ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG VĂN SƢ̣ TỔ CHƢ́C DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THƢ́C CHƢƠNG “ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO PHƢƠNG PHÁP LAMAP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG VĂN SƢ̣ TỔ CHƢ́C DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THƢ́C CHƢƠNG “ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO PHƢƠNG PHÁP LAMAP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Hƣơng Trà HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………………………………………………… i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt…………………………………… ii Danh mục bảng………………………………………………………… iii Danh mục biểu đồ……………………………………………………… iiii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài………………………………………………… ……… Lịch sử nghiên cứu………………………… …………………………… Mục đích nghiên cứu………… …………… ……… ………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………… ……………… Mẫu khảo sát………………………………………… ………………… Vấ n đề nghiên cứu……………………………… ……………………… Giả thuyết nghiên cứu……………………………… ………………… Luâ ̣n cứ lý thuyế t……………………………… ……………………… 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liê ̣u……………………………… …… 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiê ̣m 8.3 Điề u tra, khảo sát……………………………… ……………………… 8.4 Phương pháp chuyên gia……………………………… ……………… Dự kiế n luâ ̣n cứ……………………………… ………………………… 9.1 Phương pháp nghiên cứu……………………………… …………… 9.2 Luận cứ thực tế ……………………………… …………… 10 Cấ u trúc luâ ̣n văn……………………………… …………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO LAMAP……… 1.1 LAMAP gì? ……………………………… …………… 1.1.1 Lịch sử đời……………………………… …………… 1.1.2 Các nguyên tắc của dạy học LAMAP…… …………… 1.2 Cơ sở lí luâ ̣n da ̣y ho ̣c và sở tâm lí ho ̣c… …………… 10 1.2.1 Cơ sở lí luận… …………… 10 1.2.2 Cơ sở tâm lí học.…………… 12 1.2.3 Các thuyết học tập 16 1.3 Tiế n trình da ̣y ho ̣c theo LAMAP 18 1.3.1 Cơ sở sư phạm của tiến trình dạy học 18 1.3.2 Các bước của tiến trình dạy học theo LAMAP……………………… 19 1.3.3 Mối quan hệ phương pháp LAMAP với các phương pháp dạy học khác 21 1.4 Vai trò của giáo viên và ho ̣c sinh LAMAP 23 1.4.1 Vai trò của giáo viên 23 1.4.2 Vai trò của học sinh 24 1.5 Vai trò của thí nghiê ̣m LAMAP 24 1.6 Vai trò của vở thí nghiê ̣m LAMAP 25 1.7 Điề u kiê ̣n vâ ̣n du ̣ng phương pháp da ̣y ho ̣c theo LAMAP 27 1.7.1 Lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp LAMAP 27 1.7.2 Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học phương pháp LAMAP 27 1.8 Những thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn áp du ̣ng LAMAP 29 1.8.1 Thuận lợi 29 1.8.2 Khó khăn 29 Kết luận chương 30 Chƣơng 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌ NH DẠY HỌC THEO PP LAMAP NỘI DUNG KIẾN THƢ́C CHƢƠNG “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ 9………… 31 2.1 Tổng quan nô ̣i dung kiế n thức chương “Điê ̣n ho ̣c” Vâ ̣t lí 9………… 31 2.1.1 Cấu trúc nội dung kiế n thức chương “Điê ̣n học” ……………… 31 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ ………………………………………… 31 2.2 Tìm hiểu thực tế dạy học nợi dung kiến thức chương “Điện học”… 32 2.2.1 Mục đích điều tra…………………………………………………… 32 2.2.2 Phương pháp điề u tra……………………………………………… 33 2.2.3 Kế t quả điề u tra…………………………………………………… 33 2.3 Thiế t kế tiế n triǹ h da ̣y ho ̣c theo phương pháp LAMAP kiế n thức chương “Điê ̣n ho ̣c” Vâ ̣t lí 9………………………………………………… 37 2.3.1 Bài học 1: Điện trở của dây dẫn, định luật Ôm…………………… 37 2.3.2 Bài học 2: Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song…………… 43 2.3.3 Bài học 3: Biến trở………………………………………………………… 49 2.3.4 Bài học 4: Công suấ t điê ̣n, Điện năng, Cơng của dịng điện……… 56 2.3.5 Bài học 5: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện……………………… 60 Kết luận chƣơng 2………………………………………………………… 65 Chƣơng 3: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM …………………………… 66 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm……………………………………… 66 3.2 Đối tượng thực nghiệm………………………………………………… 66 3.3 Phương pháp thực nghiệm…………………………………………… 66 3.4 Thời điể m thực nghiê ̣m………………………………………………… 67 3.5 Những khó khăn gă ̣p phải và cách khắ c phu ̣c làm thực nghiê ̣m sư phạm……………………………………………………………………… 67 3.6 Diễn biến kết thực nghiệm sư phạm………………………… 67 3.6.1 Tiêu chí đánh giá…………………………………………………… 67 3.6.2 Diễn biến quá trình thực nghiệm sư phạm………………………… 68 3.6.3 Phân tích kế t quả thực nghiê ̣m về mặt ̣nh tính 82 3.6.4 Phân tích kế t quả thực nghiê ̣m về mặt ̣nh lượng 84 Kết luận chƣơng 3………………………………………………………… 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ̣……………………………………… 91 DANH MỤC CÁC TÀ I LIỆU THAM KHẢO…………………………… 92 PHỤ LỤC……………………………………………………… 94 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TĂT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TN Thực nghiệm TBDH Thiết bị dạy học 10 PP Phương pháp 11 PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực 12 LAMAP La main la pâte TT DANH MỤC BẢNG Tên bảng TT Bảng 3.1: Thống kê điểm kiểm tra Bảng 3.3: Các tham số đặc trưng Bảng 3.2: Xử lí kết để tính tham số Bảng 3.3: Bảng phân bố tần suất suất lũy tích hội tụ lùi DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Tên đồ thị Đồ thị 3.2: Đồ thị đường phân phối tần suất lũy tích hội tụ 𝑤( Đồ thị 3.1: Đồ thị đường phân phối tần suất ) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đứng trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ cuộc sống , giáo dục của nhiều quốc gia nói chung đó có Việt Nam trở nên lạc hậu và chậm với sự tiến bộ của khoa học và cuộc sống Thời đa ̣i ngày là thời kì hô ̣i nhâ ̣p kinh tế tri thƣ́c toàn cầ u , vì thế trƣớc thách thức đổi mới , phát triển chúng ta cầ n phải có nhƣ̃ng ngƣời đô ̣ng , chủ động , sáng tạo có lực giải quyế t các vấ n đề cấ p thiế t , phƣ́c ta ̣p Trƣớc thƣ̣c tiễn đó đă ̣t mu ̣c tiêu phải đổ i mới nề n giáo du ̣c về mo ̣i mă ̣t , đó tro ̣ng tâm là phƣơng pháp da ̣y ho ̣c Nhiê ̣m vụ này đặc biệt quan trọng vì nó có vai trò , vị trí quyết định đến sự phát triển v à nâng cao chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c Hô ̣i nghi ̣Ban chấ p hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII đã chỉ rõ : “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo , khắ c phục những hạn chế của cách dạy truyề n thố ng, chú trọng rèn luyện nếp tư sáng tạo của người học Từng bước áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại vào quá trình giáo dục để bồi dưỡng cho học sinh lực độc lập , tự chủ, sáng tạo giải quyết vấn đề” Thƣ̣c tiễn giáo dục th ực đổi mới phƣơng pháp dạy học ở hầu hết các cấp học Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c ở phổ thông hƣớng tới các hoa ̣t đô ̣ng da ̣y và ho ̣c tích cƣ̣c, sáng tạo , chủ động , có tinh thần hợp tác , thân thiê ̣n ; tạo niềm tin , hƣ́ng th ú ho ̣c tâ ̣p , tƣ̀ng bƣớc khắ c phu ̣c nhƣ̃ng nhƣơ ̣c điể m của cách da ̣y và ho ̣c truyề n thố ng dầ n chuyể n theo hƣớng da ̣y ho ̣c tić h cƣ̣c Luâ ̣t giáo du ̣c 2005 : Điều – Yêu cầu về nội dung, phƣơng pháp giáo dục Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên 10 Thƣ̣c tế chúng ta thƣ̣c hiê ̣n đổ i mới nô ̣i dung và PPDH ở hầ u hế t các cấ p học PPDH ở bâ ̣c phổ thông phải hƣớng tới hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p tić h cƣ̣c , chủ động sáng tạo , thói quen và khả tự học , tinh thầ n hơ ̣p tác , tạo niềm tin , niề m vui hƣ́ng thú, thay đổ i lố i da ̣y ho ̣c truyề n thu ̣ mô ̣t chiề u bằ ng da ̣y ho ̣c theo phƣơng pháp dạy học tích cực Trong thời gian công tác ta ̣i trƣờng phổ thông , nhâ ̣n thấ y viê ̣c đổ i mới phƣơng pháp dạy học để ta ̣o hƣ́ng thú ho ̣c tâ ̣p , phát huy trí lƣ̣c của ho ̣c sinh còn khá nă ̣ng về hình thƣ́c và mang tính chấ t phong trào , chƣa thƣ̣c sƣ̣ gắ n với công viê ̣c giảng dạy hàng ngày của giáo viên Học sinh cố học theo những gì cha mẹ , thầ y cô ép buô ̣c nên tiń h tƣ̣ g iác, đô ̣c lâ ̣p, tƣ̣ chủ ho ̣c tâ ̣p còn rấ t ̣n chế Đặc biê ̣t sƣ̣ sáng ta ̣o của ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p đã bi ̣ha ̣n chế khá lớn , chủ yếu ôn luyện theo mô ̣t mô đun sẵn có mà thầ y cô đã cung cấ p Việc hình thành cho học sinh một thế giới quan khoa học và niềm say mê khoa học, sáng tạo là một mục tiêu quan trọng của giáo dục đại mà nền kinh tế tri thức dần dần chiếm ƣu thế tại các quốc gia thế giới LAMAP (Bàn tay nặn bột) là một phƣơng pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy các kiến thức khoa học tự nhiên , đặc biệt là đối với bậc tiểu học và trung học sở , học sinh ở giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ các kiến thức khoa học , hình thành các khái niệm bản về khoa học Song LAMAP ƣ́ng du ̣n g da ̣y ho ̣c các môn khoa ho ̣c ở Viê ̣t Nam còn rấ t hạn chế nếu không nói là bị lãng quên Mă ̣c dù là phƣơng pháp tốt, nhƣng chƣa có “đất” để ứng dụng Đứng trƣớc tình hình trên, đã ma ̣nh da ̣n cho ̣n nghiên cƣ́u đề tài: Tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương “Điện học” Vật lí - Trung học sở theo phương pháp LAMAP Lịch sử nghiên cứu Từ 1996 phƣơng pháp LAMAP Viện Hàn lâm Pháp khởi xƣớng Ông Pie Giôliô Quiri, Viện sĩ viện Hàn lâm Pháp (cháu ngoại của nhà bác học Marie Quiri) lần đầu tiên sang Việt Nam với vai trò tham gia phổ biến phƣơng pháp cho biết: Việc đƣa phƣơng pháp này bắt nguồn từ thực trạng xuống cấp về chất lƣợng của những sinh viên ngành khoa học tự nhiên ở Pháp thời gian trƣớc Với phƣơng pháp Lamap, Viện Hàn lâm Pháp mong muốn mang đến một hội để ngƣời học tiếp cận khoa học các bài học thực tiễn chứ không phải một bài 11 Đồ thị 3.2: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất lũy tích hợi tụ 𝑤( ) * Đánh giá kết quả: - Điểm trung bình lớp TN (8,22) cao lớp đối chứng (7,88) - Độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp TN nhỏ lớp đối chứng hệ số biến thiên VTN= 6,08 % < VĐC= 8,35 % - Đƣờng tần suất lũy tích hội tụ lùi của lớp TN nằm bên phải và ở dƣới đƣờng tần suất lũy tích hội tụ lùi của lớp ĐC, chứng tỏ khả nắm vững và vận dụng kiến thức của học sinh lớp TN tốt lớp ĐC Song các kết quả có thực sự áp dụng dạy học theo LAMAP mang lại hay không? Các số liệu có đáng tin cậy không? Chúng áp dụng kiểm định thống kê toán học Đầu tiên, ta kiểm định sự khác của các phƣơng sai và Với mức ý nghĩa α = 3% Giả thiết H0: Sự khác của hai phƣơng sai của hai lớp là không có ý nghĩa H1: Sự khác của hai phƣơng sai của hai lớp là có ý nghĩa Đại lƣợng kiểm định là: F = Lập các giả thiết Chọn thống kê Z= H0: F= F0= 0,34 97 H1 : F > F X có phân phối chuẩn, suy Z ~ N(0,1) α = 3% Từ P(Z>zα) = α = 0,03 => zα= 1,62 n= z= Độ lệch chuẩn là = 1,72 1,526 suy z < zα chƣa có sở để bác bỏ giả thuyết H0 Vậy sự khác giữa các phƣơng sai là không có ý nghĩa Tiếp theo, kiểm định sự khác của hai giá trị trung bình với phƣơng sai nhƣ Chọn mức ý nghĩa α = 2,5% (xác suất sai lầm) Giả thiết H0: ( , tức là sự khác giữa hai giá trị trung bình là không có ý nghĩa Giả thiết H1: ( , sự khác giữa hai giá trị trung bình là có ý nghĩa Đại lƣợng kiểm định: T= Với NA, NB là tổng số học sinh của lớp đối chứng, lớp thực nghiệm Với S = = 1,5 Do đó, T = 26,74 Vì tổng số học sinh hai lớp NA+ NB = 85 > 60 nên ta tra bảng phân phối chuẩn với mức ý nghĩa là α = 2,5% tìm đƣợc Tα = 2,368 Vì T > Tα nên bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thiết H1, tức sự khác giữa hai giá trị trung bình là có ý nghĩa Nhƣ vây, qua kết quả kiểm định có thể kết luận: Điểm trung bình của lớp thực nghiệm thực sự cao lớp đối chứng Tức là phƣơng pháp mới thực sự đem lại hiệu quả cao so với phƣơng pháp cũ Tóm lại, qua phân tích kết quả thực nghiệm, có thể nhận thấy khả nắm vững kiến thức của học sinh lớp TN cao lớp ĐC Qua đó có thể khẳng định học sinh học theo tiến trình của LAMAP có khả tiếp thu kiến thức tốt hơn, học sâu hơn, thoải mái hơn, hiệu quả 98 Kết luận chƣơng Qua thực nghiệm sƣ phạm và thông qua trao đổi, thảo luận, lấy ý kiến của giáo viên và học sinh, cứ vào kết quả kiểm tra, kết quả kiểm định thống kê, chúng đã giải quyết đƣợc những vấn đề sau: Tiến trình dạy học đƣợc thiết kế tƣơng đối phù hợp với thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thông và phù hợp với thực tế học sinh Với hệ thống câu hỏi vấn đề vừa sức với học sinh đã làm cho các em tích cực, tự giác học tập, kích thích đƣợc sự hứng thú và tính tích cực giải quyết vấn đề quá trình học tập Tổ chức dạy học theo LAMAP chúng thấy học sinh quá trình học tập đƣợc trao đổi, thảo luận, suy nghĩ và bảo vệ ý kiến của mình tạo môi điều kiện hợp tác làm việc nhóm giữa học sinh Các phân tích thực nghiệm cho thấy, phƣơng pháp dạy học mà đã soạn thảo bƣớc đầu đem lại hiệu quả việc nâng cao chất lƣợng dạy học Điều đó cho thấy PP LAMAP có thể linh hoạt áp dụng vào thực tiễn với các phƣơng pháp dạy học tích cực khác góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục Trong thực chúng thấy còn số mặt hạn chế, đó là: Giáo viên phải mất nhiều công sức chuẩn bị phƣơng tiện dạy học, tiến trình dạy học…Đặc biệt quá trình tổ chức dạy học mất nhiều thời gian so với cách dạy học truyền thống Phƣơng pháp này đòi hỏi giáo viên phải có lực tổ chức, quản lí và xử lí tình huống tốt Học sinh phải làm việc tích cực hầu hết các em còn thói quen học tập cũ Đối tƣợng thực nghiệm còn ít 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾ N NGHI ̣ Kết luận Từ kết quả nghiên cứu đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, chúng đã giải quyết đƣợc những vấn đề về lý luận và thực tiễn nhƣ: - Làm rõ sở lý luận và so sánh PP LAMAP với các phƣơng pháp dạy học tích cực khác - Vận dụng sở lí luận của dạy học theo LAMAP vào việc tổ chức dạy học nhằm phát huy đƣơ ̣c tiń h tić h cƣ̣c , chủ động, sáng tạo của học sinh học tập - Tiến trình này có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho đồng nghiệp và các học viên chuyên nghành đào tạo Với kết quả trên, đề tài đã đạt đƣợc mục đích đề và khẳng định đƣợc giả thuyết khoa học ban đầu Hƣớng nghiên cứu tiếp Việc thực nghiệm có thể tiếp tục với phạm vi rộng và ở các lớp thuộc khối THPT Kết quả đạt đƣợc sẽ tạo điều kiện để sâu nghiên cứu vận dụng LAMAP để tổ chức dạy học các phần kiến thức Vật lí khác ở THCS Khuyến nghị Qua điều tra thực tế và thực nghiệm ở trƣờng phổ thông, chúng có một số khuyến nghị sau: Việc đổi mới phƣơng pháp đóng vai trò quyết định đến chất lƣợng giáo dục vì vậy cần đƣợc triển khai đồng bộ từ việc xây dựng chƣơng trình sách giáo khoa, sách giáo viên đến đồ dùng dạy học…Mặt khác cần có sự thay đổi quá trình đào tạo giáo viên theo hƣớng phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ Cần đổi mới quy chế kiểm tra đánh giá theo hƣớng nâng cao kĩ thực hành, nghiên cứu khoa học, tƣ lôgic 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bô ̣ Giáo du ̣c và đào ta ̣o Luật Giáo dục NXB Tƣ pháp, 2005 Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o Những vấ n đề chung về đổ i mới giáo dục trung học sở mơn Vật lí NXB Giáo dục, 2005 Nguyễn Thị Thu Hà Vận dụng phương pháp dạy học theo LAMAP để tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương “Điện học” sách giáo khoa Vật lí THCS Luận văn thạc sĩ giáo dục Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2011 Vũ Quang (tổng chủ biên), Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Đoàn Duy Hinh, Ngũn Phƣơng Hờng Sách giáo khoa Vật lí 7, NXB Giáo dục Việt Nam,2011 Vũ Quang (tổng chủ biên), Đoàn Duy Hinh (chủ biên), Nguyễn Văn Hòa – Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm Sách giáo khoa Vật lí 9, NXB Giáo dục Việt Nam,2011 Vũ Quang (tổng chủ biên), Đoàn Duy Hinh (chủ biên), Nguyễn Văn Hịa – Ngơ Mai Thanh, Ngũn Đức Thâm Sách giáo viên Vật lí 9, NXB Giáo dục Việt Nam,2011 Lê Đức Ngọc Đo lường và đánh giá chất lượng giáo dục Tập bài giảng cho lớp cao học k6, 2011 [9, tr 35-40] Nguyễn Đƣ́c Thâm, Nguyễn Ngo ̣c Hƣng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học Vật lí trường phở thơng NXB Đa ̣i ho ̣c sƣ pha ̣m, 2002 Phạm Hữu Tòng Dạy học Vật lí trường phở thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, sáng tạo và tư khoa học NXB Đại học sƣ phạm, 2007 10 Đỗ Hƣơng Trà Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại dạy học Vật lí trường phở thơng NXB Đa ̣i ho ̣c sƣ phạm 2011 101 11 Đỡ Hƣơng Trà Dạy học Vật lí theo phương pháp Lamap Tâ ̣p bài giảng phƣơng pháp da ̣y ho ̣c Vâ ̣t lí cho lớp cao ho ̣c k 6, 2011 Các trang web 13 http://lamap.vn/, : Dạy học theo LAMAP 14 http://home.vatlytuoitre.com/ 15 http://www.lamap.fr 16 http://www.google.com.vn 17 http://www.statistics.vn/ : Độ lệch chuẩn, sai số chuẩn 102 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÍ Xin thầ y (cô) vui lòng trao đổ i với chúng mô ̣t số ý kiế n sayu (Thầ y (cô) đồ ng ý với ý kiế n nào thì đánh dấ u (x) vào ô trống tƣơng ứng trừ câu hỏi mở) Họ và tên: Dạy ở trƣờng THCS Lê Quý Đôn Thuô ̣c Quâ ̣n Cầ u Giấ y , thành phố Hà Nội Theo thầ y (cô) kiế n thƣ́c của chƣơng “Điện học 9” so với chƣơng khác là : + Khó dạy + Dễ da ̣y + Mƣ́c đô ̣ nhƣ Theo thầ y (cô) kiế n thƣ́c đƣa vào nhƣ vâ ̣y là : Đủ Ít Nhiề u Theo thầ y (cơ) với cách trin ̀ h bày nhƣ SGK nô ̣i dung kiế n thức điện học có hấp dẫn đố i với ho ̣c sinh? Có Không Thầ y (cô) có giải pháp gì để dạy phần kiến thức Điện học học sinh hứng thú hơn? Theo thầ y (cô) vì giáo viên thƣờng ngại vận dụng phƣơng pháp mới vào dạy học? Đơn vị trƣờng nơi thầy (cô) cô công tác có đủ du ̣ng cu ̣ để làm tấ t cả các thí nghiê ̣m thuô ̣c phầ n “Điê ̣n ho ̣c 9” không? Có Không - Học sinh có đƣợc làm thí nghiệm xây dựng bài mới không ? 103 Có Không - Nế u có, ho ̣c sinh mô ̣t nhóm sƣ̉ du ̣ng mô ̣t bô ̣ thí nghiê ̣m nghiên cƣ́u bài mới? Khi da ̣y ho ̣c các bài sau đây, thầ y (cô) có sử dụng thí nghiệm không? - Bài Sƣ̣ phu ̣ thuô ̣c của cƣờng đô ̣ dòng điê ̣n vào hiê ̣u điê ̣n thế giƣ̃a hai đầ u dây dẫn Có Không Thỉnh thoảng - Bài Điê ̣n trở của dây dẫn – Đinh ̣ l ̣t Ơm Có Khơng Thỉnh thoảng - Bài Thƣ̣c hành: Xác định điện trở của một dây dẫn ampe kế và vôn kế Có Không Thỉnh thoảng - Bài Đoa ̣n ma ̣ch nố i tiế p Có Không Thỉnh thoảng - Bài Đoa ̣n ma ̣ch song song Có Không Thỉnh thoảng - Bài Sƣ̣ phu ̣ thuô ̣c của điê ̣n trở vào chiề u dài dây dẫn Có Không Thỉnh thoảng - Bài 10 Biế n trở – Điê ̣n trở dùng kĩ thuật Có Không - Thỉnh thoảng Bài 12 Công suấ t điê ̣n Có Không Thỉnh thoảng Nhƣ̃ng bài thầ y (cô) không sƣ̉ du ̣ng thí nghiê ̣m là do: - Không có đủ du ̣ng cu ̣ thí nghiê ̣m - Không có phụ tá thí nghiệm - Không có thời gian chuẩ n bi ̣ - Chƣa chắ c đã thành công lớp - Không đủ thời gian vì bài ho ̣c quá dài Nhƣ̃ng khó khăn của ho ̣c sinh ho ̣c phầ n này là gì ? *) Kiế n thƣ́c: 104 *) Kĩ năng: Nhƣ̃ng đề xuấ t, góp ý của thầy (cô) da ̣y về “Điê ̣n ho ̣c” *) Về thí nghiê ̣m - Nhƣ̃ng thí nghiê ̣m khó thƣ̣c hiê ̣n trênlớp… *) Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c: - Nên cho ho ̣c sinh hoa ̣t đô ̣ng nhƣ thế nào để đáp ƣ́ng đƣơ ̣c mu ̣c tiêu của môn ho ̣c mà đảm bảo thời gian thực đúng chƣơng trình? Nhƣ̃ng khó khăn của thầ y (cô) da ̣y phầ n này - Thiế u du ̣ng cu ̣ thí nghiê ̣m của ho ̣c sinh - Thiế u phòng thí nghiê ̣m thƣ̣c hành - Nhiề u bài ho ̣c quá dài nên không đủ thời gian - Không có khó khăn nào gă ̣p phải 10 Các phƣơng pháp dạy học mà thầy (cô) đã sƣ̉ du ̣ng da ̣y ho ̣c phầ n này ? - Thuyế t triǹ h - Phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m - Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c nêu vấ n đề - Kế t hơ ̣p các phƣơng pháp da ̣y học - Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c khác Xinh chân thành cảm ơn các thầ y (cô)! 105 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP KIẾN THƢ́C “ ĐIÊN ̣ HỌC” CỦA HỌC SINH Họ và tên: Lớp: Trƣờng: Các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau, nế u cho ̣n phƣơng án nào thì đánh dấ u (x) vào ô tƣơng ứng trừ câu hỏi mở Với chương trình sách giáo khoa đưa em có cảm thấ y hứng thú học kiế n thức điê ̣n học không? Có Không Đã bao giờ em tự làm thiế t bi ̣ phục vụ cho viê ̣c học tập môn Vật lí chưa? Có Chƣa bao giờ Các giờ học vật lí lớp “ điện học”, em có được xem giáo viên tiế n hành thí nghiệm vật lí không? Có Không Khi học về “Điê ̣n học” ở chương trình vật lí 9, em có được làm thí nghiê ̣m không? Có Không - Nế u có em haỹ kể tên nhƣ̃ng thí nghiê ̣m đƣơ ̣c làm : - Hoàn cảnh các em đƣợc làm thí nghiệm: + Trong giờ xây dƣ̣ng kiế n thƣ́c mới + Trong giờ thƣ̣c hành Trong thời gian tự học ở nhà, đố i với môn Vật lí em học khi: + Giáo viên dặn hôm sau có kiểm tra vật lí + Hôm sau thời khóa biể u có môn vâ ̣t lí + Thƣờng xuyên ho ̣c vâ ̣t lí Khi học các bài thuộc phầ n điê ̣n học ở lớp Em cảm thấ y mình có khả nắ m vững kiế n thức đế n mức nào? Hiể u ki ̃ Bình thƣờng Không hiể u Em muố n được làm các thí nghiê ̣m về “Điê ̣n học” không? 106 Rấ t muố n Bình thƣờng Không muố n Tùy vào thí nghiệm Khi học các bài thuộc phầ n “Điê ̣n học” lớp em có được tham gia học theo nhóm không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chân thành cảm ơn các em! 107 Không PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 45 phút I Chọn phương án trả lời cho các câu sau (3đ) Khi đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cƣờng độ là I Hệ thức nào dƣới biểu thị định luật Ôm? A I= B U= C I= D R = Đơn vị nào là đơn vị của điện trở? A Oát (W) B Ôm ( ) C Ampe (A) D Vôn (V) Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc nhƣ thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó? A Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế B Không thay đổi thay đổi hiệu điện thế C Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế D Giảm hiệu điện thế tăng Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm lần thì? A Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đởi B Cƣờng đợ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm nhiêu lần C Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm D Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng nào? A Một đƣờng thẳng qua gốc tọa độ B Một đƣờng thẳng không qua gốc tọa độ C Một đƣờng cong qua gốc tọa độ D Một đƣờng cong không qua gốc tọa độ Cƣờng độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn (coi điện trở của dây tóc không thay đổi) Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì? A Cƣờng độ dòng điện tăng 2,4 lần B Cƣờng đợ dịng điện tăng 1,2 lần 108 C Cƣờng độ dòng điện giảm 1,2 lần D Cƣờng độ dòng điện giảm 2,4 lần Mạch điện kín gồm hai bóng đèn đƣợc mắc nối tiếp, một hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ? A Sáng B Sáng nhƣ cũ C Không hoạt động D Tối Ba điện trở R1 = 20Ω, R2 = 30Ω, R3 = 60Ω mắc nối tiếp với vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 22V Điện trở tƣơng đƣơng và cƣờng độ dòng điện mạch lần lƣợt là? A 110Ω và 1A B 10Ω và 2A C 10Ω và 2,2A D 110Ω và 0,2A Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lƣợt là R1 = 8Ω và R2 =12Ω vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 4,8V Cƣờng độ dòng điện qua mạch? A 0,6A B 0,4A C 0,24A D 2,4A 10 Công thức nào là đúng mạch điện có hai điện trở mắc song song? A U1 R1 = U R2 B U = U1 + U2 C U1 I = U2 I1 D U = U1 = U2 11 Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song Mối quan hệ giữa cƣờng độ dòng điện qua điện trở và điện trở của nó đƣợc biểu diễn bởi hệ thức nào? A I1 I2 = R1 R2 B I1.R2 = I2.R1 C I1 I2 = R2 R1 D I1.I2 = R2.R1 12 Khi dịch chuyển chạy của biến trở, ta có thể làm thay đổi? A tiết diện dây dẫn của biến trở B điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở C chiều dòng điện chạy qua biến trở D chiều dài dây dẫn của biến trở II Phần Bài tập tự luận (7 đ) Bài 13.(2 đ) Phát biểu nợi dung và viết biểu thức của định ḷt Ơm? Nêu tên gọi và đơn vị của các đại lƣợng có biểu thức? 109 Bài 14.( đ) Trên một bóng đèn có ghi 12V-6W a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi đèn? b) Tính cƣờng độ dòng điện định mức của đèn? c) Tính điện trở của đèn đó d) Có thể dùng cầu chì loại A cho bóng đèn này đƣợc không? Vì sao? Bài 15 (3 đ) Cho mạch điện nhƣ hình vẽ, nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V, R = 12 Ω Điện trở của dây nối và ampe kế rất nhỏ, của vôn kế rất lớn a) Điều chỉnh chạy tới một vị trí thì thấy số của ampe kế là 0,4 A Tìm số của vôn kế lúc đó? b) Điều chỉnh chạy của biến trở để vôn kế 6V thì thấy Ampe kế 0,5A Hỏi đó biến trở có điện trở bao nhiêu? c) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở để vôn kế 4,5V ? U A Loa điện Rb 110 V ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Vật lí I Trắc nghiệm: Mỗi phƣơng án chọn đúng đƣợc (0,25 đ) A 2B 3A 4B 5A 6B 7C 8D 9C 10D 11C 12D II Tự luận (7đ) Câu 13 (Mỗi phần 1đ) a) Nợ dung định ḷt Ơm (1đ): Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây,tỉ lệ nghịch với điện trở của dây b) Biểu thức:(1đ) I: cƣờng độ dòng điện qua dây dẫn (A) U: Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây (V) I =U/R R: Điện trở của dây dẫn (Ω) Câu 14 (Mỗi phần 0,5đ) a) (0,5đ) Số ghi đèn 12V- 6W cho biết hiệu điện thế định mức để đèn sáng bình thƣờng; đó công suất tiêu thụ của đèn là 6W gọi là công suất định mức b) I = P/U = 0,5 A c) RĐ = U2/P = 24 Ω d) Cầu chì loại 1A dùng đƣợc, vị giá trị định mức của đèn nó hoạt động bình thƣờng là 0,5 nhỏ giá trị định mức của cầu chì Câu 15 Cấu trúc mạch điện: (Rb nt R); ampe kế đo cƣờng độ dòng mạch; vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu loa điện (có điện trở R) a) (1đ) Ta có I = Ib = IR = 0,4A=> số của vôn kế UR = I.R = 0,4.12 = 4,8V b) (1đ) Có Ub= U – UR = 12 – = 6(V) ; Ib = I = 0,5 (A) Rb = Ub/Ib = 6/0,5 = 12 Ω c) (1đ) Giả thiết UV = 4,5 (V) => Ub = U – UR = 12 – 4,5 = 7,5 (V) IR = 4,5/12 = 0,375 ( A) => Rb = 7,5/0,375= 20 Ω 111 ... viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TN Thực nghiệm TBDH Thiết bị dạy học 10 PP Phương pháp 11 PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực 12 LAMAP. .. lí 9? ??……… 31 2.1.1 Cấu trúc nội dung kiế n thức chương “Điê ̣n học” ……………… 31 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ ………………………………………… 31 2.2 Tìm hiểu thực tế dạy học nội dung kiến thức chương ? ?Điện học? ??…... 29 Kết luận chương 30 Chƣơng 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌ NH DẠY HỌC THEO PP LAMAP NỢI DUNG KIẾN THƢ́C CHƢƠNG “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ 9? ??……… 31 2.1 Tổng quan nô ̣i dung kiế n thức chương