 % 54 19,2 26,8 69,6 55,2 14,8 13,2 20 70,4 92,4 10,4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 1.5: Khả năng nhận thức, mức độ tích cực, tự lực của HS
Số HS
Hiểu bài ngay trên lớp Tích cực tham gia xây dựng bài Chú ý nghe giảng trên lớp Có Không Lúc có, lúc không Thƣờng
xuyên Không Đôi khi Có Không Đôi khi
250 113 37 100 68 50 132 175 38 37
% 45,2 14,8 40 27,2 20 52,8 70 15,2 14,8
Nhận xét chung:
- Đa số HS chƣa hăng hái, hứng thú trong học vật lý, ngại phát biểu ý kiến của riêng mình (sợ sai).
- Cách thức học vật lý theo vở ghi là chính, lƣời suy nghĩ tìm tòi cách thức học tập mới, chủ yếu học theo kiểu đối phó ( khi KT, khi có giờ vật lý mới học).
- Qua việc dự giờ chúng tôi nhận thấy đa số HS quen thụ động nghe giảng, ghi chép trong giờ học, ít động não, suy nghĩ, khả năng trình bày, diễn đạt trong việc trả lời câu hỏi còn yếu dẫn đến việc vận dụng kiến thức kém.
- Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hƣởng đến quá trình nhận thức vật lý thì 70% HS đƣợc tìm hiểu cho rằng không có STK, 60% cho rằng do PP giảng dạy của GV, 80% HS cho rằng ít T /N.
KẾT LUẬN CHƢƠNG I
Trên đây chúng tôi đã trình bày những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học khi lựa chọn phối hợp các PP &PTDH nhằm nâng cao chất lƣợng nắm vƣ̃ng kiến thƣ́c của HS . Qua việc phân tích những vấn đề trên có thể rút ra một số kết luận sau:
1. Xu thế phát triển phối hợp các PP &PTDH có nhiều triển vọng là sự vận dụng PP&PT khoa học vào DH thông qua xử lý sƣ phạm nhằm nâng cao chấ t lƣợng nắm vƣ̃ng kiến thƣ́c của HS.
2. Đề xuất và phân tích các PP&PTDH có nhiều khả năng nâng cao chất lƣợng nắm vƣ̃ng kiến thƣ́c môn Vật lý của HS và việc sử dụng chúng trong quá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
trình DH một số kiến thức về "Sóng âm". Đó là các PP: Đàm thoại; Dạy học giải quyết vấn đề; Phƣơng pháp mô hình ; Phƣơng pháp thực nghiệm ; Phƣơng pháp dạy học sinh giải bài tập ; Phƣơng pháp làm việc độc lập của học sinh ; Xu thế sử dụng công nghệ thông tin và phần mền DH trong quá trình dạy học vật l ý. Những PP này luôn đảm bảo các yêu cầu: Tính có vấn đề cao, tác động qua lại, tham gia hợp tác.
3. Thiết lập sơ đồ logic của tiến trình nhận thức khoa học đối với kiến thức cần dạy phù hợp với trình độ của HS. Sơ đồ này chính là cơ sở khoa học để GV xác định mục tiêu dạy học cụ thể và thiết kế tiến trình hoạt động DH cụ thể (thiết kế việc tổ chức, KT, định hƣớng hành động học của HS đối với tri thức cần dạy).
4. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn. Để có thể tạo ra môi trƣờng thuận lợi, tạo tiền đề cho HS tham gia tích cực vào các hoạt động học tập, tích cực chủ động tìm tòi kiến thức, năng động và sáng tạo trong tƣ duy ... Chúng tôi đã tiến hành phân tích ƣu nhƣợc điểm của các PP&PTDH, từ đó đề xuất cơ sở, quy trình phối hợp các PP&PTDH, đồng thời áp dụng nó vào việc thiết kế tiến trình DH và nội dung giáo án cho một số kiến thức về "Sóng âm" nhằm nâng cao chất lƣợng nắm vƣ̃ng kiến