1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Các hiện tượng bề mặt chất lỏng” – Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh.

26 133 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 650,89 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ NGUYỄN THỊ HỒNG ANH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG” – VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 TĨM TẮT ḶN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Việt Hải Phản biện 1: GS TS Đỗ Hương Trà Phản biện 2: TS Nguyễn Thanh Hải Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 22 tháng 12 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài GD Việt Nam đứng trước vấn đề lớn cần phải giải nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhu cầu, nguyện vọng nhân dân Văn kiện Đại hội VIII Đảng ra: "Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đôi với tạo lực tự học, sáng tạo học sinh" [11] Các nghị trung ương (NQTW) Đảng giáo dục đào tạo (GD & ĐT) - NQTW4 (khoá VII) NQTW2 (khoá VIII) - nhấn mạnh vấn đề đổi phương pháp định hướng đổi như: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học; bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ” [9], [10] Trong dạy học theo chủ đề (DHTCĐ), kiến thức nhiều bài/chương không bị dạy riêng lẻ mà tổ chức lại cách có logic, hệ thống, từ GV thiết kế thành nhiệm vụ để HS thực thơng qua hình thức làm việc theo nhóm, tự học Mức độ nhận thức HS không hiểu, biết, vận dụng mà còn phân tích, tổng hợp, đánh giá Đồng thời, việc áp dụng PPDH tích cực dạy học chủ đề không bị hạn chế thời gian Qua nghiên cứu chương trình Vật lí 10 Cơ THPT, chương “Chất rắn, chất lỏng – Sự chuyển thể”, đặc biệt “Các tượng bề mặt chất lỏng” phần kiến thức quan trọng có nhiều ứng dụng thực tiễn Tuy nhiên dạy học phần nhiều GV còn nặng lí thuyết, chưa đủ điều kiện để áp dụng PPDH nhằm nâng cao chất lượng học tập, phát triển lực tự học (NLTH) HS Vận dụng DHTCĐ đảm bảo nội dung kiến thức cần truyền thụ cho HS mà HS còn hoạt động nhiều hơn, có nhiều hội rèn luyện NLTH làm quen với phương pháp học tập Với lí trên, tơi định chọn đề tài: Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Các tượng bề mặt chất lỏng” – Vật lí 10 nhằm phát triển lực tự học học sinh Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề “Các tượng bề mặt chất lỏng”, chương trình vật lí 10 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá khả thi tiến trình dạy học soạn thảo việc phát triển lực tự học học sinh nâng cao chất lượng dạy học Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Các tượng bề mặt chất lỏng”- Vật lí 10 phát triển lực tự học học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học chủ đề “Các tượng bề mặt chất lỏng”- Vật lí 10 theo hướng phát triển lực tự học học sinh 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu đề cập chủ đề “Các tượng bề mặt chất lỏng”- Vật lí 10 THPT - Lý luận dạy học theo chủ đề - Địa bàn thực nghiệm sư phạm trường THPT Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạy học theo chủ đề - Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc, chuẩn kiến thức kĩ phần “Các tượng bề mặt chất lỏng” – Vật lí 10 tài liệu liên quan làm sở để tổ chức hoạt động dạy học - Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo tiến trình xây dựng chủ đề “Các tượng bề mặt chất lỏng” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá khả thi tiến trình dạy học soạn thảo việc lĩnh hội kiến thức phát triển lực tự học học sinh Từ đó, tiến hành bổ sung sửa đổi tiến trình dạy học cho phù hợp Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng, văn nhà nước ngành đổi giáo dục phổ thông; phát triển lực tự học vật lí học sinh - Nghiên cứu sách, báo, luận văn, luận án, tạp chí chuyên ngành liên quan - Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu có liên quan để xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh cần nắm vững 7.2 Phương pháp thực tiễn - Điều tra thực trạng dạy học “ Các tượng bề mặt chất lỏng” trường THPT 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm trường THPT để kiểm tra giả thuyết khoa học đánh giá hiệu đề tài 7.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm Statgraphics để xử lí số liệu thống kê trình bày kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài Xây dựng chủ đề dạy học “Các tượng bề mặt chất lỏng” - Vật lí 10 đáp ứng yêu cầu lí luận dạy học chủ đề Đề tài tài liệu tham khảo tốt cho GV việc ứng dụng dạy học chủ đề trường phổ thông, tạo bước chuẩn bị cho GV dạy học chương trình vật lí thuộc chương trình phổ thơng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học theo chủ đề NL tự học Chương Thiết kế chủ đề dạy học “Các tượng bề mặt chất lỏng” - Vật lí 10 theo hướng phát triển NL tự học Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀ NĂNG LỰC TỰ HỌC 1.1 Dạy học theo chủ đề 1.1.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề Dạy học chủ đề (themses based leraning) mơ hình dạy học mà nội dung học tập cấu trúc lại thành chủ đề có ý nghĩa thực tiễn dựa mối liên hệ có tính logic, liên mơn, liên lĩnh vực để HS phát triển ý tưởng cách toàn diện Nó có nghĩa kết hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ HS tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn.[15] 1.1.2 Sự khác biệt dạy học theo chủ đề dạy học truyền thống theo tiết/bài 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học + Đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục dạy học + Đảm bảo thống lý luận thực tiễn, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống xã hội, với nhiệm vụ phát triển bền vững đấtnước + Đảm bảo tính hệ thống tính dạy học + Đảm bảo thống tính tự giác, tích cực, tính độc lập sáng tạo HS vai trò GV trình dạy học + Đảm bảo thống tính trực quan với phát triển tư lý thuyết + Đảm bảo tính vững phát triển NL nhận thức HS + Đảm bảo tính vừa sức ý tới đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt tính tập thể trình dạy học, phù hợp với điều kiện sở vật chất, thời gian thực hiện, khả tổ chức hoạt động lớp học + Đảm bảo liên hệ với thực tiễn, có ý nghĩa lợi ích cho sống sinh hoạt, lao động sản xuất HS sau rời ghế nhà trường + Chuyển từ dạy học sang tự học.[2] 1.1.4 Quy trình xây dựng học theo chủ đề Trên sở tài liệu tập huấn Bộ GD & ĐT, quy trình xây dựng học theo chủ đề mơn Vật lí gồm bước: [2] Bước 1: Lựa chọn chủ đề, xác định nội dung, phạm vi kiến thức chủ đề Bước 2: Xây dựng chủ đề, xác định nội dung hoạt động chính: Bước Xây dựng câu hỏi định hướng Bước Thiết kế tài liệu hỗ trợ Bước 5: Tiến hành soạn giáo án theo chủ đề xây dựng Bước 6: Dựa NV học tập đưa theo kế hoạch, GV tiến hành thực dự án dạy 1.1.5 Đánh giá dạy học chủ đề GV tiến hành q trình đánh sau: - Đánh giá trình học tập (đánh giá thường xuyên) - Đánh giá cuối giai đoạn học tập - Quản lý sản phẩm hoạt động theo học để đánh giá HS[2] 1.2 Năng lực tự học 1.2.1 Khái niệm lực Tựu chung lại, NL coi kết hợp khả năng, phẩm chất, thái độ cá nhân tổ chức để thực NV có hiệu quả.[5] 1.2.2 Các lực cần hình thành học sinh Việt nam theo CTGDPT Chương trình GDPT xác định hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Chương trình hình thành phát triển cho HS 10 NL cốt lõi gồm: - Ba NL chung: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo - Bảy NL chun mơn, hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: NL ngôn ngữ, NL tính tốn, NL tìm hiểu tự nhiên, NL tìm hiểu xã hội, NL cơng nghệ tin học, NL thẩm mỹ, NL thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển NL cốt lõi, chương trình GDPT còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng NL đặc biệt (năng khiếu) HS [4] 1.2.3 Năng lực tự học 1.2.3.1 Khái niệm Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, tự động não, suy nghĩ, sử dụng NL trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực hiểu biết hay kinh nghiệm lịch sử, xã hội nhân loại, biến thành sở hữu thân người học.[14] 1.2.3.2 Cấu trúc trình tự học Để bước đầu cho HS làm quen với vấn đề tự học, GV cần cấu trúc lại trình học theo bước sau: [2], [3], [8] (1) Triển khai, bàn giao nhiệm vụ học tập (2) Thực nhiệm vụ học tập (3) Báo cáo kết thảo luận (4) Đánh giá kết thực NV học tập Xét theo đường khơng gian học tập tự học diễn theo hình thức sau: – Tự học không theo đường nhà trường – Tự học trường lớp – Tự học nhà 1.2.3.3 Tiêu chí đánh giá lực tự học Năng lực tự học thể chủ đề thể qua tiêu chí sau: [2], [3] - Lựa chọn nội dung cần thiết để tìm hiểu kiến thức vật lí nhằm nâng cao trình độ thân (TC1) - Lập kế hoạch tự học điều chỉnh, thực kế hoạch có hiệu tìm hiểu kiến thức vật lí (TC2) - Tìm kiếm thơng tin ngun tắc cấu tạo, hoạt động ứng dụng kĩ thuật dựa kiến thức vật lí (TC3) - Đánh giá mức độ xác nguồn thơng tin (TC4) - Đặt câu hỏi vật, tượng tự nhiên (TC5) - Xác định được nội dung vật lí trọng tâm văn (TC6) - Tóm tắt thông tin đồ tư duy, đồ khái niệm, bảng biểu, sơ đồ khối với hệ thống kiến thức vật lí thu nhận (TC7) -Tự đặt câu hỏi thiết kế, tiến hành phương án thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi (TC8) - Khai thác chia sẻ, trao đổi thông tin qua Internet hiệu (TC9) - Giữ thái độ mực, chân thành trao đổi, đóng góp ý kiến, chia sẻ, nhận ý kiến đóng góp (TC10) Các tiêu chí có sở để chúng tơi xây dựng bảng tiêu chí đánh giá NL tự học học sinh dạy học chủ đề “Các tượng bề mặt chất lỏng” – vật lí 10 1.2.3.4 Biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh Thứ nhất, muốn học sinh có ý thức tự học trước hết học sinh phải u thích mơn học Thứ hai, GV cần hướng dẫn cho HS cách xây dựng kế hoạch học tập từ ban đầu Thứ ba, GV hướng dẫn cho HS cách tìm đọc sách tài liệu liên quan đến môn học Thứ tư, GV nên dạy cho HS cách ghi chép nghe giảng kỹ học tập vô quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập HS Thứ năm, GV hướng dẫn cách học Thứ sáu, GV cần giao nhiệm vụ cụ thể cho HS tiết học [3] 1.3 Phương pháp dạy học chủ đề nhằm phát triển lực tự học HS Trong dạy học chủ đề, GV sử dụng kết hợp phương pháp sau để hình thành phát triển NL tự học học sinh - Dạy học theo nhóm 10 - Các biện pháp để phát triển lực tự học cho HS Kết thu từ phiếu trao đổi ý kiến với HS trình bày phần phụ lục số Từ thực trạng trên, nhận thấy cần thiết phải thực đề tài nhằm nâng cao, bồi dưỡng NLTH, tự nghiên cứu HS KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương trình bày sở lý luận DHTCĐ NLTH Cụ thể là: Làm rõ khái niệm dạy học chủ đề, tìm hiểu khác biệt dạy học chủ đề dạy học truyền thống, nắm vững nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học, quy trình xây dựng học theo chủ đề cách đánh giá dạy học chủ đề; khái niệm NL NLTH, tìm hiểu tiêu chí đánh giá NLTH biện pháp phát triển NLTH cho HS Tìm hiểu thực tiễn dạy học chương “Chất rắn, chất lỏng Sự chuyển thể” – vật lí 10 việc phát triển NLTH HS trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng Kết cho thấy: PPDH chủ yếu diễn giảng - thuyết trình, phương tiện dạy học sử dụng chủ yếu hình vẽ mơ tả TN TN ảo, video TN Bồi dưỡng NLTH cho HS chủ yếu thể khâu củng cố kiến thức học (tiêu chí 7) thơng qua sơ đồ tư mà GV chưa ý nhiều đến tiêu chí khác làm cho việc phát triển NLTH cho HS còn nhiều hạn chế CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG” – VẬT LÍ 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC 2.1 Mục tiêu, nội dung, cấu trúc logic chương “Chất rắn- chất lỏng Sự chuyển thể”- Vật lí 10 11 2.1.1 Vị trí, tầm quan trọng kiến thức chương chương trình vật lí phổ thơng Chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” chương cuối phần Nhiệt học, đồng thời chương cuối chương trình Vật lí 10 Những nội dung chương quan trọng, kiến thức chương gắn liền với sống ngày Việc nắm vững kiến thức chương giúp em hiểu rõ, giải thích số tượng, vật thực tế đời sống mà em thường gặp Từ làm tăng thêm u thích mơn Vật lí niềm đam mê khoa học học sinh 2.1.2 Mục tiêu chương “Chất rắn – Chất lỏng Sự chuyển thể” - Vật lí 10 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc chương “Chất rắn – Chất lỏng Sự chuyển thể” Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương “Chất rắn – Chất lỏng Sự chuyển thể” 2.2 Đề xuất quy trình thiết kế DHTCĐ Trên sở mục 1.1.1 quy trình thiết kế học theo chủ đề, chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế dạy học chủ đề gồm bước, thể qua hình 2.1 12 Hình 2.2 Qui trình thiết kế dạy học chủ đề 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Các tượng bề mặt chất lỏng” hướng phát triển NLTH 2.3.1 Lý xây dựng chủ đề Như tổ chức dạy học chủ đề “Các tượng bề mặt chất lỏng” tránh lặp lại kiến thức dành nhiều thời gian cho em tìm hiểu ứng dụng tượng bề mặt chất lỏng nông nghiệp, y học, tân dược, công nghiệp… 2.3.2 Xác định mạch phát triển nội dung chủ đề 2.3.3 Xác định mục tiêu dạy học chủ đề a Kiến thức b Kĩ c Thái độ d Năng lực 13 2.3.4 Xây dựng nội dung hoạt động dạy học cụ thể đánh giá 2.3.4.1 Kế hoạch hoạt động Chủ đề cần thực thời gian tiết Cụ thể: Mỗi nội dung thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức - Luyện tập Phần vận dụng tìm tòi mở rộng GV giao cho HS tự tìm hiểu nhà nộp cho GV vào sau Có thể mơ tả chuổi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Bảng 2.2 Bảng mô tả chuổi hoạt động học dự kiến thời gian Các bước Khởi động Hình thành kiến thức Tên hoạt động HĐ1: Tạo tình vấn đề HĐ2: Nghiên cứu tượng căng bề mặt (đặc điểm lực căng bề mặt) HĐ3: Nghiên cứu tượng dính ướt, khơng dính ướt HĐ4: Nghiên cứu tượng mao dẫn HĐ5: Thí nghiệm kiểm chứng/minh họa tượng căng bề mặt chất lỏng HĐ báo cáo HĐ 2,3,4 Luyện HĐ6: Thí nghiệm đo hệ số căng tập, vận mặt chất lỏng dụng HĐ7: Hệ thống hóa kiến thức, giải tập Tìm tòi HĐ8: Tìm hiểu ứng dụng mở rộng tượng bề mặt chất lỏng nông nghiệp, y học, tân dược, công nghiệp HĐ8’: Báo cáo ứng dụng tượng bề mặt chất lỏng Tổng thời gian 2.3.4.2 Thiết bị, phương tiện 2.3.4.3 Các nhiệm vụ cụ thể Thời gian dự kiến 10 phút Hình thức tổ chức lớp 15 phút DH theo Tại lớp trạm, 15 phút DH theo Tại lớp DH theo Tại lớp DH theo Tại lớp trạm, 15 phút 15 phút trạm, trạm, 15 phút 45 phút Tại lớp Tại lớp, nhóm 35 phút Sơ đồ tư duy, lớp, nhà Dự án, nhà 45 phút Tại lớp tiết 14 2.3.4.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động 2.3.4.5 Biên soạn nội dung đánh giá chủ đề Nhiệm vụ 1: Xây dựng bảng ma trận câu hỏi đánh giá chủ đề thể qua bảng Nhiệm vụ 2: Biên soạn ngân hàng tập cho chủ đề dạy học 2.3.5 Lập kế hoạch dạy học cụ thể 2.4 Xây dựng công cụ đánh giá chủ đề dạy học chương “Các tượng bề mặt chất lỏng” 2.4.1 Đánh giá lực tự học chủ đề “Các tượng bề mặt chất lỏng” - vật lí 10 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá mức độ thể NL tự học HS Ký hiệu: mức độ (MĐ): MĐ1 (1 điểm), MĐ2(2 điểm), MĐ3(3 điểm), MĐ4(4 điểm) TC Tên tiêu chí Lựa chọn nội dung cần thiết để tìm hiểu kiến thức vật lí nhằm nâng cao trình độ thân Lập kế hoạch tự học điều chỉnh, thực kế hoạch có hiệu tìm hiểu kiến thức tượng bề mặt chất lỏng Tìm kiếm thơng tin ngun tắc cấu tạo, hoạt động ứng MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Các mức độ biểu Không lựa chọn nội dung cần thiết để tìm hiểu Có lựa chọn nội dung cần thiết để tìm hiểu khơng hiệu Lựa chọn nội dung cần thiết để tìm hiểu tiến hành tìm hiểu Lựa chọn nội dung cần thiết, trọng tâm để tìm hiểu tiến hành tìm hiểu có hiệu Khơng lập kế hoạch tự học lập đa số không thực Lập kế hoạch tự học sơ sài, khó thực hiệu không cao Lập kế hoạch tự học đầy đủ nội dung, rõ ràng chưa sáng tạo hiệu chưa cao Lập kế hoạch tự học đầy đủ nội dung, rõ ràng, sáng tạo, khả thực đạt hiệu cao Khơng tìm thơng tin tìm thơng tin khơng xác Tìm thơng tin còn sơ sài, chưa cụ thể Tìm thơng tin đầy đủ, nội dung chủ chốt, rõ ràng 15 TC Tên tiêu chí dụng kĩ thuật dựa kiến thức vật lí Đánh giá mức độ xác nguồn thông tin MĐ4 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Đặt câu hỏi vật, tượng tự nhiên MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Xác định nội dung vật lí trọng tâm văn MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Tóm tắt thơng tin đồ tư duy, đồ khái niệm, bảng biểu, sơ đồ khối với hệ thống kiến thức vật lí thu nhận MĐ1 Tự đặt câu hỏi thiết kế, tiến hành phương án thí nghiệm để trả MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 MĐ2 MĐ3 Các mức độ biểu Tìm thơng tin đầy đủ, nội dung chủ chốt, xác có nguồn gốc rõ ràng Khơng đánh giá đánh giá phần lớn khơng xác Đánh giá còn sơ sài, không chắn nguồn gốc thông tin Đánh giá tương đối xác xác định nguồn gốc thơng tin Đánh giá xác xác định nguồn gốc thông tin rõ ràng Không đặt câu hỏi có đặt câu hỏi chưa liên hệ với vật, tượng tự nhiên Đặt câu hỏi chưa rõ ràng, chưa có tính liên hệ chặt chẽ vật, tượng Đặt câu hỏi thể tương đối mối quan hệ kiến thức với vật, tượng tự nhiên Đặt câu hỏi rõ ràng, súc tích, thể mối quan hệ cốt lõi kiến thức tượng bề mặt với vật, tượng Không xác định xác định không trọng tâm Xác định nội dung trọng tâm còn sơ sài, chưa đầy đủ Xác định nội dung trọng tâm đầy đủ Xác định nội dung trọng tâm đầy đủ, xác Không lập sơ đồ tư duy, lập không trọng tâm, kiến thức vật lí học Lập sơ đồ tư còn sơ sài, chưa khoa học, logic Lập sơ đồ tư tương đối đầy đủ, rõ ràng, xác Lập sơ đồ tư cách khoa học, thể đầy đủ, rõ ràng, dễ nắm bắt kiến thức trọng tâm Không thiết kế tiến trình thiết kế khơng thực Thiết kế tiến trình còn sơ sài, tính khả thi khơng cao Thiết kế câu hỏi tiến trình thí nghiệm có 16 TC Tên tiêu chí lời cho câu hỏi MĐ4 Khai thác chia sẻ, trao đổi thông tin qua Internet hiệu MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 10 Giữ thái độ mực, chân thành trao đổi, đóng góp ý kiến, chia sẻ, nhận ý kiến đóng góp MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Các mức độ biểu mối quan hệ tương đối có khả thực Thiết kế hệ thống câu hỏi tiến trình thí nghiệm có mối quan hệ chặt chẽ có tính khả thi cao Khơng khai thác thông tin Internet, khai thác thông tin khơng hỗ trợ tốt cho q trình lĩnh hội kiến thức Có khai thác thơng tin chưa chia sẻ, trao đổi hiệu với qua Internet Khai thác thông tin tương đối tốt, chia sẻ, trao đổi thông tin qua Internet thực thường xuyên mang lại hiệu Khai thác thơng tin xác, hỗ trợ tốt cho trình tìm hiểu kiến thức, chia sẻ, trao đổi thông tin qua Internet thực cách hiệu quả, tích cực Nóng nảy, khơng chân thành Có thái độ mực, nhiên chưa nhiệt tình, nể Giữ thái độ mực, chân thành, nêu lên đóng góp tương đối tích cực Giữ thái độ mực, chân thành, cởi mở, có ý kiến đóng góp mang tính xây dựng tốt, làm động lực cho người khác 2.4.2 Đánh giá chất lượng học tập chủ đề KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương làm vấn đề sau: Làm rõ mục tiêu, nội dung, cấu trúc logic chương “Chất rắn- chất lỏng Sự chuyển thể”- Vật lí 10 Tiến hành thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Các tượng bề mặt chất lỏng” bao gồm kế hoạch chủ đề, xây dựng phiếu học tập, xây dựng ma trận đề tập, thiết lập bảng tiêu chí đánh giá hoạt động dự án HS thực Xây dựng công cụ đánh giá chủ đề dạy học chương “Các tượng bề mặt chất lỏng” 17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học xây dựng - Đánh giá hiệu tiến trình dạy học tổ chức theo chủ đề để giúp HS tự hoạt động để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn không 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Lập kế hoạch thực nghiệm sư phạm - Trao đổi ý kiến với học sinh (thông qua phiếu trao đổi) - Trao đổi ý kiến với giáo viên (thông qua phiếu trao đổi) - Tổ chức thực nghiệm sư phạm - Khảo sát NLTH HS (thông qua phiếu đánh giá) 3.2 Nội dung thời gian thực nghiệm sư phạm - Tiến hành trao đổi ý kiến với GV trường THPT thành phố buổi sinh hoạt cụm trường THPT Phan Châu Trinh ngày 30/3/2018 - Tiến hành trao đổi ý kiến với HS: + lớp TNg: 10/6 trường THPT Phan Châu Trinh + lớp ĐC 10/23 trường THPT Phan Châu Trinh - Dạy học thực nghiệm chủ đề “Các tượng bề mặt chất lỏng”- Chương trình Vật lí 10 lớp 10/6 trường THPT Phan Châu Trinh -Tiến hành làm tập kiểm tra đánh giá 01 lớp TNg 10/6 01 lớp ĐC 10/23 trường THPT Phan Châu Trinh - Thời gian: từ 4/4/2018 đến 28/4/2018 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 18 Bảng 3.1 Số liệu HS nhóm TNg ĐC Nhóm ĐC Nhóm TNg LỚP SỐ LƯỢNG LỚP SỐ LƯỢNG 10/6 40 10/23 40 CỘNG 40 CỘNG 40 3.3.2 Phân tích diễn biến dạy đánh giá kết định tính 3.3.2.1.Ở lớp TNg a Đặt vấn đề - GV cho HS quan sát video tình nhện mặt nước, video tượng dính ướt khơng dính ướt, vài hình ảnh tượng mao dẫn (Hình 3.1) Hình 3.1 GV đặt vấn đề nhện mặt nước - GV yêu cầu HS giải thích tượng quan sát - GV nhận xét câu trả lời HS thống vấn đề nghiên cứu, chia nhóm hoạt động suốt chủ đề dạy học (Hình 3.3) b Hoạt động trạm: - Lớp học chia làm nhóm (mỗi nhóm 10 HS), tiết chủ đề, sau đặt vấn đề xong, nhóm vào vị trí trạm, trạm nghiên cứu vấn đề độc lập (hình 3.4) 19 Hình 3.3 V thống vấn đề cần nghiên cứu 3.3.2.2 Ở lớp ĐC: Qua quan sát trình TNg sư phạm, tiết học chia thành tiết lý thuyết tìm hiểu tượng bề mặt chất lỏng, tiết thực hành đo hệ số căng bề mặt chất lỏng tiết tập 3.3.3 Kết thực nghiệm mặt định lượng 3.3.3.1 Năng lực tự học Bảng 3.3 Bảng điểm NL tự học HS STT LỚP SỈ SỐ 01 10/6 40 Số HS Điểm tự không tham học gia tự học Điểm tự học từ 5→

Ngày đăng: 10/01/2020, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN