Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh sau khi học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 trung học phổ thông

118 172 0
Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh sau khi học chương cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM TIẾN CÔNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH SAU KHI HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM TIẾN CÔNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH SAU KHI HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xuân Quế THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Tiến Công Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý thầy, cô giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, cô giáo môn Vật lí Trường THPT Ngô Quyền, Trường THPT Định Hóa tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian tác giả thực thực nghiệm sư phạm hai trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn: PGS TS Phạm Xuân Quế hướng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn tập thể lớp Cao học Vật lí khóa 21 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến trình học tập thực luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Phạm Tiến Công Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Kiểm tra đánh giá 1.2 Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 10 1.2.1 Năng lực 10 1.2.2 Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 21 1.3 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường phổ thông 30 1.3.1 Mục tiêu điều tra thực trạng kiểm tra đánh giá địa phương 30 1.3.2 Thực trạng triển khai kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS trường THPT địa bàn tỉnh Thái Nguyên 31 1.3.3 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Thái Nguyên 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.4 Một vài đề xuất để nâng cao hiệu việc kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh địa phương 37 Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ” - VẬT LÍ LỚP 11 40 2.1 Các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ trình độ lực HS cần đạt dạy học chương “ Cảm ứng điện từ ” 40 2.1.1 Đặc điểm chung chương “Cảm ứng điện từ” 40 2.1.2 Phân phối chương trình chương "Cảm ứng điện từ" lớp 11 THPT SGK 41 2.1.3 Các mục tiêu kiến thức 41 2.1.4 Các mục tiêu kỹ 42 2.1.5 Các mục tiêu thái độ, tình cảm 43 2.1.6 Các mục tiêu theo định hướng phát triển lực 43 2.2 Xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học chương “ Cảm ứng điện từ ” 48 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2 Đối tượng thực nghiệm 71 3.3 Nội dung thực nghiệm 71 3.3.1 Kiểm tra đánh giá lực học sinh qua kết sau học sinh học xong chương “cảm ứng điện từ ” 71 3.3.2 Kiểm tra đánh giá lực học sinh qua trình học tập qua vận dụng thực tiễn 79 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm hệ thống tập kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh sau học chương “Cảm ứng điện từ ” 85 3.4.1 Kết thực nghiệm thu từ hệ thống công cụ kiểm tra đánh giá lực theo kết 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.4.2 Kết thực nghiêm thu từ hệ thống công cụ kiểm tra đánh giá lực HS trình học tập 86 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên NLTP Năng lực thành phần TNKQ Trắc nghiệm khách quan GDĐT Giáo dục đào tạo PPCT Phân phối chương trình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Luật giáo dục nước ta ghi rõ mục tiêu giáo dục “đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[12] Để thực mục tiêu đòi hỏi giáo dục nước ta phải đổi toàn diện từ phương pháp dạy học đến kiểm tra, đánh giá người học theo định hướng tích cực Việc đổi giáo dục trung học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục nhà nước, định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục trung học Việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá cần đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, hội nhập quốc tế, đòi hỏi học sinh có lực vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ thích hợp hiệu việc giải vấn đề mang tính chất hàn lâm mà vấn đề đặt đời sống, thực tiễn xã hội Như ta biết: ”thi học nấy” Kiểm tra đánh giá đòn bẩy quan trọng định hướng việc tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động kiểm tra, đánh giá trình kết học tập học sinh cần đổi cần đánh giá kiến thức, kĩ học sinh mà cần tập trung vào đánh giá việc vận dụng kiến thức, kĩ giải vấn đề mang tính chất hàn lâm sách giải vấn đề thực tế đời sống tồn tại, nảy sinh Đánh giá kết học tập chủ yếu dựa chuẩn ( kiến thức, kĩ năng, thái độ ) phụ thuộc vào sách giáo khoa, mang tính chất hàn lâm Cách kiểm tra, đánh giá nguyên nhân dẫn đến việc học vẹt, học tủ đồng thời làm cho việc học xa rời thực tiễn, lực giải vấn đề sống thực tiễn không trọng Các học, tập mang nặng tính lí thuyết, chưa gắn liền với thực tiễn nên thiếu tính thuyết phục chưa hút học sinh Sau học, học sinh yêu cầu vận dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN1 http://www.lrc.tnu.edu.vn kiến thức để giải tập SGK cách máy móc mà hay không yêu cầu họ giải vấn đề hay giải thích tượng diễn thực tế Để khắc phục hạn chế hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập dựa chuẩn giáo dục nhiều nước phát triển giới năm gần chuyển sang kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Năng lực hiểu khả giải công việc sách mà phải đời sống thực tiễn Khác với đánh giá dựa chuẩn nội dung, đánh giá dựa lực học sinh phải nói làm theo nguyên tắc " Học đôi với hành" Để thể lực học sinh phải huy động tổng hợp yếu tố kiến thức, kinh nghiệm, kĩ sẵn có, thái độ, động tình cảm công việc khả thích ứng với thay đổi môi trường, đưa sáng tạo cần thiết bối cảnh, tình cụ thể Một khác biệt đánh giá dựa lực so với đánh giá dựa chuẩn nội dung đánh giá dựa lực không trọng đến việc so sánh kết học tập đạt học sinh với (đây nguyên nhân ganh đua không lành mạnh học điểm số) mà trọng đến tiến học sinh qua thời gian học tập Kiểm tra, đánh giá theo lực dựa chuẩn chương trình chuẩn phát triển theo độ tuổi học sinh Là giáo viên dạy môn Vật lí, nhận thức rõ rằng: Vật lí học môn khoa học gắn liền với thực tiễn có nhiều ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học công nghệ đời sống sản xuất Học Vật lí không để biết kiến thức Vật lí mà quan trọng người học phải vận dụng kiến thức Vật lí học vào đời sống sản xuất Bởi vậy, việc rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn quan trọng phát triển xã hội phù hợp với mục tiêu giáo dục Chương trình Vật lí trung học phổ thông nước ta (thể thông qua nội dung sách giáo khoa lớp 10, 11 12) bao gồm nhiều phần khác học, nhiệt học, điện học, quang học, Vật lí phân tử hạt nhân Mỗi phần thể nhiều đơn vị kiến thức khác nhau, tương ứng với cách tiếp cận kiến thức khác Những tưởng rằng, với khối lượng kiến thức đồ sộ sau học xong học sinh hoàn toàn có khả làm chủ kiến thức mình, việc vận Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN2 http://www.lrc.tnu.edu.vn hành xây dựng hệ thống công cụ kiểm tra đánh giá cho học phần khác chương trình Vật lí phổ thông - Triển khai ứng dụng đề tài phạm vi rộng hơn, đến GV HS nhiều nơi để tham khảo, chia sẻ, rút kinh nghiệm - Cuối cùng, hi vọng luận văn c ủ a m ì n h góp phần nhỏ vào công đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS triển khai trường phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN96 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) cộng (2007), Bài tập Vật lí 11, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) cộng (2007) Sách giáo khoa Vật lí 11, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) cộng (2007), Sách giáo viên Vật lí 11, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Bùi Quang Hân (Chủ biên) cộng (2000), Giải toán Vật lí 11, tập một, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2014), Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực Vũ Thanh Khiết (1999), Bài tập Vật lí sơ cấp Tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Vũ Thanh Khiết cộng (2007), Phương pháp giải toán Vật lí 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên) cộng (2007) Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên) cộng (2007), Sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần (đồng chủ biên) cộng (2007), Bài tập Vật lí 11 nâng cao, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Vũ Nguyên Long cộng (2007), Một số phương pháp giải toán Vật lí trung học phổ thông, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 12 Luật giáo dục, Số11/1998/QH10 13 Phạm Xuân Quế cộng (2014), Tài liệu tâp huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật lí cấp trung học phổ thông, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN97 http://www.lrc.tnu.edu.vn 14 Trần Thị Tuyết Oanh (2014), Đánh giá đo lường kết học tập, Thái Nguyên 15 Website: http://www.truongthi.com.vn http://www.violet.vn http://www.thuvienvatly.com http://www.giaovien.net http://www.danhgia.truonghocao.edu.vn http://www.thainguyen.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN98 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THPT TỈNH THÁI NGUYÊN Để tìm hiểu thực tế dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực trường THPT tỉnh Thái Nguyên qua đánh giá ưu điểm, nhược điểm, điều làm chưa làm nhằm đưa cải tiến, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá đạt hiểu hơn, phù hợp với điều kiện địa phương Chúng kính mong quý Thầy (Cô) dành chút thời gian bày tỏ quan điểm Thông tin GV: Quý Thầy (Cô) GV trường: Huyện (TP) Số năm công tác Chức vụ .Giảng dạy môn Số lần công nhận GV dạy giỏi: I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ GIÁO VIÊN Đầu năm học 2014-2015 Sở GD ĐT tỉnh Thái Nguyên triển khai tập huấn “ đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS ” cho GV cốt cán trường THPT tỉnh Các GV tập huấn triển khai đến Thầy (Cô) mức độ nào? Chưa triển khai đến Thầy/cô Đã triển khai sơ lược hình thức phát tài liệu tập huấn Đã triển khai hình thức tổ chức chuyên đề, sinh hoạt tổ chuyên môn Đã triển khai xây dựng mẫu công cụ kiểm tra đánh giá (câu hỏi, tập, phiếu đánh giá…) theo tài liệu hướng dẫn kiểm tra đánh giá lực sử dụng vào đánh giá kết học tập học sinh sau đưa bổ sung, rút kinh nghiệm trước tổ chuyên môn Trong năm học vừa qua trƣờng Thầy (Cô) tiến hành “đổi phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực HS ” mức độ nào? Chưa triển khai kiểm tra đánh giá theo phương pháp mới, tiến hành kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ Đã triển khai hình thức tổ chức chuyên đề, sinh hoạt tổ chuyên môn, chưa áp dụng vào đánh giá kết rèn luyện học sinh Đã triển khai hình thức kiểm tra đánh giá hạn chế, chủ yếu kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ Đã kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh kết hợp đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ với đánh giá lực Đã kiểm tra đánh giá học sinh kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kì Đã kiểm tra đánh giá kết hợp đánh giá giáo viên với đánh giá học sinh học sinh học sinh tự đánh giá thân Đã thay đổi hoàn toàn sang cách đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Lấy kết đầu làm thước đo để đánh giá Để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề kiến thức Thầy (Cô) thƣờng dùng hình thức kiểm tra đánh giá dƣới mức độ (tích vào ô số 1, 2, tƣơng ứng với mức: thƣờng xuyên dùng, thƣờng dùng, dùng, chƣa dùng)? Đánh giá qua kết kiểm tra cuối chương Đánh giá qua trình học tập học học sinh Đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ Đánh giá theo tiêu chí Học sinh tự đánh giá lẫn Đánh giá thông qua lực giải vấn đề thực tiễn Để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề kiến thức Thầy (Cô) thƣờng dùng công cụ để kiểm tra đánh giá dƣới mức độ (tích vào ô số 1, 2, tƣơng ứng với mức: thƣờng xuyên dùng, thƣờng dùng, dùng, chƣa dùng)? Các câu hỏi, tập mang tính ghi nhớ, tái kiến thức Các câu hỏi “ mở”, gắn với thực tiễn Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric) Hồ sơ học tập học sinh Các công cụ khác Khi tiến hành kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hƣớng phát triển lực Thầy (Cô) gặp phải khó khăn, hạn chế nào? Về văn bản, tài liệu hướng dẫn cách thức tiến hành kiểm tra đánh giá mới: Về thời gian, công sức bỏ để tiến hành soạn thảo công cụ kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS: Về mặt đạo, hướng dẫn cấp lãnh đạo: Về điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đổi kiểm tra đánh giá: Các vấn đề khác: Theo Thầy (Cô) nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực trƣờng đâu? (Thầy/cô tích vào ô chọn lựa, tích nhiều ô) Do nhận thức GV triết lí kiểm tra đánh giá, phương pháp, kĩ thuật kiểm tra đánh giá nghèo nàn Do lực đội ngũ GV vận dụng phương pháp kiểm tra đánh giá tích cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông dạy học hạn chế Do lý luận phương pháp kiểm tra đánh giá chưa nghiên cứu vận dụng cách có hệ thống Do theo sát học sinh để thực đánh giá trình Do nhà trường đủ công cụ cần thiết phục vụ kiểm tra đánh giá theo phương pháp Do chế, sách quản lí hoạt động đổi phương pháp kiểm tra đánh giá chưa khuyến khích tích cực đổi phương pháp kiểm tra đánh giá giáo viên Do việc đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai mức độ tập huấn theo chuyên đề, chưa thực sâu, rộng vào dạy học nên với đại đa số giáo viên tỉnh phương pháp kiểm tra đánh giá lạ khó thực Các Thầy (Cô) có đề xuất để đạt hiệu cao kiểm tra đánh giá theo phƣơng pháp mới? Đối với công tác quản lí: Đối với giáo viên: Đối với tài liệu, văn hướng dẫn thực đổi phương pháp kiểm tra đánh giá: Đối với sở vật chất, trang thiết bị phục vụ kiểm tra đánh giá theo phương pháp : Các đề xuất khác: Xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu quý Thầy (Cô)! Phụ lục 2: ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG CHƢƠNG “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” Câu Phát biểu Đúng Từ thông đại lượng dương tỉ lệ với số đường sức Sai X qua diện tích có từ thông Từ thông đại lượng có hướng X Từ thông gửi qua mặt phụ thuộc vào độ lớn diện tích mà X không phụ thuộc vào độ nghiêng mặt so với véc-tơ cảm ứng từ từ trường Từ thông dương, âm không X Đơn vị từ thông T.m2 ( Tesla nhân mét bình phương ) X Câu - Trong động điện máy bơm, quạt, máy xay sinh tố : Dòng Fu-cô sinh lực từ chống lại quay động làm giảm công suất động - Trong máy biến áp: Dòng Fu-cô gây tỏa nhiệt làm lõi sắt bị nóng, tổn hao lượng, chí làm hỏng máy - v.v Câu Ý kiến Học sinh A : Nếu đường sức từ từ trường mà song song với mặt phẳng có diện tích S từ thông gửi qua diện tích lớn Học sinh B : Nếu đường sức từ từ trường mà song song với mặt phẳng có diện tích S từ thông gửi qua diện tích không Học sinh C : Từ thông từ trường gửi qua diện tích S phụ thuộc vào độ lớn diện tích mà không phụ thuộc đường sức từ nghiêng so với mặt phẳng diện tích nên từ thông phải số không đổi Đúng Sai X X X Câu - Khi nam châm bị đổ, từ thông qua vòng dây giảm nên từ trường cảm ứng sinh có chiều chiều từ trường ban đầu, suy mặt vòng dây mặt Bắc, suy dòng điện nhìn từ mặt phải ngược chiều kim đồng hồ => Đáp án B Câu - Khi đóng khóa K, dòng điện qua ống dây tăng đột ngột, dẫn tới từ thông qua vòng nhôm tăng nhanh Vì vòng nhôm kín nên xuất dòng điện cảm ứng vòng nhôm Theo quy tắc Len-xơ dòng điện cảm ứng vòng nhôm có chiều cho sinh lực từ để vòng nhôm ống dây đẩy Do đáp án phải A Câu - Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây sinh xung quanh cuộn dây từ trường biến thiên Từ trường biến thiên xuyên qua cuộn dây gây tượng cảm ứng điện từ làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây 2, dòng điện chạy qua bóng đèn làm đèn phát sáng Câu - Bếp từ hoạt động dựa nguyên tắc dòng điện Fu-cô Khi cho dòng điện xoay chiều vào bếp sinh mặt bếp từ trường biến thiên, đặt lên mặt bếp xoong, chảo kim loại vật dụng xuất dòng điện Fu-cô, dòng điện gây tỏa nhiệt làm nóng xoong, chảo qua nấu chín thức ăn Tuy nhiên dòng điện Fu-cô lại có tác dụng với vật dụng làm kim loại, tác dụng với vật liệu khác, ta đặt trực tiếp tay lên mặt bếp không thấy nóng Câu - Đáp án sai đáp án C dấu “ trừ” chứng tỏ suất điện động cảm ứng xuất mạch kín để chống lại nguyên nhân sinh Câu - Định luật Fa-ra-đây: Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín - Biểu thức: ec    , ta có   BS cos  t - Từ biểu thức để thay đổi độ lớn suất điện động cảm ứng ec ta phải làm thay đổi tốc độ biến thiên từ thông theo thời gian Muốn ta có thể: + Tạo từ trường B biến thiên (nam châm mạch kín di chuyển, nam châm điện tạo dòng điện xoay chiều…) + Thay đổi (co, dãn) diện tích S giới hạn mạch kín liên tục theo thời gian + Cho nam châm mạch kín quay liên tục để thay đổi góc pháp tuyến mặt phẳng mạch kín với vec-tơ cảm ứng từ Trường hợp thường sử dụng máy phát điện Câu 10 Một dẫn điện không nối thành mạch kín Đúng Chuyển động mặt phẳng chứa đường sức từ X xuất suất điện động cảm ứng Chuyển động cắt đường sức từ xuất suất điện động cảm ứng Chuyển động cắt đường sức từ chắn xuất dòng điện cảm ứng Chuyển động vuông góc với đường sức từ không cắt đường sức từ xuất suất điện động cảm ứng Sai X X X Câu 11 a) Khi MN chuyển động sang phải với v = 3m/s: - Suất điện động cảm ứng đoạn dây MN là: Ec  B.l.v.sin 90o  0,3 (V) B N - Cường độ dòng điện qua đoạn dây MN: E  Ec 1,5  0,3 I   0,6 (A) Rr 2,9  0,1 I Ec E, r F v A - Lực từ tác dụng lên đoạn dây MN: M F  I l.B.sin 90o  0,06 (N) Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có chiều hình vẽ b) Để ampe kế số 0, MN phải xuất B suất điện động cảm ứng E c xung E, có độ lớn E c = E - Trên hình vẽ, theo quy tắc bàn tay phải, ta xác định N Ec E, r được: MN phải chuyển động sang trái I v A M - Ta có: Ec  E  B.l.v.sin 90o  E Do đó: v  E  15 (m/s) B.l Câu 12 - Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ xảy mạch kín có dòng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện mạch Do thực tế: + Trong mạch điện chiều, tượng tự cảm xảy đóng, ngắt mạch điện + Trong mạch điện xoay chiều luôn xảy tượng tự cảm cường độ dòng xoay chiều biến thiên liên tục Câu 13 Trong mạch điện có ac-quy, ống dây công tắc Ngay sau đóng công tắc, mạch có suất điện động tự cảm Sau đóng công tắc 30 s, mạch xuất suất điện động tự cảm Khi dòng điện mạch ổn định, mạch có suất điện động tự cảm Khi dòng điện mạch ổn định ống dây có vai trò điện trở Đúng Sai X X X X Câu 14 a) Độ tự cảm ống dây: L  4 107 N2 S  6, 28.102 H l Độ lớn suất điện động tự cảm: etc  L i  3,14V t b) Năng lượng từ trường tích lũy ống dây: W  Li  0, 785 J Câu 15 - Nếu ống B kín mạch dự đoán bạn Minh phần Vì ống A đặt lòng ống B nên dòng điện i1 tăng ống B xuất suất điện động cảm ứng, xuất dòng điện cảm ứng i2 Vì i1 tăng nên i2 không đổi ( chiều cường độ ) Nhưng theo định luật Len-xơ i2 có chiều ngược chiều với i1 - Khi dòng điện i1 không đổi biến thiên từ thông, dòng điện ống B (i2 =0) Đồ thị biểu diễn biến đổi dòng điện i2 theo thời gian phải có dạng hình vẽ i2 - Nếu ống B hở mạch dòng điện cảm ứng mà có suất điện động cảm ứng giai đoạn đầu t Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Hình ảnh học sinh làm kiểm tra đánh giá lực Hình ảnh học sinh hoạt động nhóm tìm kiếm thông tin mạng giải nhiệm vụ học tập ... kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học sinh dạy học Vật lí Kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Năng lực (khái niệm, cấu trúc, biểu hiện) Kiểm tra đánh. .. đánh giá theo định hướng phát triển lực Mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực Một số phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực Một số công cụ đánh. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM TIẾN CÔNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH SAU KHI HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Ngày đăng: 20/03/2017, 08:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan