XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG

7 3.1K 45
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG TẠI CỘNG ĐỒNG Thạc Sĩ Nguyễn Hữu Tuấn I- NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ CAN THIỆP DINH DƯỠNG 1.1 Định nghĩa Can thiệp dinh dưỡng hoạt động có mục tiêu, trực tiếp gián tiếp tác động đến tình hình ăn uống (bao gồm bữa ăn cách ăn) nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng đối tượng cộng đồng Các can thiệp dinh dưỡng nhóm theo mô hình sau: Cung cấp thực phẩm Sản xuất LTTP Nông nghiệp, phát triển cộng đồng Sau thu hoạch Khoa học TP, kỹ Xuất nhập thuật chế biến Phân phối thực phẩm Hệ thống thị trường Kinh tế DD TP ` Giá Chính sách Sức mua Thông tin Tiêu thụ thực phẩm Tập tính dinh dưỡng Truyền thông, GD Văn hóa, xã hội Xã hội hóa dinh dưỡng TP Dân số Thống kê,nghiên cứu Tình trạng sức khỏe Môi trường Dinh dưỡng người Nước Tiêm chủng Chăm sóc y tế Tình trạng dinh dưỡng 1.2 Những can thiệp dinh dưỡng cộng đồng thường trả lời câu hỏi: - Cộng đồng tham gia vào chương trình can thiệp nào, có tham gia vào tất trình thực không? - Chương trình can thiệp có tiếp cận chiến lược quốc gia dinh dưỡng thực phẩm phát triển cộng đồng bền vững không? - Làm để chương trình can thiệp phù hợp với hoạt động cộng đồng? - Các nguồn lực, phương tiện, kỹ thuật đối tác cộng đồng có đảm bảo cho chương trình can thiệp dinh dưỡng có hiệu bền vững? Những nguyên tắc để cân nhắc lập kế hoạch thực chương trình dinh dưỡng cộng đồng cần làm sáng tỏ là: - Vì cần nhấn mạnh đến tham gia cộng đồng vào tất giai đoạn thực chương trình - Những chương trình không giới hạn lĩnh vực Dinh dưỡng-Sức khỏe - Đã có mô hình nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cộng đồng chưa? II- NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG 2.1 Hỗ trợ, khuyến khích tham gia cộng đồng xã hội Cộng đồng tham gia tích cực vào chương trình can thiệp tăng cường khả tự giải vấn đề dinh dưỡng sức khỏe khác tồn cộng đồng Quá trình đảm bảo cho chương trình áp dụng biện pháp, kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội cộng đồng tạo điều kiện để người dân nhóm có nguy tiếp cận với dịch vụ hoạt động chương trình can thiệp 2.2 Lồng ghép chương trình can thiệp dinh dưỡng với phát triển cộng đồng Đã có nhiều chứng SDD gây nhiều nguyên nhân nguyên nhân phối hợp với thiếu thực phẩm, thiếu kiến thức chăm sóc dinh dưỡng sức khỏe, thiếu dịch vụ chăm sóc y tế, giáo dục, sản xuất nông nghiệp kém, vệ sinh môi trường, phụ nữ lao động nặng thu nhập thấp Chính chương trình can thiệp dinh dưỡng thành công cần phải có tham gia nhiều ngành Các chương trình can thiệp dinh dưỡng không tập trung vào giải tình trạng thiếu dinh dưỡng phụ nữ mà với phải giải lao động, việc làm chăm sóc y tế cho đối tượng nầy Chính chương trình can thiệp theo hướng lồng ghép nhiều nước có thành công định III- CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG 3.1 Xác định vấn đề dinh dưỡng yếu tố liên quan Những người tham gia vào việc xác định vấn đề dinh dưỡng bao gồm nhà lập kế hoạch dinh dưỡng, người lãnh đạo cộng đồng, ngành có liên quan, hộ gia đình nhóm đích chương trình dinh dưỡng Cần mô tả hoàn cảnh thực tế điều kiện, yếu tố liên quan với vấn đề dinh dưỡng Phân tích từ nguyên nhân trực tiếp vấn đề dinh dưỡng sau tới nguyên nhân để xây dựng mô hình nguyên nhân Từ tìm mối tương tác yếu tố, tìm cụm nguyên nhân dẫn đến tình trạng vấn đề dinh dưỡng cộng đồng Trước thiết lập mục tiêu chương trình can thiệp, người lập kế hoạch cần biết vấn đề dinh dưỡng địa phương, tầm cỡ tính nghiêm trọng vấn đề, đối tượng chịu ảnh hưởng, khuynh hướng vấn đề dinh dưỡng 3.2 Xây dựng mục tiêu chương trình can thiệp dinh dưỡng Mục tiêu chương trình dinh dưỡng kết cần đạt để cải thiện vấn đề dinh dưỡng giai đoạn hoạt động Dựa vấn đề tồn tình hình thực tế địa phương Cũng vào hiểu biết giá thành thực chương trình can thiệp Mục tiêu phải cụ thể, hợp lý, đo lường đạt khuôn khổ chương trình can thiệp Mục tiêu cần đề cập đến khoảng thời gian cần để thực mục tiêu 3.3 Lựa chọn can thiệp dinh dưỡng Những vấn đề dinh dưỡng xác định rõ ràng, mục tiêu đưa xác biện pháp can thiệp phân tích cân nhắc đầy đủ để xây dựng chương trình can thiệp hiệu cao Những định cần cân nhắc điểm sau: - Xem xét thay đổi xảy tiến hành can thiệp - Lựa chọn thay đổi - Những kết đạt thời gian trước mắt, thời gian trung hạn thời gian lâu dài Để lựa chọn biện pháp can thiệp thích hợp tiêu chuẩn sau cần xem xét cân nhắc: - Tính hợp lý: Chúng ta cần cân nhắc biện pháp can thiệp hợp lý với vấn đề dinh dưỡng cộng đồng không, có thích hợp với mức độ vấn đề, với cấp bách tình hình, có thích hợp với điều kiện cộng đồng kể điều kiện quản lý chương trình, trình độ người dân - Tính đặc hiệu: Can thiệp dinh dưỡng cần đặc hiệu cho vấn đề dinh dưỡng đối tượng nhằm đạt kết cao Những giải pháp can thiệp trực tiếp, ví dụ nhu bổ sung viên nang vitamin A, bổ sung thực phẩm cho trẻ, chương trình phòng chống bệnh tật thường giải pháp đặc hiệu ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ, nhiên triển khai đơn chương trình bổ sung, tính trì bền vững lại không cao - Tính khả thi: Để đảm bảo tính khả thi chương trình can thiệp, cần phân tích, đánh giá cụ thể tình hình thực tế nguồn nhân lực, vật lực điều kiện kinh tế, xã hội, tập quán địa lý địa bàn định can thiệp Những giải pháp có tính khả thi cao ưu tiên lựa chọn - Dễ chọn đối tượng: Một dự án can thiệp muốn thành công đối tượng phải dễ tiếp cận mặt địa lý, dễ chọn đối tượng có khả tiếp xúc đối tượng - Sự quan tâm, tham gia chấp nhận cộng đồng: Để đảm bảo thành công chương trình can thiệp, vấn đề can thiệp cần phải cộng đồng quan tâm, cộng đồng tham gia khâu phân tích tình hình lựa chọn giải pháp can thiệp, triển khai, quản lý, theo dõi giám sát đánh giá hoạt động chương trình can thiệp Những giải pháp can thiệp cộng đồng chấp nhận có tính ưu tiên cao - Dễ đánh giá: Khi thực chương trình can thiệp dinh dưỡng cần cân nhắc điều kiện theo dõi, giám sát, đánh giá, đảm bảo chương trình thực mục tiêu - Giá thành: Nếu chương trình can thiệp có hiệu lực, chương trình có giá thành thấp thường ưu tiên 3.4 Đánh giá hoạt động chương trình can thiệp Đánh giá nhằm xác định tiến độ thực mục tiêu: - Cần đánh giá hoạt động thực tế đạt được, xác định điểm chưa thực khó khăn xảy trình thực - Xác định yếu tố cần thay đổi cần bổ sung để chương trình can thiệp đạt hiệu - Cần trao đổi với người lập kế hoạch điểm yếu cần điều chỉnh - Đánh giá cần xem xét tác động, thay đổi tình trạng dinh dưỡng để có nghiên cứu sâu - Đánh giá cần xem xét điều trị hiệu hoạt động thực tế chương trình can thiệp IV- NHỮNG CAN THIỆP VỀ DINH DƯỠNG 4.1 Bổ sung chất dinh dưỡng Các chất dinh dưỡng sản xuất dạng thuốc, sử dụng chương trình ngắn hạn, nhằm bổ sung cho đối tượng có nguy bị thiếu hụt cao thường nơi mà tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng tỷ lệ cao, có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Biện pháp nầy nhằm cải thiện nhanh tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng cộng đồng nhóm đối tượng có nguy xác định rõ Những chương trình bổ sung chất dinh dưỡng thực bổ sung viên nang vitamin A, viên nang iod, viên sắt, vitamin K …ở nước ta Biện pháp nầy nhằm cải thiện nhanh tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng cộng đồng nhóm đối tượng có nguy xác định rõ Những chương trình bổ sung chất dinh dưỡng thực bổ sung viên nang vitamin A, viên nang iod, viên sắt, vitamin K …ở nước ta 4.2 Chương trình thức ăn bổ sung Chương trình thức ăn bổ sung thường cung cấp hay hỗ trợ bữa ăn thực phẩm với giá thấp hay miễn phí cho nhóm đối tượng có nguy cao với mục tiêu sau: - Để cải thiện tốc độ phát triển, tình trạng dinh dưỡng sức khỏe nói chung để tăng sức đề kháng với nhiễm trùng cho nhóm có nguy cao Đặc biệt hộ gia đình có thu nhập thấp - Thông qua chương trình ăn bổ sung mà tăng cường số học sinh tới trường học, đối tượng bị bệnh đến sở y tế khám chữa bệnh tăng cường hội giáo dục sức khỏe - Chương trình ăn bổ sung tập trung vào đối tượng trẻ em trước tuổi đến trường, phụ nữ có thai, bà mẹ cho bú, người có nguy cao bị thiếu dinh dưỡng đối tượng nầy nhận thức ăn bổ sung gia đoạn định giáo dục dinh dưỡng thời điểm đóng vai trò quan trọng Một số ý để thực chương trình thức ăn bổ sung thành công: + Chương trình bổ sung dinh dưỡng không tập trung vào dinh dưỡng nhóm đích mà cần khuyến khích cải thiện tiêu thụ thực phẩm, vệ sinh phối hợp với chương trình khác cung cấp nước sạch, giáo dục dinh dưỡng, cải thiện điều kiện sống nói chung + Những hoạt động lồng ghép toàn diện chương trình can thiệp dinh dưỡng tăng cường sản xuất thực phẩm địa phương, kiểm soát bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng tăng cường chất dinh dưỡng váo thực phẩm… + Trong trình triển khai cần có phối hợp chặt chẽ với quyền quan tổ chức thực chương trình khác liên quan dinh dưỡng sức khỏe + Luôn khuyến khích tham gia cộng đồng vào chương trình phụ nữ + Thực tế chương trình bổ sung dinh dưỡng phân phối cho đối tượng đích thường chia cho người hộ gia đình cần lựa chọn thời điểm phân phối lượng lớn để có chương trình thực phẩm cho lao động phối hợp với chương trình thức ăn bổ sung để có hiệu + Cần ý tới việc lựa chọn thực phẩm địa phương, lựa chọn đối tượng đích, người tham gia vào chương trình cần đào tạo dinh dưỡng quản lý 4.3 Chương trình phục hồi dinh dưỡng Chương trình phục hồi SDD nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ cung cấp cho bà mẹ người nuôi dưỡng trẻ kiến thức kỹ cần thiết để trì cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ hộ gia đình Trước việc điều trị phục hồi dinh dưỡng cho trẻ thường bệnh viện, ngày việc thực thấy thật cần thiết trẻ ốm nặng, phần lớn hộ gia đình Chương trình phục hồi cho trẻ SDD hộ gia đình cần cân nhắc điểm sau: - Những thức ăn thích hợp Những thức ăn cho trẻ cần phải đảm bảo đủ chất dinh dưỡng lượng, sẵn có địa phương Những thực phẩm có giá thấp thích hợp với lứa tuổi trẻ - Hướng dẫn cho bà mẹ người chăm sóc trẻ Hướng dẫn bà mẹ lựa chọn thực phẩm, cách chuẩn bị thực phẩm cách chế biến cho trẻ ăn, cách tốt tạo nên nhóm chia sẻ kinh nghiệm kỹ cần thiết cho nuôi dưỡng trẻ - Theo dõi chương trình phục hồi dinh dưỡng Việc theo dõi tiến tình trạng dinh dưỡng trẻ cải thiện kiến thức thực hành bà mẹ quan trọng Những công việc nầy đòi hỏi nhân viên y tế cộng đồng, cộng tác viên có nhiệt tình chu đáo, có kỹ khuyến khích bà mẹ đoàn thể tham gia vào hoạt động nầy thường xuyên thu kết tốt 4.4 Tăng cường chất dinh dưỡng vào thực phẩm Tăng cường chất vào thực phẩm đưa thêm chất dinh dưỡng, nhằm trì hay cải thiện chất lượng thực phẩm Tăng cường chất dinh dưỡng vào thực phẩm có vị trí quan trọng chiến lược phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng thiếu iod, vitamin A, sắt…Biện pháp tăng cường chất dinh dưỡng có ưu điểm giá thành thấp có tham gia người tiêu dùng trình theo dõi kiểm soát Khi tiến hành chương trình can thiệp biện pháp tăng cường chất dinh dưỡng cần xem xét điểm sau trình áp dụng: - Xác định mối liên hệ chất dinh dưỡng tình trạng bệnh lý Tỷ lệ dân chúng bị thiếu vi chất dinh dưỡng cần thiết phải bổ sung - Mức độ tăng cường để không cao ảnh hưởng tới chất lượng thực phẩm, thực phẩm tăng cường loại người dân thường sử dụng - Cần phải cân nhắc đến nhu cầu chất dinh dưỡng tăng cường có khác nhiều tuổi, giới tình trạng sinh lý Khi bổ sung không cao đảm bảo người dân sử dụng thực phẩm không bị thừa ảnh hưởng đến sức khỏe - Chất bổ sung không ảnh hưởng tới màu sắc, mùi vị không bị thay đổi trình chế biến đảm bảo giá trị dinh dưỡng thực phẩm 4.5 Các chương trình giáo dục dinh dưỡng Mục tiêu giáo dục dinh dưỡng khuyến khích người dân tăng cường bảo vệ sức khỏe chăm sóc dinh dưỡng cho thân, gia đình cộng đồng Đánh giá thành công giáo dục dinh dưỡng tích lũy hiểu biết mà thay đổi số hành vi.: - Thay đổi số thói quen dinh dưỡng không hợp lý có hại tới sức khỏe - Tiếp cận chấp nhận biện pháp, thực phẩm cách hợp lý cho thân gia đình - Tăng cường sản xuất thực phẩm hộ gia đình - Thay đổi thực hành vệ sinh dinh dưỡng dẫn đến tình trạng dinh dưỡng Thay đổi hành vi trình, với giai đoạn nhận biết hành vi cần thiết thay đổi, quan tâm tới hành vi mới, thu nhận thông tin, đánh giá thông tin liên quan tới hành vi cần thay đổi, sau cá nhân định xem có thay đổi hành vi không, tạo lập hành vi đến giai đoạn mong muốn người khác thay đổi hành vi Các chương trình giáo dục dinh dưỡng thường phối hợp hình thức giáo dục qua truyền thông đại chúng đài, truyền hình, tranh ảnh, áp phích tư vấn trực tiếp Chương trình giáo dục dinh dưỡng cần lồng ghép với hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu, chương trình can thiệp dinh dưỡng đặc hiệu khác 4.6 Giám sát dinh dưỡng Giám sát dinh dưỡng không cung cấp thông tin vấn đề dinh dưỡng thay đổi theo thời gian, địa phương nguyên nhân dinh dưỡng Giám sát dinh dưỡng có tầm quan trọng xác định chiều hướng vấn đề dinh dưỡng với liệu cung cấp giám sát giúp đưa định tiến hành chiến lược cải thiện tình trạng dinh dưỡng Để chương trình giám sát dinh dưỡng hoạt động có hiệu công cụ phương pháp thu thập số liệu sử dụng để xác định đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhu cầu cộng đồng Những phương pháp nầy thu thập số liệu thông tin dinh dưỡng thường xuyên cộng đồng, số liệu bao gồm phần ăn, tình trạng nhân trắc dinh dưỡng, hóa sinh số liệu thực phẩm số kinh tế xã hội 4.7 Lồng ghép can thiệp dinh dưỡng với chương trình y tế Các chương trình lồng ghép tập trung cố gắng phối hợp chương trình can thiệp dinh dưỡng với chương trình y tế, nước sạch, vệ sinh môi trường kế hoạch hóa gia đình Lồng ghép can thiệp dinh dưỡng với chương trình y tế nhằm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện có hiệu cao hơn, nguyên lý chăm sóc sức khỏe ban đầu Phối hợp chương trình can thiệp dinh dưỡng với hoạt động chương trình phúc lợi khác làm tăng sức mạnh chương trình can thiệp dinh dưỡng đồng thời nâng hiệu chương trình phúc lợi Lồng ghép thể mục tiêu phối hợp hoạt động đồng thời với chương trình y tế, chăm sóc sức khỏe ban đầu, nước vệ sinh môi trường Kết phối hợp thể việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng nhu sử dụng nước giảm nguy nhiễm bệnh đường tiêu hóa nhiễm trùng Tác động phối hợp với chương trình dân số chăm sóc phụ nữ mang lại nhiều điều kiện thuận lợi thực can thiệp dinh dưỡng, cải thiện tình trạng thiếu dinh dưỡng phụ nữ vấn đề thiếu lượng trường diễn, thiếu máu vi chất - Những hoạt động phát triển cộng đồng thực theo tổ chức quyền địa phương giáo dục, y tế, dịch vụ nông nghiệp đặc biệt liên quan đến chế tổ chức quyền - Những hoạt động phát triển có mối quan hệ với cần thảo luận xây dựng với tham gia y tế, nông nghiệp, phụ nữ tổ chức đoàn thể tổ chức kinh tế cộng đồng - Người dân cộng đồng thật tham gia vào trình phát triển cộng đồng từ việc xác định nhu cầu, mạnh, đầu tư quyền lợi CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE ... hưởng, khuynh hướng vấn đề dinh dưỡng 3.2 Xây dựng mục tiêu chương trình can thiệp dinh dưỡng Mục tiêu chương trình dinh dưỡng kết cần đạt để cải thiện vấn đề dinh dưỡng giai đoạn hoạt động Dựa... khỏe ban đầu Phối hợp chương trình can thiệp dinh dưỡng với hoạt động chương trình phúc lợi khác làm tăng sức mạnh chương trình can thiệp dinh dưỡng đồng thời nâng hiệu chương trình phúc lợi Lồng... trạng dinh dưỡng để có nghiên cứu sâu - Đánh giá cần xem xét điều trị hiệu hoạt động thực tế chương trình can thiệp IV- NHỮNG CAN THIỆP VỀ DINH DƯỠNG 4.1 Bổ sung chất dinh dưỡng Các chất dinh dưỡng

Ngày đăng: 25/08/2017, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan