Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN XUÂN HÀO TỔCHỨCDẠYHỌC CHƯƠNG"NHIỆT HỌC" VẬTLÝ - TRUNGHỌCCƠSỞTHEOPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCDỰÁN Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Lý luận phươngphápdạyhọc môn Vậtlý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ CÔNG TRIÊM Huế, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Xuân Hào Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Vậtlý trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện, giảng dạy suốt hai năm qua Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, Phòng Khoa học trường Đại học Thủ Dầu Một, nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên môn vật lí trường Trunghọcsở Phú Mỹ, phòng Giáo dục thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh bình Dương nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm Và đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS TS Lê Cơng Triêm hướng dẫn tận tình thầy suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị MỞ ĐẦU Lýdo chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: 7 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phươngpháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn: gồm phần Demo Version - Select.Pdf SDK NỘI DUNG 10 ChươngCƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCDỰÁN 10 1.1 Khái niệm phươngphápDạyhọcdựán 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Lịch sử phát triển phươngphápDạyhọcdựán 10 1.2 Nội dung phươngphápDạyhọcdựán 11 1.2.1 Các giai đoạn phươngphápDạyhọcdựán 11 1.2.2 Chuẩn bị điều kiện cho việc triển khai thiết kế tiến trình dạyhọctheophươngphápDạyhọcdựán 12 1.2.2.1 Bộ câu hỏi định hướng phươngphápDạyhọcdựán 12 1.2.2.2 Thiết kế ý tưởng cho dựánphươngphápDạyhọcdựán 15 1.2.2.3 Hồ sơdạyphươngphápDạyhọcdựán 17 1.3 Bản chất phươngphápDạyhọcdựán 22 1.3.1 So sánh phươngphápDạyhọcdựándạyhọc truyền thống 22 1.3.2 Đặc điểm, chất phươngphápDạyhọcdựán 23 1.4 PhươngphápDạyhọcdựán thực tiễn 24 1.4.1 Các dạng phươngphápDạyhọcdựán 24 1.4.2 Ưu điểm khó khăn phươngphápDạyhọcdựán 25 1.4.3 PhươngphápDạyhọcdựán môn vậtlý trường trunghọcsở 26 1.5 Thực trạng nhận thức vận dụng phươngphápDạyhọcdựán 29 1.5.1 Thực trạng 29 1.5.2 Nguyên nhân 31 Chương THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠYHỌCCHƯƠNG "NHIỆT HỌC" VẬTLÝ - TRUNGHỌCCƠSỞTHEOPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCDỰÁN 33 2.1 Đặc điểm chương “Nhiệt học” Vậtlý – Trunghọcsở 33 2.2 Đề xuất chủ đề dựán cho chương “Nhiệt học” 34 2.2.1 Cách xác định chủ đề dựán môn học 34 2.2.2 Đề xuất hệ thống chủ đề dựánVậtlý 35 2.3 Chuẩn bị điều kiện cho việc triển khai thiết kế tiến trình dạyhọctheophươngphápDạyhọcdựán vận dụng cho chương "Nhiệt học" 37 2.3.1 Bộ câu hỏi định hướng 37 2.3.2 Thiết kế ý tưởng 38 2.3.3 Xây dựng hồ sơdạydựán 40 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.3.4 Xây dựng hồ sơdạydựán 45 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 52 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 52 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 53 3.4 Phươngpháp tiến hành thực nghiệm 53 3.5 Nội dung thực nghiệm 53 3.5.1 Công tác chuẩn bị 53 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm 53 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 59 3.6.1 Kết thực nghiệm mặt định tính 59 3.6.2 Kết thực nghiệm mặt định lượng 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT STT Ý NGHĨA CNTT Công nghệ thông tin PPDHDA PhươngphápDạyhọcdựán ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PP Phươngpháp PPDH Phươngphápdạyhọc QTDH Quá trình dạyhọc SGK Sách giáo khoa 10 THCS Trunghọcsở 11 TN Thực nghiệm 12 TNSP Thực nghiệm sư phạm Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (X i) kiểm tra 67 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 67 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 68 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích 68 Bảng 3.5 Bảng phân loại theohọc lực HS 69 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 70 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ điểm số kiểm tra 67 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ điểm sốtheohọc lực 69 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất điểm 68 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích 68 Sơ đồ 1.1 Các giai đoạn phươngphápDạyhọcdựán 13 Sơ đồ 1.2 Quy trình thiết kế ý tưởng 16 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU Lýdo chọn đề tài Đất nước ta bước vào công công nghiệp hoá, đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công người, nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng Chất lượng giáo dục trunghọcsở (THCS) đóng vai trò quan trọng việc tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nước [1] Nhu cầu cấp bách đổi toàn diện giáo dục phổ thông trước yêu cầu nhân lực tronggiai đoạn phát triển đất nước: hội nhập, tồn cầu hóa; người lao động phải có lực thích ứng cao kinh tế nhiều biến động, phải cóhọc vấn phổ thơng quan trọng có lực tư linh hoạt sáng tạo, lực giải vấn đề, lực làm việc nhóm, lực thuyết phục đàm phán, lực lãnh đạo… Để đổi toàn diện giáo dục phổ thơng đổi phươngphápdạyhọc Demo Version - Select.Pdf SDK (PPDH) yếu tố then chốt nhằm thực hóa đổi yếu tố khác trình giáo dục Những năm gần đây, việc đổi PPDH có bước chuyển biến tích cực nhiên chưa đồng bộ, sâu sắc nhiều lý Nhiều trường, nhiều nơi tình trạng dạy “chay” học “chay” dẫn tới việc lĩnh hội kiến thức học sinh (HS) gặp khó khăn Cùng với việc học nhiều môn khiến cho học sinh mệt mỏi, không tiếp thu kiến thức chưa nói tới việc phát huy tính sáng tạo, khám phá HS Trước thực tế đó, Nghị Trung ương 2, khóa VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phươngpháp giáo dục – đào tạo Từng bước áp dụng phươngpháp tiên tiến phươngpháp đại vào q trình dạyhọc để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phươngpháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [2] Vì năm gần đây, nhiều sở giáo dục, đặc biệt sở nghiên cứu, tìm kiếm PPDH mới, cóphươngphápdạyhọcdựán (PPDHDA) PPDHDA PPDH có nhiều khả việc bồi dưỡng lực tư linh hoạt sáng tạo, lực giải vấn đề, lực làm việc nhóm, lực thuyết phục đàm phán, lực lãnh đạo [9] PPDH phù hợp với nhiều kiến thức chương "Nhiệt học" chương trình Vậtlý 8.Vì kiến thức chương áp dụng nhiều thực tế, làm tảng cho phần khác môn vậtlý môn học khác.Tuy nhiên, kiến thức khó hiểu, mang tính áp đặt không đầu tư kỹ phươngpháp (PP) Vì lý trên, tơi chọn đề tài:"Tổ chứcdạyhọcchương "Nhiệt học" Vậtlý - Trunghọc sởtheophương phápDạyhọcdự án" Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất thiết kế đượcđược tiến trình dạyhọcdự ánchương “Nhiệt học” Vậtlý – THCS Giả thuyết khoa học Demo Version - Select.Pdf SDK"Nhiệt học" Vậtlý 8THCS theo Nếu thiết kế tiến trình dạyhọcchương PPDHDAvà tổchứcdạyhọctheo tiến trình thiết kế góp phần bồi dưỡng cho HS kỹ làm việc nhóm kỹ giải vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết PPDHDA, mối liên hệ PPDHDA việc bồi dưỡng kỹ làm việc nhóm kỹ giải vấn đề cho HS - Tìm hiểu thực trạng nhận thức vận dụng PPDHDAcủa giáo viên (GV) vậtlý thuộc số trường THCS thuộc địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Nghiên cứu đặc điểm chương"Nhiệt học"Vật lý THCS nhằm tạo sở để đề xuất hệ thống dựán cho chương thiết kế tiến trình dạyhọc cho hai dựán - Đề xuất hệ thống dựán cho chương "Nhiệt học" Vậtlý THCS - Thiết kế tiến trình dạyhọcdự ánchương "Nhiệt học" Vậtlý THCS - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu phươngán thiết kế, điều chỉnh, hoàn thiện Đối tượng nghiên cứu: - Phươngphápdạyhọcdựán - Hoạt động dạyhọcchương "Nhiệt học" Vậtlý THCS Phạm vi nghiên cứu: - Chương "Nhiệt học” Vật lý8 THCS - Một số trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Lịch sử vấn đề nghiên cứu Khái niệm dựán từ lĩnh vực kinh tế - xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo không với ý nghĩa dựán phát triển giáo dục mà sử dụng phươngpháp hay hình thức dạyhọc Khái niệm “project” sử dụng trường dạy kiến trúc - xây dựng Ý từ cuối kỷ XVI Từ tư tưởng dạyhọctheodựán lan sang Phápsố nước châu Âu khác Mỹ, trước hết trường đại học chuyên nghiệp Đầu kỷ XX, nhà sư phạm Mỹ (Woodward, Richard, j.Dewey, Demo Version - Select.Pdf SDK W.kilpatrick) xây dựng sởlý luận cho PPDHDA coi PPDH quan trọng để thực quan điểm dạyhọc lấy HS trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm dạyhọc truyền thống coi thầy giáo trung tâm Ban đầu PP dạyhọcdựán sử dụng dạyhọc thực hành môn học kỹ thuật, sau dùng hầu hết môn học khác, môn khoa học xã hội Sau thời gian phần bị lãng quên, nay,PPDHDA sử dụng phổ biến trường phổ thông đại học giới, đặc biệt nước phát triển Ở Việt Nam, đề án môn học, đề án tốt nghiệp từ lâu sử dụng đào tạo đại học Các hình thức gần gũi với dạyhọcdựán Tuy vậy, lĩnh vực lý luận dạy học, PP chưa quan tâm nghiên cứu cách thích đáng, nên việc sử dụng chưa đạt hiệu cao Trong luận văn thạc sĩ, đáng ý có luận văn “Tổ chứcdạyhọcdựán ứng dụng kỹ thuật chương “Các định luật bảo toàn” Vậtlý 10 THPT” tác giả Đỗ Phượng Hoàng Anh Trong luận văn này, tác giả đạt số kết sau: Phân tích, làm rõ sởlý luận PPDHDA Ứng dụng kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực tự lực người học; xây dựng tiến trình dạyhọcdựán ứng dụng kỹ thuật; xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực dự án, tính tích cực, tự lực HS; tổchứcdạyhọc ứng dụng kỹ thuật theo tiến trình đề xuất thực nghiệm sư phạm Ngồi ra, có luận văn “Tổ chứcdạyhọcdựán ứng dụng chương “Cơ sởNhiệt động lực học” Vậtlý 10 nâng cao kỹ thuật” tác giả Phan Thị Hà Linh Trong luận văn này, tác giả đạt số kết sau: Phân tích, làm rõ sởlý luận dạyhọcdựán ứng dụng vật kỹ thuật việc phát huy tính tích cực HS; xây dựng tiến trình dạyhọcdựán ứng dụng kỹ thuật vật lý; xây dựng câu hỏi khung chương trình ứng dụng kỹ thuật chương “Cơ sởNhiệt động lực học”; nghiên cứu đặc điểm chương; thiết kế sốdự án; tiến hành thực nghiệm sư phạm Tuy nhiên, chưa có nhiều luận văn đề xuất hệ thống dựán thiết kế tiến trình dạyhọctheo PPDHDA cho chương trình vậtlý THCS Phươngpháp nghiên cứu Demo Version - Select.Pdf SDK - Nghiên cứu lý thuyết: + Tổng hợp tài liệu liên quan đếnPPDHDA +Thiết kế tiến trình dạyhọc theoPPDHDA - Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra sơ thực trạng nhận thức vận dụng PPDHDA số trường THCS thuộc thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực dựán Những đóng góp luận văn - Đề xuất hệ thống dựánchương "Nhiệt học" - Thiết kế tiến trình dạyhọcdựán - HS tạo sản phẩm học tập (theo nhóm) trình diễn bảo vệ kết hỗ trợ CNTT - HS tạo sản phẩm vật chất 10 Cấu trúc luận văn: gồm phần MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1.Cơ sởlý luận thực tiễn phươngphápDạyhọc dựán Chương 2: Thiết kế tiến trình dạyhọcchương "Nhiệt học" theophươngphápDạyhọcdựánChương Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Demo Version - Select.Pdf SDK ... chất phương pháp Dạy học dự án 22 1.3.1 So sánh phương pháp Dạy học dự án dạy học truyền thống 22 1.3.2 Đặc điểm, chất phương pháp Dạy học dự án 23 1.4 Phương pháp Dạy học dự án thực... dạng phương pháp Dạy học dự án 24 1.4.2 Ưu điểm khó khăn phương pháp Dạy học dự án 25 1.4.3 Phương pháp Dạy học dự án môn vật lý trường trung học sở 26 1.5 Thực trạng nhận thức vận dụng phương. .. phương pháp (PP) Vì lý trên, chọn đề tài: "Tổ chức dạy học chương "Nhiệt học" Vật lý - Trung học sởtheophương pháp Dạy học dự án" Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất thiết kế đượcđược tiến trình dạy học