Xu hướng mở rộng đầutư của cỏc quỹ BHXH
2.1. Khỏi quỏt về hệ thống BHX Hở Việt Nam
BHXH ra đời, phỏt triển gắn liền với lịch sử phỏt triển của Nhà nước Việt Nam từ năm 1945, sau khi Cỏch mạng thỏng 8 thành cụng và Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ra đời. BHXH được coi là lĩnh vực cú quỏ trỡnh phỏt triển đời nhất trong hệ thống bảo hiểm xó hội ở Việt Nam. Trong những năm qua, chế độ BHXH đó đúng vai trũ quan trọng trong bảo đảm xó hội cho người lao động, chủ yếu là cụng nhõn viờn chức Nhà nước.
Cơ sở đầu tiờn cho sự ra đời của BHXH ở Việt Nam là hiến phỏp năm 1946. Trờn cơ sở của Hiến phỏp, Chớnh phủ đó ban hành Sắc lệnh quy định về chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hưu trớ cho cụng nhõn viờn chức Nhà nước, bao gồm sắc lệnh số 29/SL ngày 12-03-1947, Sắc lệnh số 76/SL ngày 20-05- 1950, sắc lệnh số 77/SL ngày 22-05-1950. Theo Hiến phỏp năm 1946 và cỏc sắc lệnh đó ban hành, chế độ BHXH lỳc đú được thực hiện. hoàn toàn theo nguyờn tắc trợ cấp.
Bước tiếp theo về cơ sở phỏp lý của BHXH được thể hiện trong cỏc năm 1959, trong hoàn cảnh Việt Nam bị chia cắt thành 2 miền: Nam - Bắc. Hiến phỏp1959 thừa nhận cụng nhõn viờn chức cú quyền được hưởng trợ cấp BHXH. Nội dung này đó đươc cụ thể hoỏ trong điều lệ tạm thời về BHXH đối với cụng nhõn viờn chức Nhà nước ban hành kốm theo nghị định số 128/CP ngày 27-12-1961 và điều lệ đói ngộ quõn nhõn ban hành kốm theo nghị định số 161/CP ngày 30-10-1964 của Chớnh phủ. Hai điều lệ về BHXH này đó trở thành căn cứ phỏp lý quan trọng cho việc thực hiện chế độ bảo hiểm ở miền Bắc XHCN từ đầu năm 1962. Đối tượng của chớnh sỏch bảo hiểm lỳc đú là cỏn bộ của Đảng, đoàn thể, cụng chức Nhà nước, nhằm động viờn, cổ vũ họ yờn tõm phấn khởi lao động sản xuất, gúp phần trong cụng cuộc xõy dựng
XHCN ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
Từ thỏng 5-1975, chớnh sỏch BHXH được thực hiện thống nhất trong cả nước đó gúp phần to lớn vào bảo đảm xó hội cho cụng nhõn viờn chức, đặc biệt đối với lực lượng quõn đội, lực lượng vũ trang nhằm ổn định xó hội sau cuộc khỏng chiến kộo dài nhiều năm. Chế độ BHXH lỳc đú thực hiện trong cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung với những đặc trưng sau:
1. Đối tượng của BHXH chỉ giới hạn đối với cụng nhõn, viờn chức Nhà nước, lực lượng quõn đội, vũ trang, cỏn bộ nhõn viờn của tổ chức Đảng, đoàn thể.
2. Do cơ chế bao cấp, BHXH được thực hiện một cỏch “cào bằng” dẫn đến nhiều đối tượng khụng đủ điều kiện cũng được hưởng, tạo ra sự ỷ lại vào Nhà nước.
3. BHXH hoàn toàn do Nhà nước đảm nhận, bằng nguồn NSNN, vỡ vậy, về thực chất Nhà nước đảm nhận toàn bộ trỏch nhiệm BHXH.
Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cải cỏch kinh tế và chuyển đổi nền kinh tế từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường, bờn cạnh khu vực kinh tế Nhà nước, khu vực kinh tế tư nhõn và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài đó được hỡnh thành, phỏt triển và ngày càng cú vai trũ quan trọng trong việc tạo việc làm, thu nhập, đặc biệt là đúng gúp cho tăng trưởng kinh tế.
Sự đổi mới về cơ chế kinh tế đũi hỏi cú những thay đổi tương ứng về chớnh sỏch xó hội núi chung và hệ thống BHXH núi riờng, trong đú cú lĩnh vực BHXH nhằm đỏp ứng yờu cầu của phỏt triển kinh tế - xó hội. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, chế độ bao cấp trước đõy từng bước được xúa bỏ hoặc giảm, vỡ vậy cơ cấu và tổ chức hoạt động của BHXH khụng cũn phự hợp, cần phải đổi mới một cỏch cơ bản và toàn diện. Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII đó nờu rừ: “ Cần phải đổi mới chớnh sỏch BHXH theo hướng mọi người lao động và đơn vị kinh tế thuộc cỏc thành phần kinh tế đều đúng gúp quỹ BHXH. Từng bước tỏch quỹ BHXH đối với cụng nhõn viờn chức ra khỏi
ngõn sỏch, trở thành quỹ BHXH chung cho người lao động thuộc mọi thành phần kinh tế”.
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đó nờu rừ: “ Mở rộng chế độ BHXH đối với cỏc thành phần kinh tế”. Điều đú cũng chứng tỏ Đảng ta đó chỳ trọng tới bảo đảm cuộc sống cho mọi người dõn khi chuyển sang nền kinh tế thị trường.
Ngày 26-01-1995, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 12/CP về điều lệ BHXH và Nghị định 19/NĐ-CP, Ngày 16-02-1995 quy định việc thành lập quỹ BHXH chung, tỏch quỹ BHXH ra khỏi NSNN, từ đõy, quỹ BHXH được thành lập, đỏnh dấu sự đổi mới về chớnh sỏch BHXH ở nước ta nhằm phự hợp với điều kiện phỏt triển kinh tế xó hội trong quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế, thể hiện ở 3 điểm chớnh sau:
Thứ nhất, Quỹ hoạt động độc lập tỏch khỏi NSNN.
Thứ hai, Quỹ được hỡnh thành trờn nguyờn tắc cựng đúng gúp giữa người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước.
Thứ ba, Mở rộng đối tượng tham gia tới người lao động thuộc mọi thành phần kinh tế.
Về tổ chức, BHXH Việt Nam là cơ quan hoạt động độc lập về tài chớnh và hành chớnh. Tuy nhiờn, đõy là một chủ trương lớn của Nhà nước nờn cơ quan BHXH Việt Nam hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng chớnh phủ, chịu sự giỏm sỏt của Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam. Cơ quan quản lớ cao nhất của BHXH Việt Nam là hội đồng quản lớ BHXH Việt Nam. Tổng giỏm đốc và phú tổng giỏm đốc BHXH Việt Nam do Thủ tướng chớnh phủ bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Hội đồng quản lớ. Tổng giỏm đốc là người điều hành trực tiếp toàn bộ hoạt động của BHXH Việt Nam.