Phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu tổ chức hoạt động dạy học chương dao động cơ vật lý 12 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh thpt miền núi (Trang 112 - 114)

3.1.5.1. Căn cứ khả năng nắm vững kiến thức của HS khi dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh THPT miền núi

* Các dấu hiệu bên ngoài:

- Thái độ học tập của HS thể hiện ở sự tập trung chú ý, tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Số lƣợt HS tham gia phát biểu, bày tỏ ý kiến, thảo luận… - Tính kiên trì, nhẫn nại, vƣợt khó.

- Tính tích cực tìm tòi : Số lần họ c sinh trả lời câu hỏi hƣớng dẫn của GV để tìm ra cách giải quyết vấn đề của bài học.

- Kết quả tiếp thu nhanh chính xác, sáng tạo trong học tập.

* Các dấu hiệu bên trong:

- Sự tiến bộ của HS về khả năng dự đoán diễn biến các hiện tƣợng Vật lí. - Khả năng phân tích, đề xuất các phƣơng án giải quyết vấn đề, khả năng so sánh khái quát hoá các sự kiện.

- Khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tƣợng, giải các bài tập có liên quan.

Việc so sánh các năng lực đó của HS trong nhóm T/N và ĐC sẽ biết đƣợc mức độ học tập của HS, từ đó đánh giá hiệu quả về mặt định tính của một giờ học. 3.1.5.2. Căn cứ khả năng nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức.

Để đánh giá khả năng nắm vững kiến thức của HS, chúng tôi căn cứ vào điểm số của các bài KT, nội dung các bài KT đƣợc xây dựng theo ba mức độ yêu cầu cơ bản sau: - Mức độ biết: Yêu cầu HS nhớ và nhắc lại đƣợc những kiến thức kinh nghiệm đã học mà không cần phân tích, giải thích hay sử dụng những kiến thức kinh nghiệm đó.

- Mức độ thông hiểu: HS phải biết chuyển đổi giải thích, cắt nghĩa sắp xếp, diễn đạt những kiến thức kinh nghiệm đã biết theo những yêu cầu khác nhau.

- Mức độ vận dụng: Gồm có vận dụng thông thƣờng và vận dụng sáng tạo. + Với mức độ vận dụng thông thƣờng: Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức kinh nghiệm đã học vào giải quyết các tình huống quen thuộc hoặc giải các bài toán vận dụng đơn giản.

+ Với mức độ vận dụng sáng tạo: Yêu cầu HS phải biết biến đổi hoặc vận dụng kiến thức từ bối cảnh quen thuộc sang một bối cảnh mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.1.6. Xây dựng ma trận đề kiểm tra – Đánh giá, thực nghiệm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1

Một phần của tài liệu tổ chức hoạt động dạy học chương dao động cơ vật lý 12 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh thpt miền núi (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)