Thực trạng hoạt động đầut quỹ BHXH Việt Nam từ khi bắt

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư Quỹ BHXH (Trang 39)

Xu hướng mở rộng đầutư của cỏc quỹ BHXH

2.2.Thực trạng hoạt động đầut quỹ BHXH Việt Nam từ khi bắt

đầu đi vào hoạt động đến nay.

2.2.1. Cơ sở phỏp lý của hoạt động đầu tư quỹ BHXH ở Việt Nam + Theo quy định của Nhà nớc, quỹ BHXH đợc quản lý theo chế độ tài chính của Nhà nớc, hạch toán độc lập và đợc Nhà nớc bảo hộ, BHXH Việt Nam đợc sử dụng tiền tạm thời nhàn rỗi của quỹ BHXH để thực hiện các biện pháp bảo tồn giá trị và tăng trởng. Việc dùng quỹ BHXH để đầu t phải đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, bảo toàn đợc giá trị và có hiệu quả kinh tế - xã hội.

BHXH Việt Nam đợc thành lập, vừa phải kế thừa các chế độ chính sách cũ, vừa phải phù hợp với cơ chế mới, quỹ BHXH lại phải tự cân đối thu - chi. Hơn nữa, quỹ BHXH cha có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu t. Do vậy, vấn đề an toàn quỹ đợc đặt lên hàng đầu, Chính phủ chỉ cho phép BHXH Việt Nam đ- ợc thực hiện các biện pháp đầu t vào một số lĩnh vực nhất định.

Theo quy định tại Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 26/1/1998 về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt nam, quỹ BHXH đợc đầu t vào các lĩnh vực nh:

- Mua trái phiếu, tín phiếu của kho bạc Nhà nớc và các Ngân hàng th- ơng mại của Nhà nớc.

- Cho vay đối với NSNN, Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia, các Ngân hàng th- ơng mại của Nhà nớc.

- Đầu t vốn vào một số dự án và doanh nghiệp lớn của Nhà nớc có nhu cầu về vốn đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép và bảo trợ.

+ Theo luật BHXH năm 2007 và Nghị định 152/NĐ-CP của Chính phủ thì quỹ BHXH đợc sử dụng đầu t vào các lĩnh vực sau:

a. Mua trái phiếu, tín phiếu, công trái của Nhà nớc, của Ngân hàng Th- ơng mại của Nhà nớc;

b. Cho Ngân hàng Thơng mại của Nhà nớc vay;

c. Đầu t vào các công trình kinh tế trọng điểm quốc gia;

d. Đầu t vào một số dự án có nhu cầu lớn về vốn do Thủ tớng Chính phủ quyết định.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm thực hiện các biện pháp bảo toàn và tăng trởng quỹ bảo hiểm xã hội từ tiền tạm thời nhàn rỗi. Hoạt động đầu t từ quỹ bảo hiểm xã hội phải bảo đảm an toàn, hiệu quả và thu hồi đợc khi cần thiết. Tiền sinh lãi từ hoạt động đầu t hàng năm đợc phân bổ: trích kinh phí quản lý của hệ thống BHXH Việt Nam, trích quỹ khen thởng và phúc lợi, phần còn lại đợc bổ sung vào các quỹ bảo hiểm.

Hiện nay, BHXH Việt Nam mới chỉ thực hiện các biện pháp đầu t nh mua trái phiếu, tín phiếu, kì phiếu, công trái của Kho bạc Nhà nớc và các ngân hàng thơng mại của Nhà nớc; cho ngân sách Nhà nớc vay; số d của quỹ BHXH Việt Nam gửi tại hai khoản tiền gửi của Kho bạc Nhà nớc và Ngân hàng Nông nghiệp; cha thực hiện đầu t vào một số dự án có nhu cầu về vốn do thủ tớng Chính phủ quyết định.

Về lãi suất đầu t, lãi suất của các khoản cho hệ thống Ngân hàng thơng mại Nhà nớc, quỹ hỗ trợ phát triển, Ngân hàng chính sách theo lãi xuất thị tr- ờng đợc ngân hàng Nhà nớc công bố, lãi suất cho ngân sách Nhà nớc vay, mua công trái, trái phiếu Chính phủ do Chính phủ quyết định.

Tính đến hết ngày 31/12/2006, quỹ BHXH đầu t hơn 50 ngàn tỉ đồng với tỉ lệ phân bổ tài sản nh sau:

Bảng 2: Danh mục đầu t quỹ BHXH (tính đến hết ngày 31/12/2006)

STT Danh mục đầu t Số tiền đầu t(tỉ đồng) Cơ cấu(%)

1 Cho vay đối với hệ thống các NHTM Nhà nớc 21,059 39,11 2 Cho vay đối với hệ thống Ngân hàng chính sách 442 082 3 Cho vay đối với hệ thống quỹ đầu t phát triển 9,115 16,93

4 Cho vay đối với ngân sách Nhà nớc 12,828 23,83

5 Mua trái phiếu Chính phủ 9,812 18,22

6 Mua Công trái 583 1,08

Tổng 53,839 100

(Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam)

Qua bảng số liệu ta thấy: trong danh mục đầu t không có loại hình đầu t BHXH đợc đầu t vào một số dự án có nhu cầu về vốn do thủ tớng chính phủ quyết định, nh vậy BHXH Việt Nam cần nghiên cứu và đồng thời cần phải mở rộng các hình thức đầu t. Có nh vậy mới phát huy đợc tiềm năng còn tiềm tàng của quỹ BHXH với số d ngày càng lớn. Qua bảng trên ta cũng thấy tỉ trọng cho vay trong danh mục đầu t có sự khác biệt. Quỹ BHXH cho vay nhiều nhất là hệ thống các ngân hàng thơng mại Nhà nớc (chiếm 39,11% tổng số vốn đầu t) và thấp nhất là hệ thống các ngân hàng chính sách (0,82%). Nh vậy có thể nói quỹ BHXH chủ yếu là để cho vay và nhìn chung là với lãi xuất thấp. Điều này xảy ra là do việc quy định của Chính phủ, nhằm hỗ trợ các ngân hàng Nhà nớc và phục vụ nhiệm vụ kinh tế xã hội đối với đất nớc. Trong đó, cho vay đối với Quỹ hỗ trợ phát triển và Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam là cho vay theo chỉ định của Chính phủ, nằm trong kế hoạch tín dụng hàng năm mà Chính phủ giao cho BHXH Việt Nam.

dù thủ tớng Chính phủ đã cho phép dùng quỹ BHXH nhàn rỗi để đầu t vào một số dự án và doanh nghiệp lớn của Nhà nớc nhng BHXH Việt Nam vẫn cha tìm đợc đối tác để đầu t. Các quy định về phạm vi cho hoạt động đầu t quỹ.

BHXH còn hạn hẹp, mọi hoạt động đầu t tăng trởng quỹ BHXH đều do chính phủ quy định dù các hình thức đầu t đợc ghi rõ trong quy định, nhng nếu Tổng giám đốc BHXH Việt Nam muốn đầu t vào đầu thì phải đợc sự phê duyệt của Chính phủ, do vậy làm cho hoạt động đầu t của quỹ BHXH trở nên thụ động, không linh hoạt, không chủ động đợc vốn và kém hiệu quả.

Phần lớn vốn nhàn rỗi của quỹ đợc đầu t vào các lĩnh vực có lãi suất thấp. Đối tợng cho vay của quỹ BHXH chủ yếu là bốn hệ thống ngân hàng th- ơng mại của Nhà nớc: ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam, ngân hàng Công thơng Việt Nam và ngân hàng ngoại thơng Việt Nam. Lãi suất đầu t chỉ đảm bảo vấn đề về bảo toàn vốn, không đạt đợc mục tiêu tăng trởng: hoạt động đầu t của quỹ chỉ mang tiền để gửi tại những nơi an toàn và hởng lãi suất thấp. Cha phát huy đợc vai trò của một ngành kinh tế độc lập, ví dụ nh Nhà nớc quy định quỹ chỉ đợc cho ngân sách nhà nớc vay với lãi suất không kì hạn 0,3%/tháng, hàng năm quỹ phải dành ra 40 - 42% nguồn vốn nhàn rỗi để cho vay theo chỉ thị của Chính phủ. Những nguyên nhân này đã làm giảm hiệu quả của hoạt động đầu t quỹ BHXH.

Bảng 2. Số lãi đầu t thu đợc qua các năm (1997 - 2006)

Năm Số d quỹ BHXH (Tỉ đồng (1) Số tiền đầu t (tỉ đồng0 Tốc độ tăng số tiền đầu t Số lãi thu đợc (tỉ đồng) (3) Lãi suất (%) (4)=(3)/ (2) Tốc độ tăng lãi liên hoàn (%) (5)=(Yi- Yi- 1)/Yi-1 Tỉ trọng số tiền đem đầu t (%) (6)=(2)/ (1) Tốc độ tăng lãi định gốc (%) (7)=(Yi- Y1)/Y1 1997 5,785 4,072 - 209 5,13 - 70.39 - 1998 8,909 7,493 84,01 472 6,30 125.84 84.11 125.84 1999 12,117 10,628 41,84 665 6,26 40.89 87.71 218.18 2000 16,556 15,663 47,37 824 5,26 23.91 94.61 294.26 2001 21,573 20,430 30,43 1,004 4,91 21.84 94.70 380.38 2002 26,974 26,410 29,27 1,623 6,15 61.65 97.91 676.56 2003 33,106 34,118 29,19 1,852 5,43 14.11 103.06 786.12 2004 40,588 40,514 18,75 2,231 5,51 20.46 99.82 967.46 2005 47,500 47,500 17,24 3,000 6,32 34.47 100.00 1335.41 2006 54,048 53,839 13,35 4,081 7,58 36.03 99.61 1852.63 2007 7,00 93.19 Tổng 42.13

( Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Qua bảng trên ta thấy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong năm 2006, BHXH Việt Nam đã thực hiện đầu t khoảng 6.339 tỉ đồng với lãi suất bình quân 7,58%/năm. Đây là năm BHXH đầu t với lãi suất cao nhất từ trớc đến nay, cho thấy BHXH Việt Nam đang thực hiện tốt việc đầu t. Có thể nói quá trình đầu t đảm bảo an toàn không xảy ra rủi ro, thất thoát trong quá trình đầu t, đầu t theo đúng danh mục quy định và tạo nguồn vốn quan trọng phục vụ đầu t phát triển kinh tế - xã hội.

- Tổng số tiền đầu t tài chính luỹ kế qua các năm là 53.839 tỉ đồng. Đây là một khoản tiền đầu t rất lớn, tổng lãi thu đợc từ năm 1997 đến năm 2006 đạt 15.961 tỉ đồng, đã góp phần đáng kể vào hoạt động đầu t vào nền kinh tế.

- Số lãi hàng năm thu đợc có xu hớng tăng dần, lãi thu đợc năm 2006 tăng 1852,63% so với năm 1997 tức là gấp 20 lần, điều đó cho thấy quỹ BHXH ngày càng lớn, số d ngày càng nhiều.

- Tỉ trọng số tiền đem đầu t so với số tiền d quỹ là tơng đối cao, trung bình đạt 93,19% cho thấy việc đầu t quỹ đợc cơ quan BHXH tiến hành tơng đối tốt, chứng tỏ hoạt động đầu t ngày càng có vai trò quan trọng, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm bảo toàn và tăng trởng quỹ BHXH.

- Tốc độ tăng của tiền lãi mặc dù giảm trong thời gian từ năm 1997 đến năm 2003 nhng từ đó đến cuối năm 2006 tốc độ tăng tiền lãi đợc cải thiện và liên tục tăng. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho hoạt động đầu t quỹ BHXH.

- Tuy nhiên sự tăng trởng của quỹ là không đều qua các năm và tăng với tốc độ thấp. Lý do của sự tăng trởng này là ở lãi suất đầu t thấp, chỉ đạt từ 5 - 7% năm 2001 lãi suất chỉ đạt 4,91% ngoại trừ có năm tỉ lệ lãi đầu t đạt cao nhất là 7,58%; đồng thời tốc độ tăng số tiền đầu t giảm dần từ 81,01% năm 1997 xuống còn 13,35% năm 2006, đã làm cho tốc độ tăng lãi đầu t không cao. Với chỉ số giá tiêu dùng năm 2006 là 6,9% và dự kiến năm 2007 là 8,3% có thể thấy số tiền lãi thu về khó có thể thực hiện đợc yêu cầu bảo toàn và tăng trởng quỹ về lâu dài. Đây là tình trạng đã kéo dài trong nhiều năm của hoạt động đầu t quỹ BHXH.

Ngoài ra hoạt động đầu t quỹ BHXH còn đạt đợc những thành tựu quan trọng khác nh:

quy định và phù hợp với quy chế quản lý tài chính.

- Hoạt động đầu t luôn luôn đảm bảo an toàn, không để xảy ra tình trạng thất thoát vốn đầu t (tỉ trọng vốn đầu t trên vốn nhàn rỗi đạt 93,19%, đặc biệt năm 2005 đã đạt 100%. Đây là một con số đáng mừng cho hoạt động đầu t quỹ BHHX).

- Hoạt động đầu t còn thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội nh là cho các ngân hàng Nhà nớc vay để đảm bảo nhu cầu về vốn.

- Hoạt động đầu t quỹ đã góp phần tạo ra sự ổn định cân đối và phát triển cho quỹ BHXH.

- Chi phí hoạt động của bộ máy đợc chi trả thông qua tiền lãi thu đợc (khoảng 3% tiền lãi thu đợc dùng chi trả chi phí hoạt động của bộ máy) từ hoạt động đầu t. Nhờ vậy mà gánh nặng của tổng chi giảm bớt so với thu BHXH, BHYT từ ngời tham gia BHXH. Điều này thể hiện tính đúng đắn sự hoạt động bộ máy của quỹ, thể hiện rõ vai trò của bộ máy quản lý quỹ là phục vụ cho ngời lao động.

Mặc dù vậy bảng trên cũng cho thấy sự yếu kém của hoạt động đầu t thể hiện ở các mặt.

- Lãi suất đầu t cha hình thành và vận động theo quy luật lãi suất của thị trờng, không theo kịp thị trờng, trong khi lạm phát liên tục tăng và có xu hớng tăng cao trong tơng lai; lãi suất trong suốt những năm đầu t quỹ hầu nh đều thấp hơn tỉ lệ lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng.

- Cha có bộ phận chuyên trách về đầu t tài chính trong cơ quan BHXH: hiện nay hoạt động đầu t quỹ đợc giao cho Ban kế hoạch tài chính thực hiện, cha hình thành một bộ phận riêng để tham mu cho ban lãnh đạo về hoạt động đầu t. Do đó t duy đầu t trong cơ quan BHXH còn mang nặng cơ chế bao cấp ngày xa, không nhạy bén đợc trong nền kinh tế thị trờng, từ đó dẫn đến một thực trạng đó là hoạt động đầu t quỹ kém hiệu quả, không nắm bắt đợc những biến động trên thị trờng vốn. Hơn nữa, hoạt động đầu t quỹ mới đợc thực hiện nên cơ quan BHXH vẫn cha có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề đầu t do đó dã không chủ động đợc hoạt động đầu t của quỹ trớc những sự biến động của thị trờng vốn nói riêng và sự biến động của nền kinh tế nói chung, dẫn đến kết quả đầu t quỹ biến động theo. Lãi suất năm 1997 là 5.13%, năm 1998 tăng lên 6.30%, sau đó giảm đần và xuống thấp nhất là 4,91% vào năm 2001, sau đó tăng dần, năm 2006 đạt cao nhất 7,58%, tuy nhiên vẫn thấp hơn nhiều so với lãi suất thị trờng và thấp hơn chỉ số giá tiêu dùng.

- Trình độ cán bộ trong cơ quan BHXH còn yếu: do mới thành lập, hoạt động đầu t còn rất mới mẻ đối với quỹ BHXH (bắt dầu thực hiện đầu t quỹ từ năm 1997) nên kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu t của cán bộ còn hạn chế, trong khi đó BHXH Việt Nam cha có đội ngũ cán bộ am hiểu sâu sắc về lĩnh vực đầu t, t duy của cán bộ BHXH còn mang nặng tính xin cho (nhà nớc bù thiếu và hỗ trợ cho hoạt động của quỹ), hoạt động bộ máy cồng kềnh phức tạp (Tổng giám đốc BHXH Việt Nam muốn đầu t vào đâu thì phải đợc sự phê duyệt của Chính phủ), do đó cán bộ nhân viên trong cơ quan BHXH thực sự không coi trọng việc đầu t quỹ nhằm xây dựng quỹ ngày càng lớn mạnh.

- Lãi đầu t của quỹ tăng chậm (tốc độ tăng tiền lãi đầu t của quỹ trung bình đạt khoảng 42,13%) và không ổn định, số tiền đầu t của quỹ giảm dần qua các năm (từ 81,01% năm 1998 giảm xuống còn 13,35% năm 2006) cho thấy hoạt động quản lý quỹ BHXH còn yếu kém, không mở rộng đợc lợng tiền tạm thời nhàn rỗi để đầu t vào nền kinh tế.

- Cha có quy định về việc phân phối lợi nhuận từ việc đầu t quỹ BHXH, cha xác định đợc những đối tợng nào sẽ đợc hởng quyền lợi từ việc đầu t quỹ do đó không khuyến khích đợc cán bộ nhân viên trong cơ quan dốc sức cho sự nghiệp đầu t quỹ BHXH.

BHXH còn có những yếu kém này một phần là do chính bản thân cơ quan BHXH cha có đủ năng lực quản lý hoạt động đầu t quỹ và một phần là do các nguyên nhân từ bên ngoài nh:

- Thứ nhất: do hệ thống pháp luật BHXH cũ còn nhiều bất cập và hạn chế trong vấn đề đầu t quỹ BHXH (các danh mục đầu t hạn chế kém hiệu quả), trong vấn đề thu - chi các quỹ BHXH (mức hởng và mức đóng cha phù hợp), thu không đủ bù chi làm cho số tiền tạm thời nhàn rỗi ngày càng giảm. Theo Bộ trởng Lao động - Thơng binh - Xã hội Nguyễn Thị Hằng, sở dĩ thu - chi quỹ BHXH mất cân đối là vì dân số đang già đi, tỷ lệ ngời đóng - ngời h- ởng (BHXH) đang giảm dần. Nếu nh năm 1995, cứ 30 ngời đóng mới có 1 ng- ời hởng thì hiện nay tỷ lệ này chỉ còn 19/1. Cũng theo bà Hằng, mức đóng 20% hiện tại dựa trên căn cứ là ngời về hu qua đời sau 7 - 8 năm nhng theo công bố mới nhất, tuổi thọ ngời Việt Nam đang ngày càng tăng, dự kiến đến năm 2010 là 73 tuổi nên nguy cơ thu không đủ chi đang nhìn thấy rõ.

- Thứ hai: Luật BHXH mới cũng cha đa ra một tỉ lệ đầu t cụ thể vào các

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư Quỹ BHXH (Trang 39)