XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG NGÂN HÀNG BÀI TẬP, CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC THUỘC PHẦN TIẾN HOÁ – SINH HỌC 12 THPT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG NGÂN HÀNG BÀI TẬP, CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC THUỘC PHẦN TIẾN HOÁ – SINH HỌC 12 THPT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG NGÂN HÀNG BÀI TẬP, CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC THUỘC PHẦN TIẾN HOÁ – SINH HỌC 12 THPT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG NGÂN HÀNG BÀI TẬP, CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC THUỘC PHẦN TIẾN HOÁ – SINH HỌC 12 THPT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG NGÂN HÀNG BÀI TẬP, CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC THUỘC PHẦN TIẾN HOÁ – SINH HỌC 12 THPT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG NGÂN HÀNG BÀI TẬP, CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC THUỘC PHẦN TIẾN HOÁ – SINH HỌC 12 THPT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG NGÂN HÀNG BÀI TẬP, CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC THUỘC PHẦN TIẾN HOÁ – SINH HỌC 12 THPT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG NGÂN HÀNG BÀI TẬP, CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC THUỘC PHẦN TIẾN HOÁ – SINH HỌC 12 THPT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG NGÂN HÀNG BÀI TẬP, CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC THUỘC PHẦN TIẾN HOÁ – SINH HỌC 12 THPT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, trước phát triển vũ bão khoa học công nghệ, kiến thức mở rộng đổi ngày Để không bị “đào thải” hội nhập vào xu chung phát triển đó, người phải biết vận động cách linh hoạt, tự tìm cho phương pháp học phù hợp để có khả tích lũy kiến thức cách hiệu Ngày nay, học sinh ngày trở nên động, tự tin muốn tự khẳng định mình, người giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi, học tập, hoàn thiện kiến thức thân, có phương pháp dạy mẻ với hình thức khác nhau, lôi học sinh tham gia nhằm phát huy tối đa tính tích cực học sinh, khẳng định vai trò to lớn việc mang lại hiệu dạy - học Sự nghiệp giáo dục đào tạo hệ trẻ mối quan tâm hàng đầu quốc gia, dân tộc Hiểu cấp thiết này, từ năm 2000, giáo dục nước ta có chủ trương đổi giáo dục cách toàn diện, nhằm cải biến giáo dục nước nhà theo xu hướng phù hợp với tình hình phát triển giới Nhìn chung, đổi nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với cấp học, ngành học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhanh mang lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra đánh giá từ lâu xem bắt buộc quen thuộc giáo viên học sinh theo mục tiêu đơn giản kiểm tra để có điểm số ghi vào sổ điểm, làm để đánh giá cuối kỳ, cuối năm Vì vậy, hình thức kiểm chất lượng học tập học sinh đơn kiểm tra miệng, 15 phút, tiết…một cách máy móc, thiếu sáng tạo cách đề đặc biệt hình thành học sinh thói quen học máy móc, học tủ, học thuộc lòng, thiếu tính vận dụng liên hệ logic… Kiến thức phần Tiến hóa thuộc loại kiến thức khó, thuật ngữ trừu tượng không ngừng phát triển ngày đòi hỏi giáo viên phải cập nhật kiến thức, làm phong phú thêm giảng có hình thức truyền đạt hấp dẫn, kích thích hứng thú cho học sinh trình tiếp thu kiến thức, tiến đến việc học sinh tự lĩnh hội kiến thức, nâng cao chất lượng dạy - học Từ sở lý luận thực tiễn vừa nêu, với mong muốn tạo hứng thú, hấp dẫn, giúp học sinh phát huy tính sáng tạo, khả xâu chuỗi vấn đề học theo logic dễ hiểu, dễ nhớ, rèn luyện khả tự học, kĩ làm việc nhóm…nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần “Tiến hóa”, THPT, định chọn đề tài: “Xây dựng ứng dụng ngân hàng tập, câu hỏi trắc nghiệm khách quan nội dung kiến thức thuộc phần Tiến hoá - Sinh học 12 – THPT nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh” Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình xây dựng tập thiết kế câu hỏi TNKQ luyện tập vận dụng - Xây dựng ngân hàng tập câu hỏi TNKQ thuộc nội dung kiến thức phần Tiến hóa, Sinh học 12 - THPT sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV SV ngành Sư phạm - Thực nghiệm sư phạm nhà trường phổ thông để thăm dò hiệu sử dụng tập câu hỏi TNKQ để tích cực hoá hoạt động nhận thức HS dạy học phần Tiến hóa, Sinh học 12 – THPT - Bước đầu tập làm quen với việc nghiên cứu khoa học cách nghiêm túc có kết Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình sử dụng tập câu hỏi TNKQ dạy học KTĐG giới Việt Nam - Đề xuất bước xây dựng tập thiết kế câu hỏi TNKQ luyện tập vận dụng - Xây dựng ngân hàng tập câu hỏi TNKQ nội dung kiến thức phần Tiến hóa – Sinh học 12 THPT - Ứng dụng hệ thống tập câu hỏi TNKQ dạy học KTĐG trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu ngân hàng tập câu hỏi TNKQ xây dựng phù hợp với mục tiêu, nội dung kiến thức chương trình góp phần nâng cao hiệu dạy học KTĐG kết học tập HS, đồng thời rèn luyện, phát huy tinh thần tự học, chủ động tiếp nhận kiến thức HS, đặc biệt kiến thức phần Tiến hóa – Sinh học 12 – THPT PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng tập, câu hỏi TNKQ dạy học KTĐG 1.1.1 Trên giới Tại nước giới, hoạt động dạy – học có sử dụng dạng tập công cụ hỗ trợ KTĐG kiến thức HS Bài tập sử dụng cách phổ biến cấp học, ngành học, môn học…, kích thích, rèn luyện kĩ chủ động hợp tác, kĩ tự học nghiên cứu tìm tòi cho người học nói chung HS nói riêng Đối với câu hỏi TNKQ, lần áp dụng khoa Vật lý tâm lý vào kỷ XVII – XVIII.[2] Trên giới có công trình nghiên cứu nhiều nhà khoa học E Thorndike hay Ghecberich … việc sử dụng câu hỏi TNKQ Nhìn chung, TNKQ sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, kiểm tra chất lượng giáo dục, tuyển chọn nhân viên sở làm việc…Sau này, với phát triển mạnh mẽ công nghệ tin học nhiều nước giới (Anh, Mỹ, Hà Lan…) cải tiến việc thực kiểm tra trắc nghiệm khiến cho phương pháp trắc nghiệm thực trở thành công cụ hữu ích, chương trình tự học, tự đào tạo.[2] 1.1.2 Tại Việt Nam Bài tập sử dụng dạy – học KTĐG sử dụng trường phổ thông chưa phổ biến quy mô đối tượng môn học, đặc biệt nội dung kiến thức Tiến hóa chương trình Sinh học THPT Riêng câu hỏi TNKQ, từ năm 1950, trắc nghiệm áp dụng rải rác thông qua khảo sát khả ngoại ngữ tổ chức quốc tế tài trợ.[2] Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu nhà khoa học GS Dương Thiệu Tống, GS Trần Bá Hoành, GS Nguyễn Quang Quyền… việc áp dụng câu hỏi trắc nghiệm dạy - học bậc học, áp dụng cho kỳ thi tốt nghiệp đại học môn Lý, Hoá, Sinh, Ngoại ngữ.[2] 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Cơ sở lý luận tập 1.2.1.1 Khái niệm tập [12] Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, tập cho học sinh làm để vận dụng điều học Theo sách lí luận dạy học Liên Xô cũ cho tập dạng làm gồm toán, câu hỏi đồng thời toán câu hỏi mà hoàn thành chúng, học sinh nắm tri thức hay kĩ định hoàn thiện chúng (Khái niệm toán coi dạng tập định lượng) Trong Sinh học, nước ta thường dùng khái niệm tập, có tập định lượng tập định tính 1.2.1.2 Vai trò tập vận dụng trình dạy học kiểm tra [12] - Bài tập phương tiện dùng dạy - học để hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ cho học sinh - Bài tập phương tiện để rèn luyện, phát triển tư - Thông qua việc giải tập mà người dạy, người học kiểm tra, tự kiểm tra kết học tập 1.2.1.3 Yêu cầu Sư phạm tập Sinh học [12] - Bài tập phương tiện dùng dạy học - Bài tập phương tiện để hướng dẫn phương pháp học, hướng dẫn nội dung học, nội dung kiểm tra tự kiểm tra kết học tập - Bài tập phải mã hóa lượng thông tin quan trọng trình bày dạng thông báo, phổ biến kiến thức thành dạng nêu vấn đề học tập Bài tập thiết kế đảm bảo yêu cầu Sư phạm việc học không việc ghi nhớ để trình bày lại mà cần phải sử dụng kiến thức biết để tìm tòi, khám phá kiến thức, kĩ theo định hướng giáo viên Kết việc giải tập nắm vững kiến thức, đồng thời nắm vững phương pháp học, tư phát triển, tạo cách học tập tích cực, tự lực - Bài tập cần diễn đạt gọn gàng, súc tích, rõ ràng 1.2.1.4 Cơ sở lí luận dạng tập sử dụng dạy - học kiểm tra đánh giá Bài tập có nhiều dạng sử dụng phổ biến trình dạy - học KTĐG Có nhiều cách phân loại tập khác nhau: dựa vào lực nhận thức, phân loại dựa vào mức độ tích cực dạy học, dựa vào mục đích lí luận dạy học * Dựa vào lực nhận thức - Theo Benjamin Bloom (1956) có loại tập tương ứng với mức độ lĩnh hội kiến thức: + Loại 1: loại tập yêu cầu học sinh tổ chức, xếp lại kiến thức biết Học sinh dùng trí nhớ để trả lời + Loại 2: loại tập yêu cầu học sinh tổ chức, xếp lại kiến thức học diễn đạt lại ngôn ngữ thân Học sinh cần thông hiểu kiến thức học + Loại 3: loại tập yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức học để giải tình khác học + Loại 4: loại tập yêu cầu học sinh phân tích nguyên nhân hay kết tượng, tìm kiếm chứng để lập luận chứng minh cho luận điểm mà người học chưa biết + Loại 5: loại tập yêu cầu học sinh vận dụng, phối hợp kiến thức học để giải đáp vấn đề khái quát nhờ lực sáng tạo thân học sinh + Loại 6: loại tập yêu cầu học sinh nhận định, phán đoán ý nghĩa kiến thức, vai trò học thuyết, giá trị phương pháp… - Theo Trần Bá Hoành phân chia dạng tập thành loại sau: + Loại 1: loại tập kích thích quan sát, ý + Loại 2: loại tập yêu cầu so sánh, phân tích + Loại 3: loại tập yêu cầu tổng hợp, khái quát hoá, kiến thức + Loại 4: loại tập yêu cầu liên hệ kiến thức học với thực tế sống + Loại 5: loại tập kích thích tư sáng tạo, hướng dẫn học sinh nêu giải vấn đề * Dựa vào mức độ tích cực dạy học Dựa vào mức độ phát huy tích cực học sinh, tập phân thành loại: - Loại 1: Bài tập yêu cầu tái kiến thức - Loại 2: Bài tập yêu cầu hiểu khái niệm - Loại 3: Bài tập yêu cầu vận dụng khái niệm - Loại 4: Bài tập yêu cầu sáng tạo * Dựa vào mục đích lí luận dạy học Dựa vào mục đích sử dụng câu hỏi lí luận dạy học mà phân chia tập thành loại chính: - Loại 1: Bài tập sử dụng dạy Đây dạng tập mà tập mã hoá nội dung kiến thức Khi học sinh giải xong tập lĩnh hội kiến thức Loại tập thường kèm câu hỏi phụ, để tăng yếu tố biết nhằm hỗ trợ cho việc giải tập học sinh - Loại 2: Bài tập dùng củng cố hoàn thiện kiến thức Đây dạng tập thiết kế sở kiến thức biết, kiến thức rời rạc, người học nắm chưa vững kiến thức, chưa có hệ thống hoá kiến thức Dạng tập có tác dụng củng cố kiến thức học, đồng thời khái quát hoá hệ thống hoá kiến thức Rèn luyện cho học sinh thao tác tư logic, phân tích hỗ trợ cho việc phát triển tư cao - Loại 3: Bài tập dùng khâu kiểm tra đánh giá Đây dạng tập dùng để kiểm tra, đánh giá khả lĩnh hội kiến thức học sinh sau học, chương hay chương trình Dạng tập cần phải vừa sức với học sinh, phù hợp với thời gian quy định để đảm bảo đánh giá xác khả lĩnh hội học sinh từ thu nhận thông tin phản hồi để điều chỉnh cách học cách dạy 1.2.2 Cơ sở lý luận phương pháp trắc nghiệm khách quan 1.2.2.1 Khái niệm trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Gọi khách quan cách cho điểm (đánh giá) hoàn toàn không phụ thuộc vào người chấm.[11] 1.2.2.2 Phân loại trắc nghiệm khách quan [17] Trắc nghiệm Đúng/Sai (Yes/No questions): Trước câu dẫn xác định (thông thường câu hỏi), học sinh đưa nhận định lựa chọn hai phương án trả lời Đúng Sai Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (multiple choice questions) Đây loại trắc nghiệm thông dụng Loại thường có hai phần: phần đầu gọi phần dẫn, nêu vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết nêu câu hỏi; phần sau phương án để chọn thường dấnh dấu chữ A, B, C, D số 1, 2, 3, Trong phương án chọn có phương án phương án phương án khác đưa vào với tác dụng gây nhiễu, gọi câu mồi Trắc nghiệm điền khuyết (supply items) Đây dạng trắc nghiệm khách quan có câu trả lời tương đối tự Thường nêu mệnh đề có khuyết phận, học sinh nghĩ nội dung trả lời thích hợp để điền vào chỗ trống, thường câu trả lời có nội dung ngắn vài từ Trắc nghiệm ghép đôi (matching items) Dạng câu hỏi thường gồm hai cột thông tin, cột câu hỏi (hay câu dẫn) cột câu trả lời (hay gọi câu lựa chọn), yêu cầu học sinh phải tìm cách ghép câu trả lời cột với câu hỏi cột khác cho hợp lý Câu hỏi trả lời ngắn (short answer) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải tự tìm câu trả lời ngắn gọn, từ, cụm từ hay câu trả lời ngắn Ngoài ra, có hình thức trắc nghiệm khác: [13] - Câu hỏi hình vẽ (trắc nghiệm hình ảnh): Đây dạng trắc nghiệm yêu cầu học sinh thích vài chi tiết sai sơ đồ, biểu đồ - Trắc nghiệm thái độ: dạng trắc nghiệm dùng để thăm dò đánh giá thái độ, xu hướng hành vi học sinh lĩnh vực đó, người ta dùng thàn xếp hạng thứ bậc Số hạng/bậc nhiều hay tùy vấn đề tùy yêu cầu đánh giá 1.2.2.3 Các mức độ đánh giá tập, câu hỏi trắc nghiệm khách quan [11] Trắc nghiệm khách quan dùng để đánh giá kết học tập mức độ khác nhau: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá + Biết (a): dạng câu hỏi yêu cầu học sinh tổ chức, xếp lại kiến thức biết Học sinh dùng trí nhớ để trả lời + Hiểu (b): dạng câu hỏi yêu cầu học sinh tổ chức, xếp lại kiến thức học diễn đạt lại ngôn ngữ thân Học sinh cần thông hiểu kiến thức học + Vận dụng (c): dạng câu hỏi yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức học để giải tình khác học + Phân tích (d): dạng câu hỏi yêu cầu học sinh phân tích nguyên nhân hay kết tượng, tìm kiếm chứng để lập luận chứng minh cho luận điểm mà người học chưa biết + Tổng hợp (e): dạng câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng, phối hợp kiến thức học để giải đáp vấn đề khái quát nhờ lực sáng tạo thân học sinh + Đánh giá (f): dạng câu hỏi yêu cầu học sinh nhận định, phán đoán ý nghĩa kiến thức, vai trò học thuyết, giá trị phương pháp… 1.2.2.4 Vai trò trắc nghiệm khách quan dạy học KTĐG [17] Ưu điểm - Phạm vi kiến thức kĩ rộng nhiều so với tự luận, phủ kín phạm vi kiến thức môn học - Tiết kiệm thời gian: tiết kiệm thời gian coi thi thời gian chấm - Có tính tiện ích: dễ cho điểm, đáng tin cậy, tự động hóa chấm điểm (nếu thi trắc nghiệm thiết kế máy tính) dễ làm việc với thống kê - Sự may rủi không có: Vì đề thi trắc nghiệm trải rộng gần toàn chương trình Việc chọn ngẫu nhiên có xác suất 25% Tần suất trả lời đạt tối đa xác suất khoảng 25% câu hỏi Khuyết điểm - Khó khăn việc soạn nội dung đề trắc nghiệm, tốn nhiều thời gian khâu chuẩn bị, soạn đề - Khuyến khích đoán mò: thí sinh suy đoán không học đầy đủ - Dễ quay cóp lúc làm bài: đáp án A, B, C, D nên dễ đọc kết cho nên đòi hỏi khâu coi thi phải chặt chẽ, nghiêm túc 1.2.2.5 Các yêu cầu thiết kế tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan [2] - Yêu cầu phù hợp với yêu cầu Sách giáo khoa: Cần phải vào nội dung mục tiêu để thiết kế tập câu hỏi trắc nghiệm có nội dung bám sát chương trình Sách giáo khoa đáp ứng mục tiêu học - Yêu cầu phù hợp với đối tượng: Để thiết kế hệ thống tập câu hỏi trắc nghiệm hỗ trợ hữu ích cho việc dạy học cần phải vào đối tượng lĩnh hội: cấp học, lớp học, người học (đặc điểm tâm sinh lý, khả tư duy,…) để lựa chọn, thiết kế dạng tập câu hỏi trắc nghiệm phù hợp - Yêu cầu tiện lợi, hữu dụng: Các dạng tập câu hỏi trắc nghiệm thiết kế cần phải dễ dàng sử dụng giáo viên học sinh, đồng thời phù hợp nhiều hoàn cảnh khác 1.2.3 Đề xuất dạng tập câu hỏi TNKQ sử dụng dạy - học KTĐG Dựa sở lí luận dạng tập nêu trên, mạnh dạn đưa số dạng tập sau: - Dạng - Bài tập điền khuyết: Đây dạng tập có phần nội dung để trống, HS dựa vào gợi ý sẵn có để hoàn thành theo yêu cầu GV - Dạng - Bài tập ghép nối: Là dạng tập có nội dung cần hỏi đáp án cho sẵn, HS lựa chọn nội dung tương ứng phù hợp với đáp án để xếp với Thông thường, để gây nhiễu cho HS, GV thường cho thừa nội dung cần hỏi đáp án - Dạng - Bài tập so sánh: Là dạng tập dùng để so sánh nội dung giống khác hai hay nhiều đối tượng nghiên cứu - Dạng - Bài tập trò chơi ô chữ: Đây dạng tập có nội dung trả lời ngắn gọn từ gợi ý cho sẵn Có thể có nhiều dạng như: giải ô chữ hàng ngang tìm từ khóa, giải ô chữ hàng ngang hàng dọc, giải ô chữ hàng ngang tìm chủ đề… - Dạng - Bài tập phân tích tổng hợp tài liệu: Đây dạng tập yêu cầu HS phải tư logic tự khái quát kiến thức từ tài liệu cho sẵn * Trên sở tập xây dựng, tiến hành thiết kế câu hỏi TNKQ theo mục đích câu hỏi TNKQ luyện tập câu hỏi TNKQ vận dụng Theo đó, câu hỏi TNKQ luyện tập có mức độ dễ so với câu hỏi TNKQ vận dụng - Câu hỏi trắc nghiệm luyện tập - chủ yếu gồm mức độ đánh giá biết hiểu - Câu hỏi trắc nghiệm vận dụng - gồm mức độ đánh giá cao hơn: vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá Các tập câu hỏi TNKQ xây dựng thiết kế sử dụng trình day – học giao BTVN cho HS CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng - Hệ thống kiến thức nâng cao thuộc nội dung kiến thức phần Tiến hoá – THPT, Sinh học 12 giáo trình khác có liên quan - Các phương pháp thiết kế tập câu hỏi TNKQ áp dụng cho việc dạy - học KTĐG kiến thức thuộc phần Tiến hoá, Sinh học 12 – THPT 2.2 Khách thể Học sinh lớp 12 – THPT 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Tài liệu sở lí luận: Nghiên cứu tổng quan tài liệu chủ trương, đường lối Đảng nhà nước công tác giáo dục đổi PPDH, tài liệu lý luận dạy học, giúp tạo sở cho việc xác định, xây dựng sử dụng tập câu hỏi TNKQ trình dạy học kiểm tả đánh giá trường phổ thông - Tài liệu thực tiễn: giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến kiến thức chủ đề nghiên cứu 2.3.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Gặp gỡ, trao đổi với Giảng viên Đại học, giáo viên phổ thông chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tiếp thu ý kiến chuyên gia ý nghĩa việc sử dụng tập câu hỏi TNKQ trình dạy học KTĐG nhằm định hướng cho việc triển khai đề tài nghiên cứu 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Kiểm tra, đánh giá tính khả thi, hiệu việc sử dụng tập câu hỏi TNKQ nhằm tích cực hoá hoạt động dạy - học KTĐG HS nội dung kiến thức phần Tiến hóa – sinh học 12, THPT 2.3.3.2 Chuẩn bị cho việc thực nghiệm sư phạm - Gửi tập xây dựng tham khảo nhờ GV phổ thông xem xét, nghiên cứu, chỉnh sửa nhằm sử dụng làm tập nhà cho HS - Thống kê kết học tập HS qua kết học kì I nhằm lựa chọn lớp có trình độ tương đương để tiến hành thực nghiệm 2.3.3.3 Đối tượng thực nghiệm - Trong phạm vi có hạn đề tài, tiến hành thực nghiệm quy mô nhỏ với đối tượng HS lớp 12 trường THPT Nguyễn Duy Hiệu – huyện Điện Bàn – tỉnh Quảng Nam Cụ thể: + Chương trình Nâng cao: lớp 12T4 (lớp thực nghiệm) 12T7 (lớp đối chứng) + Chương trình Cơ bản: lớp 12C3 (lớp thực nghiệm) 12C1 (lớp đối chứng) 2.3.3.4 Bố trí thực nghiệm Tương ứng với chương trình học, chia đối tượng thực nghiệm thành nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Cả nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng GV dạy, đảm bảo đồng mặt thời gian, nội dung kiến thức điều kiện khác - Các lớp thực nghiệm: Được tổ chức dạy học có sử dụng tập câu hỏi TNKQ nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức HS - Các lớp đối chứng: Được tổ chức dạy theo hình thức mà GV thực lâu 2.3.3.5 Kiểm tra đánh giá Tiến hành KTĐG hiệu sử dụng tập câu hỏi TNKQ, thiết kế sử dụng đề kiểm tra lớp ĐC lớp TN phù hợp theo chương trình học Cụ thể số lượng câu hỏi tương ứng với thời gian kiểm tra sau: + Kiểm tra 10 phút: 10 câu + Kiểm tra 15 phút: 20 câu + Kiểm tra tiết: 40 câu 2.3.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số công cụ toán học để xử lý kết điều tra kết thực nghiệm sư phạm * Các tham số sử dụng để xử lý số liệu - Trung bình cộng: X = ∑ X i ni n ∑ n (X S=± - Độ lệch chuẩn: i ∑ n (X = i S - Sai số trung bình cộng: m= - Hệ số biến thiên: C v (0 ) = t d = −X n −1 - Phương sai: - Độ tin cậy i i −X ) ) 2 n −1 S n S 100 0 X X1 − X S n1 +S 2 n2 Trong đó: X i : Giá trị điểm số ni : Số có điểm số X i X , X : Điểm số trung bình phương án thực nghiệm đối chứng n1 , n2 : Số phương án S12 , S 22 : Phương sai phương án thực nghiệm đối chứng Sau tính t d , ta so sánh với giá trị tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa ∝= , 05 10 Câu 3(b) Nhân tố tiến hoá xem nhân tố tiến hóa trình tiến hóa sinh giới? A Quá trình đột biến B Quá trình giao phối D Các chế cách ly C Quá trình chọn lọc tự nhiên Câu 4(b) Quá trình giao phối tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên cách đây? A Làm cho đột biến phát tán quần thể B Góp phần tạo tổ hợp gen thích nghi C Tạo vô số biến dị tổ hợp D Tạo điều kiện cho alen lặn đột biến xuất trạng thái đồng hợp Câu 5(a) Hiện tượng biến động di truyền có vai trò trình tiến hóa nhỏ? A Làm cho thành phần kiểu gen quần thể thay đổi đột ngột B Làm cho tần số tương đối alen thay đổi theo hướng xác định C Dẫn đến hình thành loài thời gian ngắn D Nguồn nguyên liệu cấp cho trình chọn lọc tự nhiên Câu 6(a) Theo quan điểm đại, đơn vị tác động trình chọn lọc tự nhiên là: A Chủ yếu xảy cấp độ cá thể B Chỉ xảy cấp độ quần thể C Diễn cấp độ chủ yếu mức độ loài D Diễn cấp độ, chủ yếu chọn lọc mức cá thể quần thể Câu 7(b) Quá trình giao phối KHÔNG có vai trò đây? A Làm trung hoà bảo tồn đột biến có hại B Làm phát tán đột biến quần thể C Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá D Tạo biến dị tổ hợp tổ hợp gen thích nghi cách nhanh chóng Câu 8(a) Quá trình đột biến có vai trò trình tiến hóa ? A Tạo nguồn nguyên liệu tiến hóa sơ cấp B Tạo nguồn nguyên liệu tiến hóa thứ cấp C Làm thay đổi tần số alen quần thể D Làm thay đổi vốn gen quần thể Câu 9(b) Nhân tố tiến hóa có vai trò làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể qua hệ? A Di – nhập gen B Giao phối không ngẫu nhiên C Giao phối ngẫu nhiên D Chọn lọc tự nhiên Câu 10(a) Quá trình tự phối làm thay đổi cấu trúc quần thể theo hướng đây? A Tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm tỉ lệ dị hợp B Giảm tỉ lệ đồng hợp, tăng tỉ lệ dị hợp C Không làm thay đổi cấu trúc di truyền quần thể 21 D Làm thay đổi vốn gen quần thể Câu 11(a) Nhân tố tiến hóa có vai trò tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho trình tiến hóa? A Tự phối B Ngẫu phối C Đột biến D Yếu tố ngẫu nhiên Câu 12(a) Loại biến dị xem nguồn nguyên liệu thứ cấp trình tiến hóa? A Đột biến gen B Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể C Đột biến số lượng nhiễm săc thể D Biến dị tổ hợp Câu 13(b) Kết trình làm nghèo vốn gen quần thể, giảm đa dạng di truyền quần thể? A Giao phối ngẫu nhiên B Giao phối gần C Di – nhập gen D Đột biến Bước 6: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm vận dụng Câu hỏi trắc nghiệm vận dụng suy từ tập Câu Tần số tương đối alen A : a quần thể B trước sau xảy trình Di – nhập gen 0.539 : 0.461 0.178 : 0.822 Sự thay đổi tần số nói lên vai trò trình Di – nhập gen? A Sự lan truyền gen từ quần thể sang quần thể khác B Làm thay đổi tần số tương đối alen vốn gen quần thể C Sự tăng cường tần số alen a, giảm tần số alen A quần thể D Đảm bảo tính cân quần thể Câu hỏi trắc nghiệm vận dụng suy từ tập 2: Câu 1(e) Nhận định sau KHÔNG xác nói vai trò nhân tố tiến hóa trình tiến hóa? A Đối với gen tần số đột biến tự nhiên thấp, kiểu gen có hàng vạn gen nên tỷ lệ giao tử mang gen đột biến lại cao B Đột biến NST coi nguồn nguyên liệu chủ yếu tiến hoá phổ biến chịu ảnh hưởng tới sức sống sinh vật C Phần lớn đột biến tự nhiên có hại cho thể phá vỡ mối quan hệ hài hoà nội thể thể với môi trường D Giá trị thích nghi đột biến thay đổi đặt tổ hợp gen môi trường Câu 2(e) Phát biểu chọn lọc tự nhiên KHÔNG đúng? A Dưới tác dụng CLTN quần thể có vốn gen thích nghi thay quần thể thích nghi B CLTN làm cho tần số tương đối alen gen biến đổi theo hướng xác định C CLTN không tác động với gen riêng rẽ mà tác động với toàn kiểu gen, không tác động với cá thể riêng rẽ mà quần thể D Trong quần thể đa hình CLTN đảm bảo sống sót sinh sản ưu 22 cá thể mang nhiều đột biến trung tính qua biến đổi thành phần kiểu gen quần thể Câu 3(e) Hiện tượng ĐÚNG nói biến động di truyền? A Tần số tương đối alen quần thể biến đổi cách đột ngột khác xa với tần số alen quần thể gốc B Phân hoá kiểu gen quần thể tác động chọn lọc tự nhiên C Quần thể thích nghi bị thay quần thể có vốn gen thích nghi D Biến dị đột biến phát tán quần thể tạo vô số biến dị tổ hợp trình giao phối Câu 4(c) Các nhân tố tiến hóa có vai trò tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá, làm phát sinh alen tổ hợp gen phong phú? Quá trình đột biến Quá trình giao phối Quá trình chọn lọc tự nhiên Các chế cách ly Biến động di truyền Phương án là: A 1, B 3, C 2, 4, D 1, 3, Câu 5(c) Những nhân tố làm thay đổi tần số tương đối alen quần thể? Quá trình đột biến Quá trình giao phối Quá trình chọn lọc tự nhiên Các chế cách ly Di – nhập gen Phương án là: A 1, B 1, C 3, 4, D 1, 2, Câu 6(d) Đột biến gen thường có hại nguồn nguyên liệu chủ yếu trình tiến hóa nguyên nhân ? A Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen B Phần lớn alen đột biến alen lặn, biểu thể đồng hợp C Đột biến gen gồm nhiều loại: thêm, mất, thay thể nucleotic D Đột biến gen xuất với tần số thấp Bước 7: Chỉnh sửa, hoàn thiện tập câu hỏi trắc nghiệm, đưa vào ngân hàng Chỉnh sửa lại lần nội dung hình thức diễn đạt tập câu hỏi trắc nghiệm Kiểm tra tính ứng dụng tập câu hỏi trắc nghiệm để đưa vào ngân hàng 3.2.3 Kết xây dựng ngân hàng tập câu hỏi TNKQ - Xây dựng ngân hàng tập câu hỏi TNKQ dựa sở bám sát mục tiêu nội dung kiến thức học - Trên sở đó, xây dựng tập loại Từ tập này, tiến hành thiết kế câu hỏi TNKQ vận dụng luyện tập Trong đó, số lượng tập loại câu hỏi TNKQ phân bố theo chủ đề phạm vi nghiên cứu đề tài thể bảng sau: 23 Bảng 3.2 Số lượng tập câu hỏi TNKQ phân bố theo chủ đề DẠNG BÀI TẬP STT 10 11 12 13 So sánh Điền khuyết Ghép nối Trò chơi ô chữ 3 Phân tích – tổng hợp tài liệu 0 27 1 33 1 40 0 20 2 15 2 20 1 1 12 62 58 0 66 0 17 13 15 15 439 CHỦ ĐỀ Bằng chứng tiến hóa Học thuyết tiến hóa cổ điển Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại Các nhân tố tiến hóa Quá trình hình thành đặc điểm (quần thể) thích nghi Loài chế cách li (Loài) Quá trình hình thành loài Tiến hóa lớn Nguồn gốc chiều hướng tiến hóa sinh giới Sự phát sinh sống trái đất Sự phát triển sinh giới qua đại địa chất Sự phát sinh loài người Bằng chứng nguồn gốc động vật loài người Tổng cộng 24 Câu hỏi TNKQ 60 Bảng 3.3 Kết thống kê số lượng câu hỏi TNKQ phân loại theo mức độ Câu hỏi TNKQ luyện tập STT CHỦ ĐỀ 01 Bằng chứng tiến hóa Học thuyết tiến hóa cổ điển Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại Các nhân tố tiến hóa Quá trình hình thành đặc điểm (quần thể) thích nghi Loài chế cách li (Loài) Quá trình hình thành loài Tiến hóa lớn Nguồn gốc chiều hướng tiến hóa sinh giới Sự phát sinh sống trái đất Sự phát triển sinh giới qua đại địa chất Sự phát sinh loài người Bằng chứng nguồn gốc động vật loài người Tổng cộng 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 Câu hỏi TNKQ vận dụng Phân Tổng tích hợp (d) (e) Đánh giá (f) Biết (a) Hiểu (b) 27 Vận dụng (c) 14 13 0 18 10 0 23 5 0 8 0 11 0 28 23 47 48 2 250 72 62 27 25 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Phân tích kết mặt định lượng Theo chương trình học Nâng cao hay Cơ bản, hai nhóm TN ĐC, tiến hành cho HS làm số lần kiểm tra, lần kiểm tra lớp (1 lớp TN lớp ĐC) Cụ thể số lần kiểm tra kết thu thống kê bảng sau: 25 Bảng 3.4 Kết kiểm tra thực nghiệm CTCB Đối chứng Tên lớp Số KT thu Tên chủ đề thực nghiệm (CTCB) - Các nhân tố tiến hóa - Quá trình hình thành loài - Tiến hóa lớn Ôn tập kiểm tra tiết chương: Nguyên nhân chế tiến hóa - Nguồn gốc sống - Sự phát triển sinh giới qua đại địa chất - Sự phát sinh loài người Thực nghiệm Tên lớp Số KT thu 12C1 48 12C3 47 12C1 48 12C3 47 12C1 48 12C3 47 12C1 48 12C3 47 12C1 48 12C3 47 Bảng 3.5 Kết kiểm tra thực nghiệm CTNC Đối chứng Thực nghiệm Tên lớp Số KT thu Tên lớp Số KT thu - Bằng chứng tiến hóa 12T7 55 12T4 54 - Học thuyết tiến hóa đại 12T7 55 12T4 54 - Các nhân tố tiến hóa 12T7 55 12T4 54 12T7 55 12T4 54 12T7 55 12T4 54 12T7 55 12T4 54 12T7 55 12T4 54 Tên thực nghiệm (CTNC) - Quá trình hình thành loài - Nguồn gốc chung chiều hướng tiến hóa chung sinh giới - Ôn tập kiểm tra tiết chương: Nguyên nhân chế tiến hóa - Sự phát sinh sống Trái Đất - Sự phát triển sinh giới qua đại địa chất - Sự phát sinh loài người - Bằng chứng nguồn gốc động vật loài người 26 Bảng 3.6 So sánh định lượng kết nhóm TN nhóm ĐC qua lần kiểm tra CTCB Lần KT Tổng hợp Phương án Số ĐC TN ĐC TN ĐC X ±m S Cv% 48 47 48 47 48 5.73 ± 0.19 8.15 ± 0.18 5.73 ± 0.2 8.51 ± 0.19 6.54 ± 0.17 1.33 1.30 1.41 1.35 1.21 23.21 15.95 24.61 15.86 18.50 TN 47 8.11 ± 0.17 1.17 14.43 ĐC TN ĐC TN ĐC TN 48 47 48 47 240 235 6.54 ± 0.234 7.94 ± 0.23 6.18 ± 0.227 7.55 ± 0.225 6.15 ± 0.095 8.05 ± 0.092 1.623 1.507 1.57 1.54 1.475 1.415 24.8 18.97 25.73 20.4 24 17.57 dTN - ĐC td 2.42 8.97 2.78 9.82 1.57 6.43 1.4 4.35 1.37 4.3 1.9 14.315 Bảng 3.7 So sánh định lượng kết nhóm TN nhóm ĐC qua lần kiểm tra CTNC Lần KT Tổng hợp Phương án ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN Số 55 54 55 54 55 54 55 54 55 54 55 54 55 54 385 378 X ±m S Cv% 5.745 ± 0.223 7.74 ± 0.198 6.16 ± 0.19 8.30 ± 0.19 6.27 ± 0.84 7.67 ± 0.20 6.62 ± 0.19 7.93 ± 0.19 6.02 ± 0.19 8.13 ± 0.84 6.7 ± 0.185 8.02 ± 0.182 6.76 ± 0.22 8.06 ± 0.209 6.32 ± 0.081 7.9 ± 0.071 1.658 1.47 1.86 1.29 1.54 1.49 1.50 1.20 1.36 1.266 1.373 1.338 1.632 1.54 1.602 1.39 28.9 19.6 30.2 15.54 24.56 19.43 22.69 15.13 22.59 15.50 20.5 16.7 24 17.57 25.3 17.59 27 dTN - ĐC td 1.995 5.66 2.14 6.99 1.4 4.82 1.31 5.04 2.11 8.4 1.32 5.086 1.3 4.268 1.58 14.52 Qua số liệu thống kê bảng 3.6 bảng 3.7 ta thấy: - Điểm trung bình cộng qua lần kiểm tra thực nghiệm nhóm TN cao nhóm ĐC (đối với chương trình bản: 8.05 ± 0.092, chương trình nâng cao: 7.9 ± 0.071), hiệu số điểm trung bình cộng (dTN-ĐC) nhóm TN nhóm ĐC dương (đối với chương trình bản: 1.9, chương trình nâng cao: 1.58 ) Điều chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức nhóm TN tốt nhóm ĐC - Độ sai lệch (S) nhóm TN qua lần kiểm tra chương trình 1.415 nhỏ nhóm ĐC 1.475; lần kiểm tra chương trình nâng cao 1.39 nhỏ nhóm ĐC 1.602 Mặt khác, hệ số biến thiên Cv % chương trình nhóm TN 17.57% nhỏ nhóm ĐC 24%; chương trình nâng cao nhóm TN 17.59% nhỏ nhóm ĐC 25.3% Điều chứng tỏ độ dao động xung quanh trị số trung bình cộng nhóm TN nhỏ nhóm ĐC việc thiết kế dạy theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập HS có sử dụng tập câu hỏi TNKQ hỗ trợ dạy học kiến thức phần Tiến hóa chương trình chương trình nâng cao, bậc THPT đem lại hiệu vững - Kiểm định độ tin cậy chênh lệch giá trị trung bình cộng nhóm TN nhóm ĐC đại lượng kiểm định td Qua 12 lần TN ta thấy td có giá trị lớn tα = 1,96 (đối với chương trình là: 8.97; 9.82; 6.43; 4.35; 4.3; chương trình nâng cao là: 5.66; 6.99; 4.82; 5.04; 8.4; 5.086; 4.268) Điều chứng tỏ kết lĩnh hội tri thức nhóm TN cao nhóm ĐC đáng tin cậy Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số tần suất cộng dồn kết lần kiểm tra CTCB Điểm 10 Phương án T ần s ố 15 64 57 48 34 11 Tần suất CD 0.004 0.033 0.063 0.267 0.238 0.2 0.141 0.046 0.008 T ần s ố 0 10 20 43 58 65 36 Tần suất CD 0 0.013 0.042 0.085 0.183 0.247 0.277 0.153 ĐC TN Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số tần suất cộng dồn kết lần kiểm tra CTNC Điểm 10 T ần s ố 12 23 74 105 75 54 30 ĐC Tần suất CD 0.013 0.03 0.059 0.192 0.273 0.195 0.14 0.08 0.018 T ần s ố Tần suất CD 0 23 28 70 116 88 49 TN 0 0.011 0.06 0.074 0.185 0.307 0.233 0.13 Phương án 28 0.3 Tần suất CD 0.25 0.2 Thực nghiệm Đối chứng 0.15 0.1 0.05 10 (a) Điểm 0.35 Tần suất CD 0.3 0.25 0.2 Thực nghiệm Đối chứng 0.15 0.1 0.05 Điểm 10 (b) Đồ thị 3.1 Biểu diễn kết phân phối tần suất theo điểm số lần kiểm tra CTCB (a) lần kiểm tra CTNC (b) Qua bảng 3.8, bảng 3.9 đồ thị 3.1, ta thấy: - Ở CTCB, từ điểm nhóm TN nhóm ĐC giá trị, đến điểm 2, đồ thị nhóm ĐC bắt đầu tăng lên, nhóm TN giá trị Từ điểm ÷ 7, nhóm ĐC có đồ thị cao nhiều so với nhóm TN, từ điểm trở kết đảo ngược lại, đồ thị nhóm TN cao nhiều nhóm ĐC đặc biệt điểm Đến điểm 10 đồ thị nhóm TN có xu hướng giảm dần trì mức cao nhóm ĐC đến điểm 10 đồ thị trở cận giá trị - Ở CTNC, từ điểm nhóm TN nhóm ĐC giá trị, đến điểm 2, đồ thị nhóm ĐC bắt đầu tăng lên, nhóm TN giá trị Từ điểm ÷ 6, nhóm ĐC có đồ thị cao nhóm TN, từ điểm ÷10 đồ thị nhóm TN cao nhóm ĐC Ở điểm 8; 9; 10 đồ thị nhóm TN có giảm song chậm nhóm ĐC có xu hướng giảm nhanh đến điểm 10 đồ thị trở giá trị thấp 29 Qua chứng tỏ CTCB CTNC nhóm TN đạt kết cao hẳn nhóm ĐC Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất theo xếp loại trình độ HS qua kiểm tra CTCB Lần KT Phương án Số ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN Tổng hợp 48 47 48 47 48 47 48 47 48 47 240 235 Yếu, (%) 10.4 14.6 2.1 6.3 6.25 12.5 4.3 10 1.3 Trung bình (%) 66.67 12.8 60.4 8.5 37.5 10.6 39.58 12.77 47.9 19.1 50.42 12.7 Khá (%) 18.8 40.2 22.9 23.4 54.1 46.8 43.75 53.2 31.25 51.06 34.16 43 Giỏi (%) 4.13 47 2.1 66 2.1 42.6 10.42 34.03 8.35 25.54 5.42 43 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần suất theo xếp loại trình độ HS qua kiểm tra CTNC Lần Phương án Số Yếu, Trung bình Khá Giỏi KT (%) (%) (%) (%) ĐC 55 21.82 50.9 20 7.28 TN 54 27.8 48.14 20.08 ĐC 55 12.72 43.64 32.73 10.91 TN ĐC 54 55 1.9 7.3 3.8 58.2 44.4 25.5 49.9 54 55 54 55 54 55 54 55 54 385 378 3.8 7.3 10.91 3.63 9.09 1.85 10.4 1.06 18.5 36.4 9.3 65.5 9.3 34.55 12.96 36.36 12.96 46.5 13.5 48.1 47.3 61.1 16.4 53.7 52.73 48.14 40 40.74 33.5 49.2 29.6 29.6 7.2 37 9.09 38.9 14.55 44.45 9.6 36.24 Tổng hợp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 30 60 Phần trăm 50 40 Thực nghiệm Đối chứng 30 20 10 Yếu - Trung bình Khá Giỏi (a) Học lực 60 Phần trăm 50 40 Thực nghiệm Đối chứng 30 20 10 Yếu - Trung bình Khá Điểm Học lực Giỏi (b) Đồ thị 3.2 Biểu diễn kết phân phối tần suất theo xếp loại trình độ HS qua kiểm tra CTCB (a) kiểm tra CTNC (b) Qua bảng 3.10, bảng 3.11 đồ thị 3.2, ta thấy: - Tỉ lệ % điểm khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC, tỉ lệ % điểm yếu, kém, trung bình nhóm TN nhỏ nhóm ĐC Đặc biệt CTNC có chênh lệch lớn tỉ lệ HS giỏi nhóm TN nhóm ĐC Điều lần khẳng định nhóm TN kết đạt TN cao nhóm ĐC - So sánh hai chương trình: CTCB CTNC CTCB chênh lệch hiệu nhóm TN so với nhóm ĐC nhỉnh so với CTNC chút Các lớp TN CTCB điểm trở lên nhiều lớp ĐC, lớp TN CTNC điểm 9, điểm 10 nhiều với chênh lệch vượt bậc Có thể giải thích chênh lệch qua trình độ học sinh: Học sinh lớp nâng cao có khả tiếp thu tốt 31 hơn, đồng cải tiến phương pháp dạy chênh lệch kết trung bình chung lớp ĐC với lớp TN so với kết thực nghiệm CTCB Đối với học sinh lớp khả tiếp thu hạn chế nên áp dụng phương pháp dạy học có sử dụng tập câu hỏi TNKQ giúp em tăng hứng thú tập trung học tập kết tiến hẳn, chênh lệch kết lớp đối chứng với lớp thực nghiệm lớn Từ cho thấy việc sử dụng tập câu hỏi TNKQ việc hỗ trợ dạy học kiến thức phần Tiến hóa, bậc THPT có ý nghĩa hỗ trợ cho nhiều đối tượng HS, đặc biệt học sinh có học lực trung bình yếu, 3.3.2 Phân tích định tính Thông qua trình dạy học lần KTĐG nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC, trao đổi với giáo viên giảng dạy môn HS, nhận thấy rằng: - Việc tổ chức hoạt động dạy - học cho HS có sử dụng tập câu hỏi TNKQ góp phần rèn luyện phát huy lực tự học HS, HS chủ động trình tiếp nhận kiến thức thông qua hoạt động thảo luận nhóm Vì thế, hiệu học tập HS cao, thể qua thái độ nghiêm túc kiểm tra tỉ lệ kiểm tra đạt loại khá, giỏi gia tăng - Sử dụng tập câu hỏi TNKQ nhằm hỗ trợ tổ chức hoạt động dạy học kích thích tính tích cực, chủ động hợp tác HS HS không thụ động tỏ nhàm chán với kiến thức “khô khó" mà tích cực chủ động thực nhiệm vụ học tập GV đưa ra, giúp HS phát triển kỹ làm việc độc lập với SGK kỹ làm việc theo nhóm số kĩ tư logic quan trọng khác so sánh, đối chiếu, khái quát…Bên cạnh đó, sử dụng tập trình dạy học giúp GV đứng lớp tiết kiệm, chủ động phân bố thời gian - Tuy nhiên, lúc việc sử dụng tập câu hỏi TNKQ dạy học đạt hiệu cao Nếu nội dung tập đưa không phù hợp, câu hỏi chưa sát thực làm cho HS gặp nhiều lúng túng gây khó khăn trình học tập em, đặc biệt HS yếu Do đó, vận dụng phương pháp vào dạy học không rèn luyện phát huy khả tích cực, chủ động, tự học HS, chí làm em chán nản thụ động Trên sở phân tích kết thu qua thực nghiệm mặt định tính định lượng, khẳng định thực nghiệm đạt mục đích đề ra, chứng minh tính đắn giả thuyết mà đề tài nêu 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài theo tiêu chí bám sát mục tiêu nhiệm vụ đề ra, thu số kết như: 1.1 Phân tích nội dung kiến thức phần Tiến hóa – Sinh học 12 THPT chương trình Cơ chương trình Nâng cao 1.2 Đề xuất quy trình thiết kế tập câu hỏi TNKQ nhằm sử dụng trình dạy – học KTĐG 1.3 Thiết kế 58 tập dạng 439 câu hỏi TNKQ vận dụng luyện tập 1.4 Qua thực nghiệm sư phạm bước đầu chứng tỏ tính hiệu đề tài nghiên cứu, góp phần rèn luyện phát huy ý thức tự học, chủ động, hợp tác thảo luận nhóm HS trình tiếp cận kiến thức phần Tiến hóa – Sinh học 12 - THPT Kiến nghị Trên sở kết thu được, có số kiến nghị sau: 2.1 Tiếp tục thiết kế, ứng dụng thực nghiệm đề tài phạm vi rộng đối tượng HS trường vùng miền khác nhằm khẳng định cách xác ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu 2.2 GV không nên coi tập câu hỏi TNKQ công cụ vận dụng trình dạy – học KTĐG mà cần có phối hợp phương pháp, phương tiện dạy - học KTĐG khác để bổ trợ lẫn nhằm tăng cường tích cực hóa hoạt động học tập HS 2.3 Chúng mong muốn khoa Sinh – Môi trường tiếp tục tạo điều kiện cho cán bộ, sinh viên nghiên cứu khía cạnh cụ thể để có thêm sở khẳng định ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 2.4 Trên sở kết nghiên cứu đề tài, triển khai hướng nghiên cứu đề tài với nội dung Sinh học khác 2.5 Tiếp tục nghiên cứu thiết kế nhằm xây dựng ngân hàng tập câu hỏi TNKQ thêm phong phú nội dung hình thức nhằm lôi HS hứng thú trình học tập 2.6 Tiếp tục nghiên cứu theo hướng đề tài nội dung kiến thức khác chương trình Sinh học 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn An (1996), Lý luận dạy học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Trần Thị Kim Anh (2006), Góp phần xây dựng ứng dụng hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm nội dung kiến thức chương III: “Nguyên nhân chế tiến hoá”, Sinh học 12 – THPT, luận văn tốt nghiệp Đinh Quang Báo (2009), Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Sinh học, NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Hữu Danh (2004), Tìm hiểu trái đất thời tiền sử, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng Chủ biên), Phan Văn Lập (Chủ biên) – Đặng Hữu Lanh – Mai Sỹ Tuấn (2007), Sinh học 12 bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Thiều Văn Đường, Tìm hiểu chuyên đề sinh học THPT dùng cho học sinh 10,11,12 ôn thi tú tài đại học, Nhà xuất quốc gia Hồ Chí Minh Trần Bá Hoành (1980), Học thuyết tiến hóa, NXB Giáo dục Tạ Hữu Thùy Linh (2009), Xây dựng ứng dụng ngân hàng câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng hình ảnh việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập học sinh nội dung kiến thức chương I: Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12 – THPT, luận văn tốt nghiệp Vũ Đức Lưu (2008), Dạy học Sinh học 12 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trương Thị Thanh Mai (2004), Bài giảng Học thuyết tiến hóa, Hà Nội 11 Hoàng Trọng Phán (2007), Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh Đại học – Cao đẳng Sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đỗ Thị Trường (2008), Chuyên đề phát triển phương pháp dạy học tích cực dạt học Sinh học trương THPT, Đà Nẵng 13 Đỗ Thị Trường (2008), Đề cương giảng lí luận dạy học sinh học phần đại cương, Đà Nẵng 14 PGS TS Nguyễn Xuân Viết (2009), Giáo trình tiến hóa, NXB Giáo dục 15 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Nguyễn Như Hiền (đồng chủ biên) - Vũ Đức Lưu (đồng chủ biên), Trịnh Đình Đạt – Chu Văn Mẫn – Vũ Trung Tạng (2008), Sinh học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 W.D.Phillips T.J.Chilton - Nguyễn Bá cộng dịch (2009), Sinh học, NXB Giáo dục Tài liệu internet 17 www.danangpt.vnn.vn/tnghiem.html 18 www.onthi.com/chuyen-de/sinh-hoc 19 www.violet.com.vn 20 www.wikipedia.com.vn 34 Đ Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm vận dụng PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bài tập câu hỏi TNKQ theo chủ đề Phụ lục 1: Các đề kiểm tra sử dụng 35 [...]... tính ứng dụng của bài tập Bước 5: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm luyện tập - Từ nội dung các bài tập đã cho học sinh làm, xây dựng nên các câu hỏi có nội dung liên quan trực tiếp đến bài tập đó - Các câu hỏi thuộc dạng này chủ yếu để tái hiện kiến thức, hầu hết thuộc 2 mức độ nhớ và hiểu, nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh Bước 6: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm vận dụng - Từ nội dung bài tập và các câu hỏi. .. các nucleotic D Đột biến gen xuất hiện với tần số thấp Bước 7: Chỉnh sửa, hoàn thiện bài tập và câu hỏi trắc nghiệm, đưa vào bộ ngân hàng Chỉnh sửa lại một lần nữa nội dung và hình thức diễn đạt bài tập và câu hỏi trắc nghiệm Kiểm tra tính ứng dụng của bài tập và câu hỏi trắc nghiệm để đưa vào bộ ngân hàng 3.2.3 Kết quả xây dựng bộ ngân hàng bài tập và câu hỏi TNKQ - Xây dựng bộ ngân hàng bài tập và. .. định nội dung cần hỏi 3 Liệt kê, sắp xếp các nội dung cần hỏi theo thứ tự phù hợp với trình độ của học sinh 4 Diễn đạt nội dung cần hỏi dưới dạng bài tập với các mức độ khác nhau 5 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm luyện tập 6 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm vận dụng 7 Chỉnh sửa, hoàn thiện bài tập và câu hỏi trắc nghiệm, đưa vào bộ ngân hàng Sơ đồ 3.1 Sơ đồ các bước xây dựng bộ ngân hàng bài tập và câu hỏi TNKQ... hỏi trắc nghiệm luyện tập, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm vận dụng - Các câu hỏi trắc nghiệm vận dụng là các câu hỏi ở mức độ cao hơn, yêu cầu học sinh cần có sự tư duy logic, khái quát, tổng hợp các kiến thức đã biết thì mới có thể trả lời được - Các câu hỏi này thuộc các mức độ cao của câu hỏi trắc nghiệm Bước 7: Hoàn thiện bài tập và câu hỏi trắc nghiệm, đưa vào bộ ngân hàng - Bước cuối cùng của quy... X 1 và X 2 là có ý nghĩa thống kê Nếu t d < t∝ : Sự khác nhau giữa X 1 và X 2 là không có ý nghĩa thống kê 11 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích nội dung kiến thức và xác định việc sử dụng bài tập và câu hỏi TNKQ trong dạy – học phần Tiến hóa – Sinh học 12, THPT 3.1.1 Phân tích nội dung kiến thức phần Tiến hóa - Sinh học 12, THPT Cấu trúc và nội dung kiến thức phần Tiến hóa – Sinh học 12 THPT. .. giá chất lượng học tập của học sinh về nội dung kiến thức chương I: Cơ chế di truyền và biến dị, Sinh học 12 – THPT, luận văn tốt nghiệp 9 Vũ Đức Lưu (2008), Dạy và học Sinh học 12 bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trương Thị Thanh Mai (2004), Bài giảng Học thuyết tiến hóa, Hà Nội 11 Hoàng Trọng Phán (2007), Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh Đại học – Cao đẳng Sinh học, ... giữa người và vượn người ngày nay x x x x x x x x x x 3.1.2 Cơ sở của việc xây dựng bộ ngân hàng bài tập và câu hỏi TNKQ Để tiến hành xây dựng, thiết kế và ứng dụng bài tập và câu hỏi TNKQ trong dạy học và KTĐG cần phải dựa trên các cơ sở chủ yếu sau: Quán triệt mục tiêu dạy học và KTĐG Trong suốt quá trình dạy – học và KTĐG, GV phải luôn bám sát mục tiêu bài học để xây dựng các bài tập, và câu hỏi TNKQ... dạy – học và KTĐG, tiêu chí phát huy tính tích cực cho HS phải đặt lên hàng đầu Vì vậy, khi tiến hành thiết kế và sử dụng bài tập và câu hỏi TNKQ phải tuân thủ theo đúng mục tiêu giáo dục đề ra 15 3.2 Kết quả xây dựng bộ ngân hàng bài tập và câu hỏi TNKQ trong dạy – học và KTĐG 3.2.1 Phương pháp xây dựng bộ ngân hàng bài tập và câu hỏi TNKQ 3.2.1.1 Sơ đồ 1 Nghiên cứu kiến thức của bài học 2 Xác định nội. .. liệu tiếng Việt 1 Nguyễn An (1996), Lý luận dạy học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Trần Thị Kim Anh (2006), Góp phần xây dựng và ứng dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm về nội dung kiến thức chương III: “Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá , Sinh học 12 – THPT, luận văn tốt nghiệp 3 Đinh Quang Báo (2009), Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Sinh học, NXB Đại học Sư Phạm 4 Nguyễn Hữu Danh (2004), Tìm hiểu... phối cấu trúc và nội dung kiến thức phần Tiến hóa - Sinh học 12, THPT STT CHỦ ĐỀ SỐ BÀI NỘI DUNG CƠ BẢN NỘI DUNG CỤ THỂ CB NC CB NC 24 32 - Bằng chứng giải phẫu học so x x 1 Bằng chứng tiến sánh và phôi sinh học so sánh hóa 33 - Bằng chứng địa sinh học x x 34 - Bằng chứng tế bào học và sinh x x học phân tử 25 35 Học thuyết tiến hóa của Lacmac x x 2 Học thuyết tiến - Học thuyết tiến hóa của Dacuyn x