1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thiết kế tiến trình dạy học dạy học theo chủ đề một số kiến thức phần nhiệt học vật lí 10 nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực của học sinh THPT miền núi

114 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ TRANG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ TRANG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TƠ VĂN BÌNH THÁI NGUN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, xử lí đưa vào luận văn theo quy định Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun tháng 04 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ihttp://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý thầy, cô giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, cô giáo mơn Vật lí Trường THPT Bình n, Trường THPT Định Hóa tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian tác giả thực thực nghiệm sư phạm hai trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn: PGS TS Tơ Văn Bình hướng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả cảm ơn tập thể lớp Cao học Vật lí khóa 22 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến q trình học tập thực luận văn Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 04 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iihttp://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, hình vẽ, đồ thị vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH .5 1.1 Hoạt động nhận thức tính tích cực hoạt động nhận thức HS 1.1.1 Hoạt động nhận thức HS 1.1.2 Tính tích cực phát triển hoạt động nhận thức tích cực HS 1.2 Dạy học theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực học sinh 13 1.2.1 Dạy học tích cực 13 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iiihttp://www.lrc.tnu.edu.vn 1.2.2 Các phương pháp dạy học tích cực 15 1.3 Dạy học theo chủ đề 22 1.3.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 22 1.3.2 Dạy học theo chủ đề dạy học truyền thống 23 1.3.3 Các đặc trưng dạy học theo chủ đề 26 1.3.4 Các bước chuẩn bị thực dạy học theo chủ đề 29 1.4 Điều tra thực trạng vận dụng PPDH tích cực dạy học theo chủ đề dạy học phần “Nhiệt học” số trường THPT miền núi 32 1.4.1 Đặc điểm học sinh THPT miền núi 32 1.4.2 Thực trạng việc vận dụng PPDH tích cực dạy học theo chủ đề dạy học phần “Nhiệt học” số trường THPT miền núi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 32 1.5 Một số biện pháp phát triển hoạt động nhận thức tích cực HS miền núi dạy học theo chủ đề mơn vật lí 34 1.5.1 Xây dựng động cơ, tạo hứng thú, nhu cầu học tập 34 1.5.2 Tăng cường tổ chức cho học sinh phát triển hoạt động nhận thức lớp tự học nhà 36 1.5.3 Bồi dưỡng vốn ngôn ngữ khoa học vật lí cho HS miền núi 37 Kết luận Chương 39 Chương THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “NHIỆT HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI 40 2.1 Cấu trúc vai trò phần “Nhiệt học” 40 2.1.1 Cấu trúc 40 2.1.2 Nội dung phần “Nhiệt học” 40 2.1.3 Đặc điểm chương chất khí 41 2.1.4 Sơ đồ cấu trúc chương chất khí 41 2.1.5 Thực trạng dạy học chương chất khí 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ivhttp://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Lựa chọn xây dựng chủ đề nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực HS THPT miền núi 42 2.2.1 Xây dựng chủ đề “Các định luật chất khí” 42 2.2.2 Nội dung kiến thức cần xây dựng chủ đề 43 2.2.3 Chuẩn kiến thức kĩ số lực phát triển 44 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề “Các định luật chất khí” nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực HS 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 Chương 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 78 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 79 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 80 3.3.1 Chọn đối tượng TNSP (Chọn mẫu thực nghiệm) 80 3.3.2 Giáo viên cộng tác 80 3.3.3 Thời gian cộng tác 80 3.3.4 Quan sát học thực nghiệm 81 3.4 Phương pháp đánh giá 81 3.4.1 Dựa quan sát biểu HĐNT tích cực học tập học sinh 81 3.4.2 Đánh giá kết qua kiểm tra 82 3.4.3 Đánh giá kết TNSP theo tiêu chí đề 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC1 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vhttp://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học HĐNT Hoạt động nhận thức THPT Trung học phổ thông 10 TN Thực nghiệm 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ivhttp://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh điểm khác biệt dạy học truyền thống dạy học theo chủ đề 24 Bảng 3.1: Số liệu HS nhóm TN ĐC 80 Bảng 3.2: Phân bố tần số điểm kiểm tra 86 Bảng 3.3: Xếp loại điểm kiểm tra 86 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất 88 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất lũy tích 88 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp tham số thống kê 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vhttp://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu trúc chương chất khí 41 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ chủ đề định luật chất khí 48 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tư hệ thống kiến thức học 62 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tư gợi ý hs suy hệ logic 66 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ tư hệ thống kiến thức học 72 Hình 1.1 Sơ đồ bình diện phương pháp dạy học 14 Hình 1.2 Mơ hình KT khăn trải bàn 19 Hình 1.3 Mơ kĩ thuật sơ đồ tư 21 Hình 2.1: Quả bóng bàn bị bóp méo 53 Hình 2.2: Khăn trải bàn hệ thống giả thuyết đề xuất 57 Hình 2.3: Bộ thí nghiệm khảo sát định luật Bôi lơ-Mariot 58 Hình 2.4: Khăn trải bàn hệ thống giả thuyết nhóm đề xuất 65 Hình 2.5: Bộ dụng cụ thí nghiệm khảo sát định luật Sac lơ 67 Hình 2.6 Kết tiến hành thí nghiệm khảo sát q trình đẳng tích 69 Hình 3.1 HS hăng hái tích cực phát biểu ý kiến 84 Hình 3.2: Học sinh trao đổi làm việc theo nhóm 85 Hình 3.3: Sơ đồ tư hệ thống kiến thức học sinh 85 Đồ thị 3.1: Xếp loại điểm kiểm tra 86 Đồ thị 3.2: Phân phối tần suất điểm kiểm tra 88 Đồ thị 3.3: Phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vihttp://www.lrc.tnu.edu.vn Sau tính t, ta so sánh với giá trị tới hạn tα tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa α bậc tự k = nTN + nĐC -2 + Nếu t  t α bác bỏ giả thuyết H1 chấp nhận giả thuyết H0 + Nếu t  t α bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1 - Sử dụng số liệu bảng 3.6, chúng tơi tính được: Sp= 1,65 t √ 75.75 75+75 = 1,86 Tra bảng Student, với mức ý nghĩa α  0,05 (khoảng tin cậy 95%) bậc tự k = nTN + nĐC - = 75+75-2=148 thu giá trị tới hạn t  1,66 Như t > tα điều cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 chấp nhận Sự khác điểm trung bình nhóm TN ĐC có ý nghĩa thống kê, với mức ý nghĩa 0,05 Vậy kết đạt lớp thực nghiệm khách quan Từ kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc theo dõi hoạt động nhận thức HS học qua kết kiểm tra nhận thấy HS lớp thực nghiệm bước đầu phát huy tính tích cực, nghĩa việc vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực thiết kế tiến trình dạy học chương "Chất khí" theo phương pháp thực nghiệm mà đề tài xây dựng góp phần phát triển hoạt động nhận thức tính tích cực cho học sinh THPT miền núi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 90http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua trình thực nghiệm sư phạm nhận thấy rằng: + Tiến trình dạy học theo chủ đề có vận dụng PPDH tích cực đề xuất chương kích thích hứng thú, kích thích HS chủ động tiếp nhận kiến thức qua phát huy tính tích cực nhận thức HS THPT miền núi + Từ quan sát dạy thực tế lớp trình TNSP, vào kết TNSP q trình phân tích, xử lí số liệu thống kê chúng tơi có đủ sở để khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài + Qua tiết dạy trình TNSP cho thấy biện pháp đề xuất luận văn bước đầu phát triển hoạt động nhận thức tích cực cho HS Chúng tơi nhận thấy việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn dạy học trường THPT hoàn toàn khả thi tin tưởng việc giảng dạy theo tiến trình đề tài nghiên cứu tiến hành thường xuyên trình dạy học hoạt động nhận thức tính tích cực HS THPT miền núi nâng lên nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 91http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Sau thực đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ cần giải đề tài, tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt Những kết thu bao gồm: Chúng điều tra thực trạng dạy học Vật lí số trường phổ thông miền núi thu liệu cần thiết phục vụ cho đề tài Từ vận dụng để làm sáng tỏ thêm lí thuyết hoạt động dạy học theo chủ đề nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực HS Để phát triển hoạt động nhận thức, tích cực cho HS, GV phải người tổ chức, đạo, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện HS tham gia vào trình tìm tòi, giải vấn đề Dựa vào sở lí luận thực tiễn việc vận dụng chiến lược dạy học xây dựng tiến trình dạy học theo chủ đề số kiến thức phần “Nhiệt học” vật lí 10 nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực học sinh THPT miền núi Q trình TNSP chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Trong học thực nghiệm, HS tích cực chiếm lĩnh kiến thức, hăng hái thảo luận để giải tình học tập Việc tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề phát huy hiệu việc phát triển hoạt động nhận thức tích cực học sinh THPT miền núi, đem lại hứng thú cho HS, tham gia hoạt động nhóm, giúp học sinh bạo dạn hơn, học sôi động Do điều kiện thời gian, thực nghiệm chủ đề (3 tiết) tiến hành thực nghiệm với số lượng HS tham gia hạn chế Để đánh giá xác hiệu đề tài tiếp tục phát triển học chương trình vật lí phổ thông, soạn thảo thực nghiệm diện rộng để áp dụng cách đại trà * Qua nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số đề xuất, kiến nghị: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 92http://www.lrc.tnu.edu.vn Để việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế giảng dạy trường THPT miền núi có hiệu quả, chúng tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Tăng cường đầu tư trang thiết bị, phương tiện, máy chiếu tất phịng học, thiết bị thí nghiệm đồng bộ, xác để GV có đủ điều kiện áp dụng phương pháp dạy học - Đối với GV, cần tự nghiên cứu thêm PPDH tích cực, phương pháp dạy học theo chủ đề, phương pháp vừa giúp HS vừa nắm tri thức lại vừa hiểu đường xây dựng chiếm lĩnh tri thức, có hiệu cao việc phát huy tính tích cực cho HS mà GV cần nghiên cứu áp dụng - GV THPT phải bồi dưỡng, tham dự lớp tập huấn phương pháp dạy học việc phát triển hoạt động nhận thức tích cực cho học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 93http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2009), Tổ chức dạy học số kiến thức phần “Nhiệt học” sách Vật lí 10 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực tự lực của học sinh quá trình dạy học, Bộ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o Hà Nô ̣i Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Hương Trà số tác giả, Dạy học tích cực (Dự án Việt - Bỉ), NXB ĐHSP Lương Duyên Bình (chủ biên) SGK Vật lí 10-NXB Giáo dục Việt Nam Lương Dun Bình (chủ biên) Bài tập Vật lí 10-NXB Giáo dục Việt Nam Tơ Văn Bình (2000), Phương tiện dạy học thí nghiệm vật lí trường phổ thơng, Giáo trình đào tạo thạc sĩ - Thái Nguyên Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn vật lí (Dành cho GVTHPT) Hà Nội tháng 12/2014 Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên THPT xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Hà Nội tháng 12/2014 10 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấ n đề bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo du ̣c Hà Nô ̣i 11 Phạm Tiến Công (2014),“Nghiên cứu, cải tiến thiết bị thí nghiệm khảo sát q trình đẳng tích để kiểm chứng định luật Sác-lơ”, năm học 2014-2015 12 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020, Hà Nội, 2008 13 Trần Văn Hữu (2005), Dạy học theo chủ đề vận dụng vào giảng dạy phần kiến thức “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT với hỗ trợ CNTT, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp.HCM Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 94http://www.lrc.tnu.edu.vn 14 Nguyễn Thị Mỹ Hương (2006), Áp dụng chiến lược dạy học chủ đề vào chương “Dịng điện mơi trường” cấp THPT, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm Tp.HCM 15 Nguyễn Văn Khải (chủ biên) (2008), Lí luận dạy học vật lí trường phổ thông NXB Giáo dục 16 Nguyễn Văn Khải (chủ biên) (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại Học Sư Phạm- Đại Học Thái Nguyên 17 Nguyễn Văn Khải (2010), Phương pháp thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục, Bài giảng - Đại học sư phạm-Đại học thái Nguyên 18 Nguyễn Văn Khải, Những vấn đề đại LL&PPDH Vật lí, NXB ĐHSP Thái Nguyên 19 Lê Nguyên Long, Đào Văn Phúc (1973), Lịch sử Vật Lí tập (tài liệu dịch), NXB Giáo dục 20 Lê Nguyên Long, Đào Văn Phúc (1973), Lịch sử Vật Lí, tập (tài liệu dịch), NXB Giáo dục 21 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm 22 Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam, Số: 38/2005/QH11, Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005, NXB Chiń h tri,̣ Hà Nô ̣i 23 Tăng Thị Ngọc Thắm (2006), Dạy học theo chủ đề việc vận dụng vào thiết kế giảng dạy phần Từ trường Cảm ứng điện từ - Vật lí lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp HCM 24 Nguyễn Đức Thâm (2005), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 25 Pha ̣m Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo ̣nh hướng phát triể n hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư khoa học, NXB Đa ̣i học Sư pha ̣m, Hà Nô ̣i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 95http://www.lrc.tnu.edu.vn 26 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại, Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất học liệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiê ̣n đại (Những nội dung bản), NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 28 Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học truyề n thố ng và đổ i mới, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i tr 463 - 483 29 Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII(1998), NXB Chính trị quốc gia 30 Trầ n Đức Vượng (2005), Một số vấn đề lý luận dạy học hiê ̣n đại, Bài giảng cho ho ̣c viên Cao ho ̣c, Viê ̣n chiế n lược và Chương trình Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Các trang web tham khảo: 31 http://bachkim.vn 32 http://doc.edu.vn 33 http://edu.net.vn 34 http://giaoan.violet.vn 35 http://thuvienvatly.com 36 http://vatlyvacuocsong.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 96http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ ” ĐỀ KIỂM TRA (45’) Họ tên: ………………………….Lớp: ……… Trường………………… A Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Hệ thức sau không phù hợp với nội dung định luật Sác-lơ? A p  T số B p ~ C p ~ T T p1 p = T1 T2 D Câu 2: Đồ thị sau biểu diễn định luật Bôilơ-Mariốt? p p 0 V V 0 V B A p p C V D Câu 2: Trong q trình đẳng nhiệt lượng khí định, mật độ phân tử khí (số phân tử khí đơn vị thể tích) thay đổi nào? A Luôn không đổi B Tăng tỉ lệ thuận với áp suất C Giảm tỉ lệ nghịch với áp suất D Chưa đủ kiện để kết luận Câu 3: Hệ thức sau không phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng? A pV T = số C pV ~ T B p1V1 pV = 2 T1 T2 D pT V = số Câu 4: Khi làm nóng lượng khí đẳng tích thì: A Số phân tử đơn vị thể tích khơng đổi B Áp suất khí khơng đổi C số phân tử khí đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D số phân tử khí đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 5: Đồ thị sau phù hợp với trình đẳng áp? A B p C p T D p V V V T Câu 6: Một lượng khí ơxi chứa bình kim loại có áp suất 1,5 atm Người ta rút từ từ 1/3 khối lượng ơxi ngồi áp suất khí bình bao nhiêu? Coi nhiệt độ khí khơng đổi A 1,5 atm B 0,5 atm C 0,75 atm D atm Câu 7: Đường sau không biểu diễn trình đẳng nhiệt? A B C p D p V T V T V Câu 8: Trong hệ tọa độ (V,T) đường biểu diễn sau đường đẳng áp? A Đường thẳng song song với trục hoành B Đường thẳng song song với trục tung C Đường hypebol D Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ Câu 9: Đường biểu diễn sau khơng phù hợp với q trình đẳng tích? A p B p C p V - 273 D p toC 0 V T(K) Câu 10: Trong đại lượng sau đây, đại lượng thông số trạng thái lượng khí? A Thể tích B Khối lượng C Nhiệt độ tuyệt đối D Áp Suất B Tự luận Bài 1: Tại nhiệt độ mặt nước hồ ao mùa hè lại thấp nhiệt độ khơng khí phía mặt nước? Bài 2: Một khí lí tưởng tích 10 lít 270C áp suất 1atm, biến đổi qua hai trình: trình đẳng tích áp suất tăng gấp lần; q trình đẳng áp, thể tích sau 15 lít Tìm nhiệt độ sau khối khí? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Trắc nghiệm: Mỗi đáp án 0,5đ 10 C B B A D D B D C B B Tự luận Bài 1: (2đ) Do tượng bay nước mặt hồ ao: nước mang theo nhiệt bay lên, làm cho nhiệt độ mặt nước hồ giảm làm tăng nhiệt độ lớp khơng khí phía mặt nước Bài 3: (3đ) Trạng thái P1 = atm V1 = 10 lit t1 = 270C => T1 = 300K Trạng thái P2 = 2p1 = atm V2 = V1 = 10 lit T2 =? Trạng thái P3 = p2 = atm V3 = 15 lit T3 = ? Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng ta có: 𝑝1 𝑇1 𝑝2 𝑇2 𝑉1 = 𝑉2 = 𝑝2 𝑇2 𝑝3 𝑇3 𝑉2 => T2 = 𝑉3 => T3 = 𝑝2 𝑉2 𝑝1 𝑉1 𝑝3 𝑉3 𝑝2 𝑉2 T1 = T2 = 10.300 10 15.600 10 = 600 K = 900 K => t3 = 6270C Phụ lục PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ” NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TÍCH CỰC CHO HỌC SINH THPT PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dung để đánh giá giáo viên Rất mong nhận ý kiến xác đáng đồng chí) Xin quý thầy vui lịng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề nêu sau: (Khoanh tròn vào phương án phù hợp với ý kiến cá nhân thầy cô.) Thầy có thường vận dụng dạy học theo chủ đề giảng dạy không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng vận dụng Thầy (cô) tiếp cận thực hiệnphương pháp dạy học theo chủ đề chưa? A Thường xuyên dạy học theo phương pháp B Có biết áp dụng vào dạy học C Có biết chưa áp dụng vào dạy học D Chưa tiếp cận với phương pháp 3.Nếu dạy học theo phương pháp dạy học theo chủ đề thầy có theo tiến trình cụ thể khơng? A Ln theo tiến trình cụ thể B Theo tiến trình khác C Theo vài tiến trình cụ thể D Khơng theo tiến trình cụ thể Thầy có vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học theo chủ đề không? A Thường xuyên vận dụng B Thỉnh thoảng có vận dụng C Rất vận dụng D Chưa vận dụng Khi dạy học kiến thức chương "Chất khí" thầy (cơ) thường sử dụng phương pháp dạy học nào? A Thuyết trình B Dạy học theo nhóm C Dạy học theo chủ đề D Phương pháp thực nghiệm Nhận xét thái độ học sinh học chương "Chất khí" ? A Hăng hái, sơi B Trật tự, lắng nghe, phát biểu C Bình thường D Khơng hứng thú, thiếu tập trung Theo thầy cô nguyên nhân dẫn đến HS chưa phát triển hoạt động nhận thức tích cực cho học sinh học tập? A Do HS chưa nắm vững kiến thức B Do thói quen ỷ lại, lười suy nghĩ C Do GV chưa vận dụng tốt phương pháp, kĩ thuật dạy học D Do yếu tố khác tác động (gia đình, xã hội, mơi trường học tập ) Khi dạy học, q thầy có quan tâm đến việc phát huy tính tích cực học tập học sinh không? A Thường xuyên quan tâm B Thỉnh thoảng quan tâm C Rất quan tâm D Khơng quan tâm Q thầy có ý kiến khác bổ sung xin vui lòng cho biết thêm: ……………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác q thầy cơ! PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH (Phiếu dành cho học sinh) Các em vui lòng đọc, suy nghĩ khoanh tròn vào phương án phù hợp với ý kiến cá nhân Các thầy giáo có thường xun vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề dạy em học lớp không? A Thường xuyên B Thi thoảng C Rất D Chưa Em có thích cách học làm việc theo nhóm lớp khơng? A Hứng thú B Bình thường C Rất thích D Khơng thích Thầy có thường xun vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy em học theo phương pháp thực nghiệm không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Chưa Em có tích cực học tập q trình học mơn Vật lí khơng? A Rất tích cực B Bình thường C Ít tích cực D Khơng tích cực Thái độ em học kiến thức chương ”Chất khí” ? A Rất hứng thú B Bình thường C Ít hứng thú D Khơng thích Chân thành cảm ơn hợp tác em! Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ ĐỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN (Tính theo số lượng tỉ lệ phần trăm tổng số 15 giáo viên) Câu hỏi A B C D 6.7% 33.3% 46.7% 13.3% 0% 73.3% 20% 6.7% 13.3% 73.4% 13.3% 0% 0% 20% 20% 60% 73.3% 13.3% 6.7% 6.7% 46.7% 20% 26.6% 6.7% 30% 26.7% 30% 13.3% 33.3% 53.3% 20% 6.7% BẢNG KẾT QUẢ ĐỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH (Tính theo số lượng tỉ lệ phần trăm tổng số 300 học sinh) Câu hỏi A B C D 0% 22,2% 63% 14.8% 4.3% 15.3% 66.1% 14.3% 13.5% 41.7% 42.7% 2.1% 6.5% 52.6% 21.3% 9.6% 14.8% 62.2% 18.7% 4.3% ... THPT tơi chọn đề tài nghiên cứu: Thiết kế tiến trình dạy học dạy học theo chủ đề số kiến thức phần ? ?Nhiệt học? ?? Vật lí 10 nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực học sinh THPT miền núi Mục đích... cứu Hoạt động dạy học theo chủ đề số kiến thức phần ? ?Nhiệt học? ?? SGK Vật lí 10 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề số kiến thức phần ? ?Nhiệt học? ?? phù hợp với lí luận dạy. .. luận dạy học theo chủ đề vào việc thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần ? ?Nhiệt học? ?? (SGK Vật lí 10 bản) nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực học sinh trình chiếm lĩnh tri thức

Ngày đăng: 23/06/2017, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh (2009), Tổ chức dạy học một số kiến thức phần “Nhiệt học” sách Vật lí 10 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học một số kiến thức phần “Nhiệt học” sách Vật lí 10 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2009
2. Nguyễn Ngọc Ba ̉o (1995), Phát triển tính ti ́ch cực tự lực của học sinh trong qua ́ trình dạy học, Bộ Gia ́o du ̣c và Đào ta ̣o Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ba ̉o
Năm: 1995
3. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Hương Trà và một số tác giả, Dạy và học tích cực (Dự án Việt - Bỉ), NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực (Dự án Việt - Bỉ)
Nhà XB: NXB ĐHSP
4. Lương Duyên Bình (chủ biên) SGK Vật lí 10-NXB Giáo dục Việt Nam 5. Lương Duyên Bình (chủ biên) Bài tập Vật lí 10-NXB Giáo dục Việt Nam 6. Tô Văn Bình (2000), Phương tiện dạy học và thí nghiệm vật lí trong trườngphổ thông, Giáo trình đào tạo thạc sĩ - Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Vật lí 10"-NXB Giáo dục Việt Nam 5. Lương Duyên Bình (chủ biên) "Bài tập Vật lí 10"-NXB Giáo dục Việt Nam 6. Tô Văn Bình (2000), "Phương tiện dạy học và thí nghiệm vật lí trong trường "phổ thông
Tác giả: Lương Duyên Bình (chủ biên) SGK Vật lí 10-NXB Giáo dục Việt Nam 5. Lương Duyên Bình (chủ biên) Bài tập Vật lí 10-NXB Giáo dục Việt Nam 6. Tô Văn Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam 5. Lương Duyên Bình (chủ biên) "Bài tập Vật lí 10"-NXB Giáo dục Việt Nam 6. Tô Văn Bình (2000)
Năm: 2000
7. Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2006), Chương trình giáo dục phổ thông , NXB Gia ́o du ̣c, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2006
8. Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn vật lí (Dành cho GVTHPT) Hà Nội tháng 12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn vật lí
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
9. Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên THPT về xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh Hà Nội tháng 12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên THPT về xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
10. Nguyễn Hư ̃u Châu (2005), Như ̃ng vấn đề cơ bản về chương trình và quá tri ̀nh dạy học, NXB Gia ́o du ̣c Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá "trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hư ̃u Châu
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c Hà Nô ̣i
Năm: 2005
11. Phạm Tiến Công (2014),“Nghiên cứu, cải tiến thiết bị thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng tích để kiểm chứng định luật Sác-lơ”, năm học 2014-2015 12. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu, cải tiến thiết bị thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng tích để kiểm chứng định luật Sác-lơ”, "năm học 2014-2015 12. "Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020
Tác giả: Phạm Tiến Công
Năm: 2014
13. Trần Văn Hữu (2005), Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần kiến thức “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của CNTT, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần kiến thức “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của CNTT
Tác giả: Trần Văn Hữu
Năm: 2005
14. Nguyễn Thị Mỹ Hương (2006), Áp dụng chiến lược dạy học chủ đề vào chương “Dòng điện trong các môi trường” ở cấp THPT, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng chiến lược dạy học chủ đề vào chương “Dòng điện trong các môi trường” ở cấp THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hương
Năm: 2006
15. Nguyễn Văn Khải (chủ biên) (2008), Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Khải (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
16. Nguyễn Văn Khải (chủ biên) (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại Học Sư Phạm- Đại Học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Khải (chủ biên)
Năm: 2010
17. Nguyễn Văn Khải (2010), Phương pháp thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Bài giảng - Đại học sư phạm-Đại học thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 2010
18. Nguyễn Văn Khải, Những vấn đề hiện đại của LL&PPDH Vật lí, NXB ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề hiện đại của LL&PPDH Vật lí
Nhà XB: NXB ĐHSP Thái Nguyên
19. Lê Nguyên Long, Đào Văn Phúc (1973), Lịch sử Vật Lí tập 2 (tài liệu dịch), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Vật Lí tập 2 (tài liệu dịch)
Tác giả: Lê Nguyên Long, Đào Văn Phúc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1973
20. Lê Nguyên Long, Đào Văn Phúc (1973), Lịch sử Vật Lí, tập 1 (tài liệu dịch), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Vật Lí, tập 1 (tài liệu dịch)
Tác giả: Lê Nguyên Long, Đào Văn Phúc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1973
21. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2005
22. Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam, Số: 38/2005/QH11, Luâ ̣t Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005, NXB Chi ́nh tri ̣, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005
Nhà XB: NXB Chính tri ̣
23. Tăng Thị Ngọc Thắm (2006), Dạy học theo chủ đề và việc vận dụng vào thiết kế giảng dạy phần Từ trường và Cảm ứng điện từ - Vật lí lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chủ đề và việc vận dụng vào thiết kế giảng dạy phần Từ trường và Cảm ứng điện từ - Vật lí lớp 11 THPT
Tác giả: Tăng Thị Ngọc Thắm
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN