1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu dạy học một số kiến thức chương điện học lớp 9 trung học cơ sở theo phương pháp thực nghiệm vật lí luận văn thạc sĩ giáo dục học

78 518 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  TRẦN HUỲNH QUANG HIỆP NGHIÊN CỨU DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ĐIỆN HỌC” LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VẬT LÍ LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Vinh, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  TRẦN HUỲNH QUANG HIỆP NGHIÊN CỨU DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ĐIỆN HỌC” LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật Lí Mã số 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Thị Phú Vinh, năm 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Phạm Thị Phú – người trực tiếp động viên, định hướng đề tài hướng dẫn thực luận văn với tất tận tình trách nhiệm Quý thầy giáo, cô giáo Ban giám hiệu, quý thầy giáo, giáo khoa Vật lí, khoa Sau đại học trường Đại học Vinh Đại học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Quý thầy cô Ban giám hiệu, quý thầy giáo trường THCS Trường Sơn, quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt để thực thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè động viên, chia khó khăn để tác giả hồn thành khóa học Tác giả Trần Huỳnh Quang Hiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN : tập thí nghiệm CĐDĐ : cường độ dịng điện GV : giáo viên HĐT : hiệu điện HS : học sinh NXB : nhà xuất PPTN : phương pháp thực nghiệm SGK : sách giáo khoa THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thơng TN : thí nghiệm VL : vật lý MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu……… ………………………………………………………………… … Chương Dạy học vật lý THCS theo PPTN VL……………… ………………… 1.1 Phương pháp thực nghiệm mục tiêu dạy học mơn vật lí……………… 5 1.2 PPTN dạy học môn vật lí trường phổ thơng……………………… 1.2.1 Định nghĩa phương pháp thực nghiệm……………………………… 1.2.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm ………………………………… 1.2.3 Cấu trúc phương pháp thực nghiệm ………………………………… 1.2.4 PPTN vật lí dạy học vật lí………………………………………… 1.2.5 Các giai đoạn PPTN dạy học vật lí…………………………… 1.2.6 Các mức độ dạy học phương pháp thực nghiệm THCS……………… 13 1.2.7 Những hoạt động GV dạy kiến thức VL theo PPTN VL……… … 16 1.2.8 Những chuẩn bị cần thiết cho dạy học theo PPTN Vật lý……………… 18 1.3 Các nguyên tắc cần quán triệt thực dạy học theo PPTN Vật lý……… 19 1.4 Đặc điểm dạy học Vật lí THCS……………………………………………… 19 1.4.1 Đặc điểm chương trình vật lí THCS…………………………………… 19 1.4.2 Đặc điểm nhận thức học sinh THCS………………………………… 21 1.5 Các biện pháp hình thức dạy học theo PPTN Vật lí THCS……………… 22 1.5.1 Các biện pháp chung……………………………………………………… 22 1.5.2 Dạy học theo PPTN Vật lí học xây dựng kiến thức mới……… 23 1.5.3 Dạy học theo PPTN Vật lí thơng qua tập vật lí……………………… 24 1.5.4 Dạy học theo PPTN học thực hành TN thực hành vật lí……… 25 Kết luận chương 1…………………………………………………………………… 26 Chương Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “Điện học” lớp THCS theo PPTN vật lý………………………………………… …… 27 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Điện học” lớp ……………………………… 27 2.2 Nội dung dạy học chương “Điện học” lớp THCS…………………………… 28 2.3 Thực trạng dạy học mơn Vật lí số trường THCS quận Gò Vấp……… 29 2.4 Biện pháp khắc phục thiếu sót HS học chương “Điện học” lớp 9…… 32 2.5 Điều kiện để triển khai dạy học chương “Điện học” theo PPTN VL………… 32 2.6 Tiến trình dạy học kiến thức chương “Điện học” lớp THCS theo PPTN VL 33 2.6.1 Bài học xây dựng kiến thức mới………………………………………… 33 Giáo án “Sự phụ thuộc cđdđ vào hđt hai đầu dây dẫn”……… 33 Giáo án “Điện trở dây dẫn – Định luật Ohm”……………………… 39 2.6.2 Dạy học theo PPTN Vật lí tiết học tập vật lí…………………… 45 Bài tập thí nghiệm………………………………………………………… 45 Giáo án 3………………………………………………………………… 46 2.6.3 Bài học thực hành thí nghiệm Vật lí theo tinh thần PPTN vật lý…… 51 Giáo án “Xác định điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế”………… 51 Kết luận chương 2…………………………………………………………………… 55 Chương Thực nghiệm sư phạm…………………………………………………… 56 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm………………………………………………… 56 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm……………………………………… 56 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm………………………………………… 56 3.2.2 Thời gian thực nghiệm…………………………………………………… 56 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm……………………………………… 56 3.3 Nội dung thực nghiệm………………………………………………………… 57 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm……………………………………… 57 3.4.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá……………………………………………… 57 3.4.2 Kết thực nghiệm …………………………………………………… 58 Kết luận chương 3…………………… …………………………………………… 65 Kết luận chung…………………………………………………………………… 66 Danh mục báo liên quan đến đề tài ……………………………….…………… 68 Tài liệu tham khảo…………… …………………………………………………… 69 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.4 So sánh tính chất mức độ nhận thức học sinh nhà khoa học việc tìm tri thức …………………………… Bảng 1.5 Các mức độ dạy học PPTN VL cấp THCS………… 16 Bảng 1.6 Bảng so sánh giai đoạn PPTN với bước tiến hành giải tập thí nghiệm vật lí ………………………………… 24 Bảng 2.2 Các thí nghiệm chương “Điện học” lớp 9……………………… Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra lớp …………………………… 59 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra lớp …………………………… 60 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tham số thực nghiệm … ………………………… 61 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất điểm nhóm……………………….… 61 Bảng 3.5 61 Bảng phân số tần suất tích lũy ……………………………………… 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Chu trình nhận thức sáng tạo Razumopxki…… ……………… Sơ đồ 1.2 Quá trình nhận thức khoa học ………………………… …………… Sơ đồ 1.3 Cấu trúc PPTN nhận thức vật lí…………………….…………… Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nội dung dạy học chương “Điện học” lớp THCS…………… 28 Hình 2.3 32 Hình tranh ảnh minh họa……………………….……………………… Hình 2.4 32 Hình tranh ảnh minh họa…………………….………………………… Hình 2.5 33 Hình tranh ảnh minh họa………………….…………………………… Đồ thị 3.5 61 Đồ thị đường phân phối tần suất…………………………………….… Đồ thị 3.7 Đồ thị đường phân phối tần suất tích lũy………………….………… 64 Ở chương 2, nghiên cứu mục tiêu dạy học chương “Điện học” lớp theo chuẩn, đồng thời xây dựng mục tiêu dạy học theo định hướng nghiên cứu đề tài Từ đề điều kiện chuẩn bị nhằm dạy học theo định hướng nghiên cứu Thông qua việc thiết kế tiến trình dạy học theo định hướng nghiên cứu vận dụng tiến trình dạy học vào thực tiễn trường THCS Trường Sơn, quận Gò Vấp chúng tơi có kết luận sau: Để thiết kế tiến trình dạy học theo định hướng PPTN, ngồi việc xác định mục tiêu dạy học giáo viên cần phải chuyển nội dung dạy học thành giai đoạn PPTN cho phù hợp vừa sức với học sinh, đồng thời giáo viên cần chuẩn bị phương án nhằm hướng dẫn, định hướng giúp học sinh trải qua giai đoạn cách tự lực sáng tạo Các tiến trình xây dựng kiến thức dạy học chương “Điện học” lớp thiết kế xây dựng theo PPTN, với kế thừa phát huy ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống nhằm phát triển tính tích cực tinh thần tự lực học sinh trình học tập và nghiên cứu Tính khả thi hiệu tiến trình thiết kế kiểm tra qua thực nghiệm sư phạm trình bày chương Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài, nghĩa kiểm tra việc dạy học chương “Điện học” lớp THCS theo PPTN không? Cụ thể đánh giá tính khả thi, hiệu tiến trình dạy học soạn thảo chương tức tìm câu trả lời cho câu hỏi: giáo viên vận dụng tiến trình vào thực tế khơng? Và tiến trình dạy học học sinh có học khơng, học sinh có hứng thú học tập khơng, có giúp phát huy tư sáng tạo học sinh không? Việc trả lời câu hỏi giúp cho việc khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nghiên cứu 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành đối tượng HS hai lớp 94, đối chứng với HS hai lớp 91 93 trường THCS Trường Sơn, quận Gò Vấp, TpHCM 3.2.2 Thời gian thực nghiệm Học kỳ I năm học 2010- 2011 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Các lớp đối chứng dạy học bình thường Các lớp thực nghiệm dạy theo giáo án thiết kế, dạy theo tiến trình dạy học soạn thảo theo hướng nghiên cứu Ở lớp đối chứng sau tiết học, tự nhận xét, tự rút kinh nghiệm Ở lớp thực nghiệm sư phạm, tự nhận xét, tự rút kinh nghiệm mời tổ chuyên môn dự giờ, đánh giá, ghi nhận, rút kinh nghiệm, đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học so với mục đích, yêu cầu thực nghiệm sư phạm Cuối đợt thực nghiệm sư phạm, tiến hành cho HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm làm kiểm tra để đánh giá hiệu việc thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm 66 Hai lớp thực nghiệm tác giả trực tiếp giảng dạy theo tiến trình soạn thảo, hai lớp đối chứng tác giả trực tiếp giảng dạy theo chương trình chuẩn Các giáo viên tổ mơn dự giờ, đánh giá hoạt động giáo viên học sinh hai lớp thực nghiệm tiết học Sau tiết dạy lớp thực nghiệm tiến hành thảo luận, rút kinh nghiệm cho tiết Chúng tổ chức cho hai lớp thực nghiệm hai lớp đối chứng thực kiểm tra 45phút sau đợt thực nghiệm để đánh giá sơ kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 3.4.1.1 Đánh giá thái độ học tập học sinh Để đánh giá thái độ học tập học sinh chúng tơi dựa vào: khơng khí lớp học, số lượng học sinh tham gia phát biểu ý kiến, đề xuất phương án…, hiệu hoạt động nhóm thực hoạt động nhóm (thảo luận nhóm, thực thí nghiệm theo nhóm…), số học sinh hoàn thành tập, nhiệm vụ mà giáo viên u cầu hồn thành nhà 3.4.1.2 Tính khả thi kế hoạch giảng dạy Để đánh giá tính khả thi kế hoạch giảng dạy đề dựa vào: thời gian để chuẩn bị cho kế hoạch giảng dạy, thiết bị chuẩn bị cho kế hoạch có tính thực tiễn khơng? Các phiếu đánh giá, góp ý tiết dạy thực nghiệm 3.4.1.3 Đánh giá chất lượng hiệu tiến trình dạy học thiết kế Để đánh giá chất lượng hiệu đề tài dựa vào kết kiểm tra cuối đợt thực nghiệm học sinh Đánh giá thái độ học tập môn học sinh 3.4.2 Kết thực nghiệm 3.4.2.1 Đánh giá thái độ học tập học sinh 67 Thông qua trình theo dõi học lớp đối chứng lớp thực nghiệm, chúng tơi có nhận xét sau Học sinh lớp thực nghiệm tiếp cận với giai đoạn PPTN dù cách không tường minh, học sinh làm quen với việc dự đoán tượng đó, nêu phương án thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thí nghiệm cần thiết, lắp ráp thí nghiệm, quan sát, đo đạc đại lượng vật lí, thu thập ghi chếp số liệu thí nghiệm…và ngày kỹ học sinh lớp thực nghiệm thực nhuần nhuyễn Qua học sinh lớp thực nghiệm có khả giải vấn đề nảy sinh, khả vận dụng kiến thức biết vào tình khác tốt nhiều so với học sinh lớp đối chứng Về thái độ học sinh học: việc vận dụng PPTN vào dạy học vật lí khơng giúp học sinh nắm sâu sắc mà tạo cho học sinh niềm tin vào thân, tạo cho học sinh tự tin nói trước tập thể, có khả trình bày ý kiến cách tư mạch lạc, tiết học học sinh học tập cách nghiêm túc, say mê, tham gia hăng hái vào giai đoạn tiết học, có ý kiến sắc sảo giúp cho giáo viên phát học sinh có khả năng, có tư nhạy bén Đối với học sinh lớp đối chứng học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động theo hoạt động sách giáo khoa, tiết học khơng khí lớp khơng sơi nổi, khơng đạt hiệu cao lớp thực nghiệm, bên cạnh kỹ thực hành, phán đốn, xử lý thông tin, xử lý số liệu, phát biểu trước tập thể…của học sinh lớp đối chứng hạn chế 3.4.2.2 Tính khả thi kế hoạch giảng dạy Qua thực tế cho thấy việc chuẩn bị cho việc dạy học theo tiến trình dạy học theo PPTN cần nhiều thời gian, đầu tư nhiều so với dạy học thông thường Tuy nhiên, giáo viên nhuần nhuyễn việc chuẩn bị cho tiết học theo PPTN thời gian, cơng sức chuẩn bị giảm dần Các thiết bị, đồ dùng dạy học tối thiểu mơn Vật Lí trường THCS mặt đáp ứng yêu cầu dạy học theo PPTN 68 Các tiết dạy học theo tiến trình soạn chương 2, đánh giá cao mặt hiệu quả, khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh tích cực tham gia vào trình PPTN Việc vận dụng PPTN vào dạy học Vật Lí THCS phù hợp với chương trình với đa số giáo viên, đặc biệt giáo viên trẻ, vận dụng theo PPTN khơng khí lớp sơi nổi, có phản hồi từ phía học sinh 3.4.2.3 Đánh giá chất lượng hiệu đề tài Các kiểm tra sau thực nghiệm giáo viên chấm theo thang điểm 10 theo đáp án Bài kiểm tra thực lớp đối chứng thực nghiệm, kết điểm số thông kê bảng sau Bảng 3.1 3.2: Thống kê kết kiểm tra lớp Điểm 10 Tổng Điểm Nhóm lớp thực nghiệm (TN) 92 94 0 0 0 11 14 7 45 48 Nhóm lớp thực nghiệm (TN) 0 17 25 13 15 Nhóm lớp đối chứng (ĐC) 91 93 0 6 13 10 11 3 0 48 46 Nhóm lớp đối chứng (ĐC) 12 13 22 21 69 10 Tổng 93 94 Để so sánh chất lượng kiến thức học sinh thông qua việc so sánh kết kiểm tra, sử dụng đại lượng sau: X , δ , δ ,V Trong X : trung bình cộng điểm số kiểm tra nhóm, đại lượng đặc trưng cho tập trung điểm số mà nhóm đạt X = N N ∑f X i =1 i i với Xi số điểm số, fi tần số điểm số X i, N tổng số học sinh nhóm δ phương sai δ2 độ lệch chuẩn δ δ2 tham số đo mức phân tán số liệu quanh giá trị trung bình X , δ nhỏ số liệu phân tán δ2 = N fi ( X i − X )2 ∑ N − i =1 δ = δ2 V hệ số biến thiên mức độ phân tán V = δ 100% X Bảng 3.3 : Bảng tổng hợp tham số X Nhóm lớp TN Nhóm lớp ĐC 6,41 4,97 δ2` 2,96 3,32 δ 1,72 1,82 V (%) 26,83 36,62 Để thấy rõ tỉ lệ học sinh đạt mức điểm khác nhau, lập bảng phân phối tần suất Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất điểm nhóm Điểm Nhóm lớp thực nghiệm (TN) 0 5.4 6.5 Nhóm lớp đối chứng (ĐC) 1.1 9.6 12.8 13.8 70 18.3 23.4 26.9 22.3 14.0 7.4 16.1 6.4 9.7 3.2 10 3.2 Từ bảng số liệu trên, tiến hành vẽ đồ thị đường phân phối tần suất Để biết học sinh đạt từ điểm trở lên ta cộng dồn tần suất điểm số Xi với tất tần số điểm nhỏ Xi Đồ thịBảng 3.5 3.6 Đồ thị đường tần lũy suất Bảng phân phân số tần phối suất tích Điểm Nhóm lớp thực nghiệm (TN) Nhóm lớp đối chứng (ĐC) 0 1.1 10.7 5.4 23.5 11.9 37.3 30.2 60.7 57.1 83.0 71.1 90.4 87.2 96.8 96.9 100 10 100 Từ bảng số liệu tiến hành xẽ đồ thị đường phân phối tần suất tích lũy Đồ thị 3.7 Đồ thị đường phân phối tần suất tích lũy 71 Đánh giá định lượng kết quả: Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ so với lớp đối chứng nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình thực nghiệm nhỏ Đồ thị đường phân bố tần suất tần suất lũy tích lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường phân bố tần suất tần suất lũy tích lớp đối chứng, chứng tỏ cho thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so với đối chứng Qua kết phân tích định lượng định tính, chúng tơi nhận thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Điều chứng minh khả tiếp thu, ghi nhớ vận dụng kiến thức lớp thực nghiệm tốt so với lớp đối chứng Qua chứng minh tính hiệu quả, tính khả thi tiến trình dạy học mà thiết kế, đồng thời khẳng định vai trị PPTN vật lí việc dạy học mơn vật lí Để đánh giá kết có ý nghĩa mặt phương pháp dạy học hay không? Nghĩa kết đạt tác động nội dung biện pháp dạy học ngẫu nhiên mà có, chúng tơi tiến hành kiểm định thống kê sau: Chọn giả thuyết H0 : khác biết giá trị trung bình X TN = 6,41 X ĐC = 4,97 khơng có ý nghĩa, nghĩa là ngẫu nhiên mà kết khác 72 Giả thuyết H1: khác biết giá trị trung bình X TN = 6,41 X ĐC = 4,97 có ý nghĩa, nghĩa khác biệt nội dung, biện pháp phương pháp Sự thống kê kiểm định t tính theo cơng thức sau đây: t= X TN − X ĐC 2 δ TN δ ĐC + N TN N ĐC 2 Trong X TN = 6,41 X ĐC = 4,97 ; δ TN = 2,96 δ ĐC = 3,32 ; NTN=93 NĐC=94 Thay vào công thức ta được: t= 6,41 − 4,97 2,96 3,32 + 93 94 = 5,54 Ta chọn xác suất sai lầm α=0,05 Theo bảng phân phối Student với α=0,05 t=5,54 ta có t α=1,96 Như t> tα giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 công nhận với độ tin cậy 95%, ta kết luận khác biệt kết học tập nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm có ý nghĩa, tác động nội dung biện pháp phương pháp khơng phải ngẫu nhiên mà có Như phương pháp dạy học lớp thực nghiệm thật hiệu phương pháp dạy học lớp đối chứng 73 Kết luận chương Từ nhận xét phân tích số liệu cho phép khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Các kết thực nghiệm chứng tỏ: − Các phương án dạy học soạn thảo có tính khả thi áp dụng vào thực tế Khi tiến hành áp dụng phương án dạy học vào thực tế học sinh đặt vào vị trí người nghiên cứu khoa học để xây dựng kiến thức vật lí thân em theo giai đoạn PPTN vật lí nên tạo khơng khí học sơi nổi, học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập, phát huy tính tư sáng tạo học sinh trình học tập − Trong trình học tập theo phương án soạn thảo học sinh thể suy nghĩ mình, trao đổi, tranh luận Điều đó, giúp em tự tin hơn, động Đồng thời qua học sinh dễ dàng nhận sai lầm tư duy, từ người giáo viên kiểm sốt sai lầm học sinh để kịp thời sửa chửa − Tuy nhiên để dạy học theo phương án soạn thảo địi hỏi người giáo viên phải có đầu tư thời gian công sức, số lượng học sinh lớp học phải không 45 học sinh kết dạy học theo PPTN đạt hiệu Tóm lại, việc vận dụng PPTN vào dạy học vật lí trường Trung học sở làm tiết học sôi hơn, tạo hứng học tập cho học sinh mà 74 giúp học sinh thấy rõ ý nghĩa môn học thực tiễn nào, đồng thời khắc sâu kiến thức giúp học sinh phát huy tốt sáng tạo học tập KẾT LUẬN CHUNG Trong trình thực đề tài, thực mục đích nghiên cứu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đạt kết sau đây: Về mặt lý luận Đã tìm hiểu làm rõ sở lý luận PPTN dạy học vật lí, vị trí PPTN mục tiêu dạy học vật lí cấp THCS, mức độ, giai đoạn PPTN dạy học vật lí cấp THCS, từ khẳng định vai trò PPTN dạy học mơn Vật lí PPTN vật lí áp dụng vào tiết học: tiết học xây dựng kiến thức mới, tiết học tập vật lí – có sử dụng tập thí nghiệm, tiết thực hành vật lí Về mặt ứng dụng thực tiễn Đã tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Điện học” lớp trường THCS quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Từ kết tìm hiểu chúng tơi nêu khó khăn, thiếu sót, đề biện pháp nhằm khắc phục hạn chế học sinh tiếp cận chương “Điện học” lớp Đã tìm hiểu mục tiêu dạy học, nội dung dạy học chương “Điện học” lớp từ chúng tơi đề điều kiện cần thiết để triển khai dạy học chương “Điện học” lớp theo PPTN vật lí Đề xuất tiến trình dạy học chương “Điện học” lớp theo PPTN vật lí, thực nghiệm cho thấy tính hiệu quả, khả thi tiến trình dạy học 75 Dựa vào sở lý luận PPTN vật lí thực nghiệm sư phạm chúng tơi rút khẳng định sau: − Việc áp dụng PPTN vật lí vào dạy học vật lí trường THCS cách linh hoạt cần thiết − Điều kiện sở vật chất trường THCS đáp ứng yêu cầu vận dụng PPTN vào dạy học mơn vật lí, nhiên địi hỏi nỗ lực nhiều từ phía giáo viên − Việc vận dụng PPTN thường xuyên vào dạy học vật lí giúp học sinh khơng phát huy tối đa tư sáng tạo, tiếp thu kiến thức cách chủ động, niềm đam mê khoa học u thích mơn vật lí mà giúp em học sinh phát triển cách toàn vẹn Vậy việc vận dụng PPTN vào dạy học Vật lí cách thường xuyên khả thi cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo, góp phần vào mục tiêu đào tạo hệ đáp ứng công công nghiệm hóa, đại hóa Đảng Nhà Nước ta đề Kiến nghị hướng phát triển đề tài Về thiết bị dạy học: thí nghiệm giai đoạn quan trọng PPTN vật lí, trang thiết bị dạy học cần đảm bảo tính xác đầy đủ số lượng Hằng năm phải có bảo trì, sửa chữa thay nhằm đảm bảo số lượng chất lượng trang thiết bị thí nghiệm Cơ cấu lớp học: sỉ số lớp học không 50 học sinh lớp học vận dụng PPTN vật lí vào dạy học đạt kết cao Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm cần thiết cho việc dạy học PPTN tiết tập việc tự học nhà Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng cho hoàn chỉnh Hướng phát triển đề tài: đề tài phát triển tiếp, hi vọng xây dựng đầy đủ sở lý luận cho việc vận dụng PPTN vật lí vào chương, lớp THCS, xây dựng hoàn thiện hệ thống tập thí nghiệm cho chương chương trình Vật lí cấp THCS 76 Cuối cùng, chúng tơi hi vọng luận văn tài liệu tham khảo giáo viên, sinh viên ngành vật lí dạy học PPTN, góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học DANH MỤC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trần Huỳnh Quang Hiệp, Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh Trung học sở theo phương pháp thực nghiệm vật lý xây dựng kiến thưc mới, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt 10/2011, trang 26, 27 (Xem phụ lục ) 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Nguyệt Anh (2009), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm vật lý cho học sinh dạy học số kiến thức chương “ Chất Khí” vật lý 10, chương trình chuẩn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật lý, tài liệu dùng cho học viên cao học ngành vật lý, Nghệ An Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu, Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở-Mơn Vật lí, Nxb Giáo dục Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Mỹ Hảo, Lê Minh Hà, Thiết kế giảng Vật lí Trung học sở (2005), Nxb Hà Nội Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan, Bài tập nâng cao vật lý 9, Sách tham dự thi viết sách tập sách tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo Đoàn Duy Hinh- Nguyễn Phương Hồng – Vũ Trọng Rỹ- Lương Việt Thái, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Vật lý Trung học sở, Nxb Giáo dục Hoàng Thái Hóa (2009), Vận dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học phần Quang học vật lí 11 chương trình bản, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Đào Hữu Hồ (2006), Xác suất thống kê, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 10 Hà Văn Hùng (1997), Các phương tiện thí nghiệm dạy học vật lý, tài liệu giảng dùng cho học viên cao học, Đại học Vinh 11 Hà Văn Hùng – Lê Cao Phan , Tổ chức hoạt động thí nghiệm vật lý tự làm trường Trung học sở, Sách tham dự thi viết sách tập sách tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo Dục 12 Nguyễn Quang Lạc (1995), Didactic Vật lý, Đại học Vinh 13 Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Vinh 14 Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học vật lý, Đại học Vinh 15 Mai Lễ - Nguyễn Xuân Khoái, Đổi phương pháp dạy giải tập vật lý Trung học sở, Sách tham dự thi sách tập sách tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục 16 Lênin V.I (1981), Lênin tồn tập – Tập 29 Bút kí triết học, Nxb Tiến bộ, Matxơva 17 Ngô Diệu Nga, Chiến lược dạy học vật lí trường phổ thơng,ĐHSP Hà Nội 18 Phạm Thị Phú (1998), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học học lớp 10 phổ thông trung học, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh 19 Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hoá phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Bài giảng dùng cho học viên cao học, Đại học Vinh 20 Phạm Thị Phú-Nguyễn Đình Thước (2000), Bài giảng logic học dạy học Vật lý, Bài giảng dùng cho học viên cao học, Đại học Vinh 21 Vũ Quang, Đoàn Huy Hinh, Nguyễn Văn Hịa, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm, Sách Vật lí 9,Nxb Giáo dục 22 Vũ Quang, Đồn Huy Hinh, Nguyễn Văn Hịa, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm, Sách Giáo viên Vật lí 9,Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Đức Thâm(2005), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh dạy học vật lí trường Trung học phổ thơng 24 Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư cho học sinh dạy học vật lý, Bài giảng dùng cho học viên cao học, Đại học Vinh 25 Nguyễn Đình Thước, Những tập sáng tạo vật lý Trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ... dạy học số kiến thức cụ thể chương ? ?Điện học? ?? lớp theo định hướng PPTN Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ĐIỆN HỌC” LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VẬT... cho học sinh khối phương pháp thực nghiệm thông qua việc dạy chương ? ?Điện học? ?? 12 Với lý trên, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu dạy học số kiến thức chương ? ?Điện học? ?? lớp Trung học sở theo phương pháp thực. .. tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ chương ? ?Điện học? ?? lớp Logic phát triển nội dung kiến thức chương theo SGK hành Nội dung học chương ? ?Điện học? ?? lớp Thực trạng dạy học vật lí, dạy học chương “Điện

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Nguyệt Anh (2009), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm vật lý cho học sinh khi dạy học một số kiến thức chương “ Chất Khí” vật lý 10, chương trình chuẩn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm vật lý cho học sinh khi dạy học một số kiến thức chương “ Chất Khí” vật lý 10, chương trình chuẩn
Tác giả: Vũ Thị Nguyệt Anh
Năm: 2009
2. Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật lý, tài liệu dùng cho học viên cao học ngành vật lý, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật lý
Tác giả: Trần Hữu Cát
Năm: 2004
3. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở-Môn Vật lí, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở-Môn Vật lí
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
5. Nguyễn Mỹ Hảo, Lê Minh Hà, Thiết kế bài giảng Vật lí 9 Trung học cơ sở (2005), Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Vật lí 9 Trung học cơ sở (2005)
Tác giả: Nguyễn Mỹ Hảo, Lê Minh Hà, Thiết kế bài giảng Vật lí 9 Trung học cơ sở
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2005
6. Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan, Bài tập cơ bản và nâng cao vật lý 9, Sách tham dự cuộc thi viết sách bài tập và sách tham khảo của Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập cơ bản và nâng cao vật lý 9
7. Đoàn Duy Hinh- Nguyễn Phương Hồng – Vũ Trọng Rỹ- Lương Việt Thái, Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lý Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lý Trung học cơ sở
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Hoàng Thái Hóa (2009), Vận dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học phần Quang học vật lí 11 chương trình cơ bản, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học phần Quang học vật lí 11 chương trình cơ bản
Tác giả: Hoàng Thái Hóa
Năm: 2009
9. Đào Hữu Hồ (2006), Xác suất thống kê, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất thống kê
Tác giả: Đào Hữu Hồ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
10. Hà Văn Hùng (1997), Các phương tiện thí nghiệm dạy học vật lý, tài liệu bài giảng dùng cho học viên cao học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương tiện thí nghiệm dạy học vật lý
Tác giả: Hà Văn Hùng
Năm: 1997
11. Hà Văn Hùng – Lê Cao Phan , Tổ chức hoạt động thí nghiệm vật lý tự làm ở trường Trung học cơ sở, Sách tham dự cuộc thi viết sách bài tập và sách tham khảo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động thí nghiệm vật lý tự làm ở trường Trung học cơ sở
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
13. Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1995
14. Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học vật lý
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1997
15. Mai Lễ - Nguyễn Xuân Khoái, Đổi mới phương pháp dạy và giải bài tập vật lý Trung học cơ sở, Sách tham dự cuộc thi sách bài tập và sách tham khảo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy và giải bài tập vật lý Trung học cơ sở
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Lênin V.I (1981), Lênin toàn tập – Tập 29. Bút kí triết học, Nxb Tiến bộ, Matxơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lênin toàn tập – Tập 29. Bút kí triết học
Tác giả: Lênin V.I
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1981
17. Ngô Diệu Nga, Chiến lược dạy học vật lí ở trường phổ thông,ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược dạy học vật lí ở trường phổ thông
18. Phạm Thị Phú (1998), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 phổ thông trung học, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 phổ thông trung học
Tác giả: Phạm Thị Phú
Năm: 1998
19. Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hoá phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Bài giảng dùng cho học viên cao học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hoá phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý
Tác giả: Phạm Thị Phú
Năm: 2007
20. Phạm Thị Phú-Nguyễn Đình Thước (2000), Bài giảng logic học trong dạy học Vật lý, Bài giảng dùng cho học viên cao học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng logic học trong dạy học Vật lý
Tác giả: Phạm Thị Phú-Nguyễn Đình Thước
Năm: 2000
21. Vũ Quang, Đoàn Huy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm, Sách Vật lí 9,Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Vật lí 9
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w