Những quan điểm cơ bản trong việc bảo tồn và phát triển quỹ BHXH.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư Quỹ BHXH (Trang 55)

PHẦN III: Giải phỏp hoàn thiện cơ chế quản lý đầutư tăng trưởng quỹ BH XH

3.2.Những quan điểm cơ bản trong việc bảo tồn và phát triển quỹ BHXH.

phải áp dụng bắt buộc đối với tất cả ngời lao động.

3.1.3. Mở rộng quan hệ của BHXH Việt Nam

Mở rộng mối quan hệ mật thiết giữa BHXH Việt Nam với các cơ quan hữu quan, với các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể từ Trung ơng đến địa phơng. Cùng phối hợp để thực hiện chính sách BHXH ngày càng tốt hơn.

Thiết lập và mở rộng quan hệ của BHXH Việt Nam với BHXH các nớc khác, nhằm sớm hội nhập với hệ thống BHXH trong khu vực và trên thế giới. Hợp tác quốc tế sẽ đợc tiến hành trên các lĩnh vực:

- Trao đổi kinh nghiệm của ngành.

- Đào tạo đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ quản lý.

- Gia nhập các Hiệp hội nhằm hỗ trợ nhau trong các lĩnh vực cùng quan tâm.

3.1.4. Nâng cao năng lực và hiệu lực điều hành của bộ máy quản lý. - Bộ máy quản lý cần tinh giản gọn nhẹ, đa chức năng, trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ và quy chế làm việc. Từ đó có thể tiết kiệm đợc chi phí quản lý.

- Nâng cao năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ, đặc biệt là trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý.

- Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính trong hoạt động, quản lý BHXH.

- Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và hệ thống tin học phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành.

Để thực hiện những định hớng phát triển BHXH, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân ngành BHXH còn cần đến sự phối hợp của tất cả các cấp, các ngành liên quan cũng nh hỗ trợ của Nhà nớc.

3.2. Những quan điểm cơ bản trong việc bảo tồn và phát triển quỹBHXH. BHXH.

3.2.1. Hình thành quỹ BHXH thực sự độc lập, tự cân đối thu chi. Quỹ BHXH thực sự độc lập với NSNN sẽ là tiền đề để quỹ BHXH chủ động trong các hoạt động, phát huy đợc vai trò của một quỹ tiền tệ tập trung.

Để quỹ BHXH có thể tồn tại trong thời gian dài, đảm bảo đủ chi trả chế độ cho ngời lao động, quỹ BHXH phải cân đối đợc giữa thu và chi. So với các nớc trong khu vực thì mức đóng góp của chúng ta thấp hơn nhng mức hởng lại cao hơn. Nh vậy, phải tính toán lại mức đóng góp và mức hởng cho phù hợp. Mở rộng đối tợng tham gia BHXH không những thực hiện triệt để nguyên tắc của BH là “số đông bù số ít” mà còn tạo cho quỹ có một khoản tiền nhàn rỗi lớn để đầu t, tạo cơ hội thu đợc lợi nhuận cao.

3.2.2. Nhà nớc bảo hộ cho các hoạt động đầu t tăng trởng quỹ BHXH.

Quỹ BHXH có tầm quan trọng đối với sự ổn định xã hội cũng nh phát triển kinh tế. Vì vậy, hoạt động đầu t quỹ BHXH phải chịu sự quản lý của Nhà nớc, tuân thủ theo một cơ chế luật định. Tuy nhiên, không nhất thiết phải nhà nớc phải chỉ đạo cụ thể, Nhà nớc giao quyền cho BHXH Việt Nam chủ động thực hiện các biện pháp bảo tồn và tăng trởng. Nhà nớc chỉ đóng vai trò bảo hộ đối với các hoạt động đầu t quỹ BHXH, chủ yếu là tạo ra hành lang pháp lý vững chắc.

3.2.3. Đa dạng hoá các hình thức đầu t tăng trởng qũy BHXH. Đa dạng hoá các hình thức đầu t giúp qũy BHXH có thể tăng lợi nhuận mà vẫn đảm bảo an toàn cho quỹ. Khi thị trờng tài chính ở Việt Nam phát triển thì có nhiều hình thức đầu t, không nên chỉ thực hiện đầu t đối với khu vực Nhà nớc.

Mặt khác, cùng với việc hội nhập kinh tế thế giới, trong tơng lai có thể tiến hành đầu t quỹ BHXH vào những nớc có nền kinh tế phát triển, vừa thu đ- ợc lợi nhuận cao, vừa tránh đợc rủi ro trong nớc.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư Quỹ BHXH (Trang 55)