1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học theo trạm chương “ từ trường” vật lí 11 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của bài tập vật lí (tt)

16 174 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM - - LÊ CÔNG BẰNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP VẬT Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG HUẾ, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Cơng Bằng Demo Version - Select.Pdf SDK Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật Trường Đại học phạm, Đại học Huế quý thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật trường THPT Trương Đònh, tỉnh Tiền Giang nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn – PGS.TS Trần Huy Hoàng – người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tác giả suốt trình hình thành hoàn thiện luận văn Cuối cùng, xin gởi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập thực đề tài Huế, tháng năm 2014 Lê Công Bằng Demo Version - Select.Pdf SDK MỤC LỤC Phụ bìa i Lời cảm đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ 10 MỞ ĐẦU 12 chọn đề tài 12 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 13 Mục tiêu nghiên cứu 14 Giả thuyết khoa học 14 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Demo Version - Select.Pdf SDK Cấu trúc luận văn 16 NỘI DUNG 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 17 1.1.1 Khái niệm DHTT 17 1.1.2 Phân loại trạm 18 1.1.2.1 Phân loại theo hình thức 18 1.1.2.2 Phân loại theo vị trí trạm 20 1.1.2.4 Phân loại theo phương tiện dạy học 21 1.1.2.5 Phân loại theo vai trò trạm 22 1.1.2.6 Phân loại theo hình thức làm việc 22 1.1.2.7 Phân loại theo pha xây dựng kiến thức 22 1.1.2.8 Phân loại theo nhiệm vụ phương tiện dạy học 22 1.1.4.2 Nhược điểm 23 1.1.5 Tiêu chí đánh giá hoạt động DHTT 24 1.1.6 Xây dựng tổ chức học Vật hình thức DHTT 26 1.1.6.1 Các bước xây dựng vòng tròn học tập 26 1.1.6.2 Các qui tắc xây dựng nội dung trạm học Vật 28 1.1.6.3 Các bước tổ chức dạy theo hình thức trạm 29 1.2 Bài tập Vật vai trò tập Vật DHTT 30 1.2.1 Khái niệm tập vật 30 1.2.2 Phân loại tập vật 30 1.2.2.1 Bài tập định tính 30 1.2.2.2 Bài tập định lượng 31 1.2.2.3 Bài tập thí nghiệm 31 1.2.2.4 Bài tập đồ thị 31 1.2.2.5 Bài tập theo hình thức thể 31 1.2.3 Vai trò tập vật dạy học theo trạm 32 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.3 Tổ chức hoạt động DHTT với hỗ trợ BTVL 33 1.3.1 Tổ chức hoạt động DHTT với hỗ trợ BTVL 33 1.3.2 Quy trình tổ chức 34 1.4 Thực trạng dạy học theo hình thức trạm 34 1.4.1 Điều tra 34 1.4.2 Phân tích thực trạng 35 1.4.2.1 Thuận lợi 35 1.4.2.2 Khó khăn 35 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP VẬT 38 2.1 Cấu trúc nội dung chương “Từ trường” Vật 11 38 2.1.1 Đặc điểm nội dung chương “Từ trường” 38 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Từ trường” 39 2.1.3 Mục tiêu dạy học chương “Từ trường” Vật 11 THPT 39 2.1.3.1 Mục tiêu kiến thức 39 2.1.3.2 Mục tiêu kỹ chương “Từ trường” 42 2.2 Cấu trúc trạm chương 43 2.3 Hệ thống BTVL hỗ trợ hoạt động dạy học theo trạm 45 2.3.1 Các đặc trưng, tính chất từ trường 45 2.3.2 Lực từ trường hợp 45 2.3.3 Ứng dụng từ trường 46 2.4 Tổ chức DHTT với hỗ trợ BTVL 47 2.4.1 Bảng tổng quan trạm chương 47 2.4.2 Sơ đồ trạm dạy học 49 2.4.3 Xây dựng trạm 50 2.4.4 Kế hoạch dạy học 70 2.4.5 Tiến trình dạy học 71 2.5 Kết luận chương 80 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM PHẠM 81 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm phạm 81 3.1.1 Mục đích 81 3.1.2 Nhiệm vụ 81 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm phạm 81 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 81 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 81 3.3 Phương pháp thực nghiệm 82 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 82 3.3.2 Quan sát học 82 3.3.3 Các kiểm tra 82 3.4 Kế hoạch thực nghiệm 82 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 84 3.5.1 Đánh giá định tính 84 3.5.2 Đánh giá định lượng 86 3.5.2.1 Đánh giá tính tích cực nhóm 87 3.5.2.4 Đánh giá kết phiếu học tập 88 3.5.2.5 Đánh giá kết kiển tra tiết 91 3.6 Đánh giá chung việc tổ chức dạy học theo trạm 95 3.7 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT - STT Viết tắt Viết đầy đủ BTVL Bài tập vật DHTT Dạy học theo trạm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông 10 Demo SDKnghiệm TNVersion - Select.Pdf Thực 11 TNSP Thực nghiệm phạm 12 VL Vật Demo Version - Select.Pdf SDK - DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Trang Bảng 1.1 Mơ tả đặc tính trạm 13 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 77 Hình 3.2 Học sinh làm thí nghiệm với trợ giúp GV 80 Bảng 3.2 Đánh giá tính tích cực nhóm 80 Bảng 3.3 Đánh giá lực nhóm 80 Bảng 3.4 Đánh giá kĩ hoạt động theo nhóm 81 Bảng 3.5 Kết phiếu học tập “Các đặc trưng, tính chất từ trường” 81 Bảng 3.6 Kết phiếu học tập “Lực từ trường hợp” 82 Bảng 3.7 Kết phiếu học tập Ứng dụng từ trường” 82 Bảng 3.8 Bảng thống kê điểm số (Xi) 84 Demo - Select.Pdf SDK Bảng 3.9 Tần suất tích Version lũy 85 Bảng 3.10 Giá trị tham số đặc trưng 85 Bảng 3.11 Tổng hợp phân loại trình độ HS theo kết điểm 85 Biểu đồ 3.1 Số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu – 86 Biểu đồ 3.2 % số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu – lớp TN 86 Biểu đồ 3.3 % số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu – ĐC 86 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân bố tần suất điểm kiểm tra 85 Đồ thị 3.2 Đồ thị tần số tích lũy 86 Hình 1.1 Sơ đồ vòng tròn học tập trạm đệm 16 Hình 1.2 Sơ đồ vòng tròn học tập trạm giám sát – dịch vụ 16 Hình 1.3 Sơ đồ vòng học tập với trạm tùy chọn 15 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc logic chương từ trường 35 Hình 2.2 Sơ đồ vòng tròn học tập 46 Hình 2.2 Sơ đồ vòng tròn học tập 46 Hình 2.3 Sơ đồ vòng tròn học tập 46 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ, chiếm lĩnh kinh tế tri thức đòi hỏi người phải tự chủ, sáng tạo khoa học Sự phát triển xã hội đặt cho giáo dục nước ta phải nhanh chóng đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học nhằm tạo nguồn nhân lực khơng làm chủ tri thức, mà phải biết vận dụng tri thức vào thực tiễn sống cách sáng tạo có hiệu Trước yêu cầu đó, Đảng, Nhà nước ngành giáo dục có nhiều chủ trương, biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp sáng tạo người học.Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học…” [8] Nhà nước Việt Nam đánh giá tầm quan trọng mục tiêu Luật giáo dục điều 28.2 quy định: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp Version học, môn học, Demo bồi dưỡng phương- Select.Pdf pháp tự học, SDK khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ” [9] Từ chủ trương sách cho thấy giáo dục phải trọng đến phát triển cá nhân, khuyến khích ý thức tự lực người học Các chủ trương yêu cầu việc đổi PPDH phải tăng cường tính chủ động, tích cực rèn luyện cho HS lực duy, lực nhận thức giải vấn đề Do đòi hỏi GV phải biết khơi dậy thuộc tính tâm lý tính mò, tính ham hiểu biết tích cực học tập HS Thực tế cho thấy, HS trung tâm hoạt động dạy học em không tự nguyện khơng tích cực học tập [5] Trong số năm gần đây, thực trạng giáo dục nhà nghiên cứu giáo dục đánh giá nhiều bất cập, hạn chế Một hạn chế chưa phát huy tính tích cực HS việc tổ chức hoạt động nhận thức Việc đổi phương pháp dạy học gặp nhiều khó khăn, chưa tạo động lực, hứng thú cho HS Đây hạn chế chung cho nhiều mơn học, có mơn Vật [18] Những hình thức dạy học sử dụng dạy học đại là: Dạy học theo dự án (project learning), dạy học hợp tác (cooperatio learning), dạy học dựa vấn đề (problem based learning), dạy học giải vấn đề (learning by problem solving) Một hình thức dạy học mới, số nước giới Đức, Thụy sĩ, Anh sử dụng dạy học nhằm tăng cường hoạt động tự chủ, sáng tạo học sinh hình thức dạy học theo trạm (ger Lernstationen, gọi học theo vòng tròn (eng circuit training) Dạy học theo trạm (DHTT) hình thức dạy học mở Trong HS tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức Dạy học theo trạm không phù hợp với học nội khóa mà phù hợp với học ngoại khóa Trong học ngoại khóa, nhiệm vụ học tập hồn tồn mở rộng mức độ yêu cầu không gian học tập Với ưu điểm tiềm lớn hình thức dạy học này, việc nghiên cứu, phát triển vận dụng hình thức dạy học vật nói riêng dạy học phổ thơng nói chung cần thiết có ý nghĩa [1] Ở Viện Nam, phương pháp dạy học chưa quan tâm nghiên cứu cách thích đáng nên việc áp dụng chưa đạt hiệu cao Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học theo trạm chương Từ trường” Vật 11 Trung học phổ thơng với hỗ trợ tập vật lí” Lịch sử vấnDemo đề nghiên cứu - Select.Pdf SDK Version Hình thức dạy học theo trạm xuất từ đầu kỉ 20 dạng sơ khai Nó thức sử dụng hình thức dạy học người Anh Morgan Adamson học thể dục Tại hai ơng xây dựng vòng tròn luyện tập để giúp học sinh nâng cao thể lực thành tích cá nhân thi đấu Sau hình thức dạy học mở phát triển, phương pháp tổ chức dạy học theo vòng tròn học tập hình thành lan nhanh chóng Ở Đức trường tiểu học áp dụng có hiệu hình thức dạy học theo trạm vào dạy học Trong giai đoạn cải cách giáo dục năm 1920, Helen Packhurst đưa ý tưởng cách học tập theo vòng tròn khép kín dựa cách rèn luyện kỹ môn thể thao Sau có nhiều nhà giáo dục phát triển phương pháp tổ chức học tập như : “Kế hoạch học tập” Dalton; Karl – Heinz Hasemann, Kornelia Kott, ID 401, hội thảo nghề nghiệp việc làm, đại học kĩ thuật Munich, tháng – 2002, “Các mặt tích cực hình thức dạy học theo trạm” trình bày Folkert Schlichting hội nghị Gottingen; “học trạm trường tiểu học cách thân thiện” nghiên cứu Bauer R Tại Berlin 1997 Hầu hết vòng tròn học tập thiết kế áp dụng cho đối tượng cấp tiểu học trung học sở, xây dựng phát triển kiến thức đơn giản cho học sinh, hình thành lực cho học sinh.Việc áp dụng phương pháp tổ chức dạy học theo trạm Việt Nam chưa triển khai rộng rãi bậc trung học phổ thông Mặc dù cấp giáo dục mầm non giáo dục tiểu học, phương pháp biểu hiện, chưa trở thành phương pháp tổ chức cụ thể Vì việc nghiên cứu lý luận triển khai thực nghiệm trường phổ thông vấn đề cần thiết Gần có số cơng trình nghiên cứu vấn đề như: TS Nguyễn Văn Biên “Tổ chức học Vật phương pháp dạy học theo trạm” Hội thảo phương pháp dạy học Vật trường đại học phạm Hà Nội; Phạm Hoài Thu – Nguyễn Thị Thắm “Tổ chức học Vật phương pháp phương pháp tổ chức dạy học theo trạm” báo cáo Hội nghị Sinh viên nghiên cứu Khoa học khoa Vật 2009; luận văn thạc sĩ Lâm Thanh Vũ “Tổ chức dạy học theo trạm số kiến thức chương bảo tồn chuyển hóa lượng Vật 9”, luận văn thạc sĩ Trần Văn Nghiên “Tổ chức dạy học theo trạm số nội dung kiến thức chương Mắt – dụng cụ quang học sách giáo khoa Vật 11 nâng cao” Tuy nhiên xuất phát từ mục đích khác nên chưa có cơng trình nghiên cứu Demo Version - Select.Pdf SDK đề cặp tới việc áp dụng hình thức dạy học theo trạm chương “Từ trường” Vật 11 THPT với hỗ trợ tập Vật Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động DHTT với hỗ trợ BTVL dạy học chương từ trường Vật 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình DHTT với hỗ trợ tập vận dụng quy trình vào dạy học chương “Từ trường” Vật 11 THPT góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở luận đổi PPDH, nghiên cứu sở luận tính tích cực hoạt động nhận thức HS - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa vật 11 chương “Từ trường” - Thiết kế dạy số kiến thức chương “Từ trường” theo hình thức DHTT với hỗ trợ tập Vật - Tiến hành thực nghiệm phạm số trường THPT tỉnh Tiền Giang nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài rút kết luận cần thiết Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học theo trạm chương “Từ trường” Vật 11 THPT Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phần “Điện từ ’’ chương trình vật 11 THPT tiến hành thực nghiệm số trường THPT địa bàn tỉnh tiền Giang Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu thuyết Nghiên cứu văn kiện Đảng, sách Nhà nước với thị Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề đổi PPDH trường THPT Demo Version - Select.Pdf SDK Nghiên cứu sở tâm lý học, giáo dục học lý luận dạy học mơn theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh Nghiên cứu mục tiêu, nội dung nhiệm vụ dạy học Vật trường THPT Nghiên cứu tài liêu hướng dẫn sử dụng số PPDH phát huy tính tích cực học tập HS THPT Nghiên cứu tài liệu liên quan tới hình thức DHTT Nghiên cứu nội dung chương trình SGK Vật 11 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đàm thoại với GV, HS để tìm hiểu thực trạng việc đổi PPDH nói chung việc sử dụng hình thức dạy học theo trạm nói riêng dạy học Vật 8.3 Phương pháp thực nghiệm phạm Tiến hành TNSP số trường THPT địa bàn tỉnh Tiền Giang Quan sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động HS học học So sánh với lớp đối chứng, kết hợp với việc trao đổi ý kiến với GV môn 8.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học xử kết thực nghiệm phạm nhằm kiểm định giả thuyết thống kê khác biệt kết học tập nhóm đối tượng thực nghiệm đối chứng Cấu trúc luận văn Phần 1: MỞ ĐẦU Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở luận thực tiễn việc tổ chức DHTT với hỗ trợ tập dạy học Vật THPT Chương 2: Xây dựng tổ chức hoạt động DHTT số kiến thức chương Từ trường Vật 11 THPT với hỗ trợ tập vật Chương 3: Thực nghiệm phạm Phần 3: KẾT LUẬN Demo Version - Select.Pdf SDK TÀI LIỆU THAM KHẢO ... DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP VẬT LÍ 38 2.1 Cấu trúc nội dung chương Từ trường” Vật lí 11 ... DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức DHTT với hỗ trợ tập dạy học Vật lí THPT Chương 2: Xây dựng tổ chức hoạt động DHTT số kiến thức chương Từ trường Vật lí 11 THPT với hỗ trợ tập vật. .. trình tổ chức hoạt động DHTT với hỗ trợ BTVL dạy học chương từ trường Vật lí 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình DHTT với hỗ trợ tập vận dụng quy trình vào dạy học chương Từ trường”

Ngày đăng: 28/03/2019, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w