1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học vật lí 11 trung học phổ thông

93 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kế t quả nghiên cứu và số liệu đề câ ̣p luận văn hoàn toàn trung thực, các tài liê ̣u tham khảo sử dụng đề tài nghiên cứu này chưa cơng bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, ngày 07 tháng 05 năm 2019 Tác giả luận văn TRẦN VĂN QUỲNH i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luâ ̣n văn này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiê ̣u, phòng Đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c, Khoa Vâ ̣t Lí trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m – Đa ̣i ho ̣c Huế và quý Thầ y, Cô giáo trực tiế p giảng da ̣y, giúp đỡ suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p vừa qua Đă ̣c biê ̣t, xin đươ c̣ bà y tỏ lò ng biế t ơn chân thà nh và sâu sắ c nhấ t đế n TS.Quách Nguyễn Bảo Nguyên đã tâ ̣n tình giú p đỡ suố t thời gian thực hiê ̣n bà i luâ ̣n văn nà y Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiê ̣u cùng các thầ y cô giáo tổ Vâ ̣t lí trường THPT Đạ Tông, Đam Rông, Lâm Đồng đã nhiê ̣t tình giúp đỡ và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho suố t quá trin ̀ h thực nghiê ̣m sư pha ̣m Cuố i cùng, xin gửi lời cảm ơn đế n gia điǹ h, người thân và ba ̣n bè đã giúp đỡ, đô ̣ng viên suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p và thực hiê ̣n luâ ̣n văn này Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế , ngày tháng Tác giả Trần Văn Quỳnh ii năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Năng lực lực sáng tạo 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực sáng tạo .6 1.2.Hoạt động trải nghiệm 10 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 10 1.2.2 Nội dung hình thức hoạt động trải nghiệm 11 1.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học môn vật lí 13 1.3.1 Hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học mơn vật lí 13 1.3.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học mơn vật lí 11 trung học phổ thơng .14 iii 1.3.3.Nguyên nhân thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học mơn vật lí 16 1.4 Qui trình tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học mơn vật lí 11 trung học phổ thông 24 1.4.1 Những yêu cầu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học mơn vật lí 11 trung học phổ thông 24 1.4.2 Qui trình tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học mơn vật lí 25 Kết luận chương I 26 CHƯƠNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP 11 28 2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình vật lí lớp 11 28 2.1.1 Đặc điểm mặt kiến thức .28 2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt 29 2.2 Định hướng thiết kế chủ đề tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí lớp 11 34 2.2.1 Biểu lực sáng tạo học sinh học tập vật lí lớp 11 34 2.2.2 Định hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng bồi dưỡng lực sáng tạo dạy học phần “Điện học” 40 2.2.3 Định hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng bồi dưỡng lực sáng tạo dạy học phần “Từ học” .41 2.2.4 Định hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng bồi dưỡng lực sáng tạo dạy học phần “Quang học” 42 2.3 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí lớp 11 43 2.3.1 Chủ đề “Chế tạo pin điện hóa đơn giản” 43 2.3.2 Chủ đề “Tham quan nhà máy thủy điện” .47 iv Kết luận chương II 51 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm 52 3.1.1 Mục đích 52 3.1.2 Đối tượng 52 3.2 Tổ chức thực nghiệm .52 3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm 52 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 53 3.3 Kết thực nghiệm 53 3.3.1 Đánh giá định tính 53 3.3.2 Thống kê định lượng 54 3.4 Nhận xét kết thực nghiệm .61 3.4.1 Kiểm định giả thiết thống kê 61 3.4.2 Nhận xét kết .62 Kết luận chương 63 KẾT LUẬNCHUNG 65 Kết đạt đề tài 65 Một số đề xuất, kiến nghị rút từ kết nghiên cứu 65 Hướng phát triển đề tài 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Những cấp độ biểu lực sáng tạo HS học tập mơn vật lí .9 Bảng 1.2 Khảo sát nhận thức tầm quan trọng công tác việc tổ chức HĐTN theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS DH vật lí 11 THPT 15 Bảng 2.1 Biểu lực sáng tạo học sinh học tập vật lí lớp 11 phần điện học .34 Bảng 2.2 Biểu lực sáng tạo học sinh học tập vật lí lớp 11 phần từ học 36 Bảng 3.1 Thông tin mẫu TNSP chọn 53 Bảng 3.2 Thang đánh giá lực sáng tạo 54 Bảng 3.3 Kết đánh giá lực sáng tạo 56 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số điểm .58 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất 58 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất lũy tích 59 Bảng 3.8 Các tham số thống kê 60 Bảng 3.9 Bảng phân loại học lực .61 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình lực sáng tạo hai nhóm 57 Biểu đồ 3.2 Phân bố điểm hai nhóm 58 Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất điểm 59 Biểu đồ 3.3 Phân bố tần suất lũy tích 60 Đồ thị 3.3 Phân phối tần suất lũy tích 60 Biểu đồ 3.4 Phân loại học lực 61 vii DANH MỤC NHỮ NG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viế t tắ t CSVC DH ĐC GV HĐTN HS PPDH SGK THCS THPT TN TNg TNSP Viế t đầ y đủ : Cơ sở vật chất : Da ̣y ho ̣c : Đố i chứng : Giáo viên : Hoạt động trải nghiệm : Học sinh : Phương pháp da ̣y ho ̣c : Sách giáo khoa : Trung học sở : Trung ho ̣c phổ thơng : Thí nghiệm : Thực nghiê ̣m : Thực nghiê ̣m sư pha ̣m viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta trình xây dựng để hồn thành cách mạng cơng nghiệp hóa đại hóa Để nhanh chóng phát triển kinh tế hội nhập với giới, cần có đội ngũ người lao động, cán khoa học kỹ thuật có trình độ kỹ thuật cao, có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn độc lập giải vấn đề Chính thế, vấn đề giáo dục đào tạo trọng giai đoạn Trong năm gần đây, việc đổi công tác giáo dục diễn sôi động giới nước ta Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi ngành giáo dục phải đổi cách mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện.Đổi phương pháp DH (PPDH) mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn Trong Luật giáo dục (ban hành năm 2005), điều 28 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho HS” [24] Trong Nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt nam rõ mục tiêu với giáo dục phổ thông: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [37] Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD&ĐT việc phát triển lực sáng tạo HS lực cốt lõi yêu cầu cần đạt, làm sở để thực định hướng Đó mục tiêu việc đổi phương pháp DH nước ta [6] Vật lí học khoa học TNg, nên việc đổi phương pháp DH có yêu cầu đặc thù riêng Năng lực tự chủ tự học hình thành phát triển mơn Vật lí thơng qua hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế thực phép đo đại lượng vật lí; đặc biệt việc thực hoạt động tìm hiểu khoa học Trong mơn vật lí, HS thường xuyên phải thực dự án học tập, thực hành, thực tập theo nhóm Khi thực nhiệm vụ học tập này, HS trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập Đó hội tốt để HS hình thành phát triển lực sáng tạo Ở mơn vật lí, lực hình thành, phát triển đề xuất vấn đề, lập kế hoạch, thực kế hoạch tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí – nội dung xun suốt từ cấp tiểu học đến cấp THPT thực hố thơng qua mạch thực hành, trải nghiệm với mức độ khác Năng lực hình thành phát triển thơng qua việc vận dụng kiến thức, kĩ vật lí để giải vấn đề thực tiễn Vì vậy, cần thay đổi cách truyền thụ chiều, khoa học TNg nên hiểu biết vật lí khơng đơn nắm công thức, khái niệm, suy diễn logic mà cịn có trải nghiệm định Do đổi phương pháp DH vật lí phổ thông hướng tới việc tạo điều kiện cho HS tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua HĐTN, thông qua giải vấn đề thực tế Vì lý mà chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí 11 trung học phổ thông” Mục tiêu đề tài Xây dựng qui trình biện pháp tổ chức HĐTN theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS DH vật lí 11 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng qui trình, biện pháp tổ chức HĐTN theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS vận dụng vào DH vật lí lớp 11 bồi dưỡng lực sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn vật lí HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận HĐTN lực sáng tạo HS PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giáo viên trường Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng.) Kính thưa Thầy/Cơ! Chúng tơi thực đề tài nghiên cứu vềtổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí 11 trung học phổ thơng Mong Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách ghi ý kiến vào chỗ ( .) đánh dấu (x) vào ô trống mà Thầy/Cô cho phù hợp với ý kiến Mọi thơng tin Thầy/Cơ cung cấp nhằm phục vụ mục đích khoa học bảo mật I Tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học STT Q1 Câu hỏi vấn Nội dung trả lời Đánh giá Theo ý kiến anh (chị), Công táctổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi □ Rất quan trọng dưỡng lực sáng tạo cho □ Quan trọng học sinh dạy học vật lí □ Bình thường 11có tầm quan trọng □ Không quan trọng học sinh THPT hoạt động giáo dục nhà trường II Về mức độ thực hình thức hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển lực sáng tạo HS dạy học môn Vật lí 11 Theo ý kiến anh chị, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí 11như nào? Mức độ thực nào? Nếu đánh giá theo thang điểm từ đến 5, anh (chị) đánh giá mức điểm nào? STT Nội dung đánh giá Nội dung trả lời Q1 Hình thức Khám phá □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên 71 Mức điểm đánh giá STT Q2 Q3 Q4 Nội dung đánh giá Nội dung trả lời Mức điểm đánh giá □ Bình thường □ Khơng □ Rất thường xuyên Hình thức thể nghiệm, tương □ Thường xun tác □ Bình thường □ Khơng □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên Hình thức Cống hiến □ Bình thường □ Khơng □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên Hình thức nghiên cứu □ Bình thường □ Khơng Theo anh (chị), làm để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí 11 ? Xin chân thành cảm ơn quý thầy(cô)! 72 Phụ lục BỘ CÂU HỎI ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TNST CHO HỌC SINH Nhà máy xây dựng năm nào? Bắt đầu họat động năm nào? Cơ cấu tổ chức số lượng người làm việc nhà máy nay? Công suất tối đa nhà máy bao nhiêu? Sản lượng điện nhà máy bao nhiêu? (mùa khô mùa mưa) Lưu lượng nước chảy qua máy phát bao nhiêu? (mùa khô mùa mưa) Chiều cao cột nước bao nhiêu? Tốc độ quay roto bao nhiêu? Điện áp đưa lên lưới điện Quốc gia bao nhiêu? Sự biến đổi quan trọng nhà máy qua năm? 73 Phụ lục 3.1 Sở GD&ĐT Lâm Đồng KIỂM TRA TIẾT- NĂM HỌC 2018-2019 Trường THPT Đạ Tơng MƠN: VẬT LÝ - LỚP 11 Họ, tên học sinh: Lớp: Câu 1: Phát biểu sau khơng đúng? A Ngun tử nhận thêm êlectron để trở thành ion B êlectron chuyển động từ vật sang vật khác C Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) D Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) Câu 2: Một mạch điện có nguồn 1pin 9V, điện trở 0,5Ω mạch gồm điện trở 8Ω mắc song song.Cường độ dịng điện tồn mạch A 2A B 18/33A C 1A D 4,5A Câu 3: Một ắcquy có suất điện động =2 V Khi mắc ắcquy với vật dẫn để tạo thành mạch điện kín thực cơng 3,15.103J để đưa điện tích qua nguồn 15 phút Khi cường độ dòng điện mạch A 1,5 A B 1,25 A C 1,05 A D 1,75 A Câu 4: Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Câu 5: Một mạch điện có điện trở 3Ω va 6Ω mắc song song nối với nguồn điện có điện trở 1Ω.Hiệu suất nguồn điện là: A 11,1% B 90% C 66,6% D 16,6% Câu 6: Một nguồn điện có suất điện động  =3V, điện trở r =1  nối với điện trở R =1  thành mạch kín Cơng suất nguồn điện A 4,5 W B 2,25 W C W 74 D 3,5 W Câu 7: Công thức xác định công suất nguồn điện là: A P = EI B P = UI C P = UIt D P = EIt Câu 8: Cường độ dòng điện đo dụng cụ sau ? A Lực kế B Công tơ điện C Nhiệt kế D Ampe kế Câu 9: Dịng điện khơng đổi dịng điện: A có chiều khơng thay đổi B có cường độ khơng đổi C có chiều cường độ khơng đổi D có số hạt mang điện chuyển qua khơng đổi Câu 10: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) Câu 11: Điện tích êlectron - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 (s) 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây A 7,895.1019 B 2,632.1018 C 9,375.1019 D 3,125.1018 Câu 12: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch A tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện chạy mạch B tăng cờng độ dòng điện mạch tăng C giảm cờng độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy mạch Câu 13: Tại hai điểm A va B cách 5cm chân khơng có hai điện tích q1=16.10-8C va q2= -9.10-8C Cường độ điện trường tổng hợp điểm C nằm cách A khoảng 4cm cách B khoảng 3cm A 12.104V/m B 13.105V/m C 12,7.105V/m D 21.104V/m 75 Câu 14: Muốn mắc ba pin giống nhau, pin có suất điện động 3V thành nguồn 9V thì: A phải ghép hai pin song song nối tiếp với pin lại B ghép ba pin song song C không ghép D ghép ba pin nối tiếp Câu 15: Công lực điện trường dịch chuyển điện tích 1µC dọc theo chiều đường sức điện trường 1000V/m quãng đường dài 1m A 1mJ B 1000J C 1J D 1µJ Câu 16: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, nguồn có suất điện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn là: A nE r/n B nE nr C E nr D E r/n Câu 17: Hai điện tích điểm đặt nước (έ=81) cách 3cm.Lực đẩy chúng 0,2.10-5N.Độ lớn điện tích A q =16.10-9C B q =16.10-8C C q = 4.10-8C D q = 4.10-9C Câu 18: Hai kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách 2cm Cường độ điện trường hai 3000V/m Sát mang điện dương người ta đặt hạt mang điện dương có khối lượng m = 4,5.10-6g có điện tích q =1,5.10-2C Vận tốc hạt mang điện đập vào âm A 2.106 m/s B 2.104m/s C 2.108m/s D 2000 m/s Câu 19: Suất điện động pin 1,5V Công lực lạ dịch chuyển điện tích + 4C từ cực âm tới cực dương bên nguồn điện là: A 6,0J B 0,3J C 2,7J D 0,6J Câu 20: Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = E.d B AMN = q.UMN UMN.d 76 C UMN = VM – VN D E = Câu 21: Gọi Q, C, U điện tích, điện dung hiệu điện hai tụ điện Phát biểu ? A C tỉ lệ thuận với Q B C không phụ thuộc vào Q U C C tỉ lệ nghịch với U D C phụ thuộc vào Q U Câu 22: Cho mạch điện kín gồm pin 1,5V có điện trở 0,5 nối với mạch ngồi điện trở 2,5 Cường độ dịng điện tồn mạch là: A 3A B 0,6A C 0,5A D 2A Câu 23: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) mắc vào hiệu điện 100 (V) Điện tích tụ điện là: A q = 5.10-4 (C) B q = 5.104 (μC) C q = 5.104 (nC) D q = 5.10-2 (μC) Câu 24: Người ta mắc ba pin giống song song thu dược nguồn có suất điện động 9V điện trở 3Ω Mỗi pin có suất điện động điện trở là: A 27V;9Ω B 9V;9Ω C 9V;3Ω D 3V;3Ω Câu 25: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) q2 = - 2.10-2 (μC) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) khơng khí Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A F = 4.10-6 (N) B F = 4.10-10 (N) C F = 6,928.10-6 (N) D F = 3,464.10-6 (N) Câu 26: Hiện tượng đoản mạch nguồn điện xảy A sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ C dùng pin hay acquy để mắc mạch điện kín D khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín Câu 27:Bốn tụ điện giống có điện dung C đợc ghép nối tiếp với thành tụ điện Điện dung tụ điện là: A Cb = C/2 B Cb = C/4 C Cb = 2C D Cb = 4C 77 Câu 28: Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (Ω), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) Câu 29: Công thức xác định cờng độ điện trường gây điện tích Q < 0, điểm chân khơng, cách điện tích Q khoảng r là: A E = −9.109 Q r2 B E = 9.10 Q r C E = −9.109 Q r D E = 9.10 Q r2 Câu 30: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn điện trở có giá trị A R = 100 (Ω) B R = 150 (Ω) C R = 200 (Ω) D R = 250 (Ω) 10 B A D C C A A D C B Đáp án 11 D 12 C 13 C 14 D 15 A 16 B 17 D 18 B 19 A 20 D 78 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B C D B C B B A A C Phụ lục 3.2 Sở GD&ĐT Lâm Đồng Trường THPT Đạ Tông KIỂM TRA TIẾT- NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11 I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 1A đặt chân khơng sinh từ trường có độ lớn cảm ứng điểm cách dây dẫn 40cm A 5.10-7 H B 5.10-3 mH C 5.10-3 mT D 5.10-7 T Câu 2: Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt vùng khơng gian có từ trường hình vẽ Lực từ tác dụng lên dây có A phương thẳng đứng hướng xuống B phương ngang hướng trái sang phải C phương ngang hướng phải sang trái D phương thẳng đứng hướng lên I B Câu 3: Một electron bay vào khơng gian có từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu vo = 2.105 (m/s) vng góc với véctơ cảm ứng từ Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn A 6,4.10-15 (N) B 6,4.10-14 (N) D 3,2.10-15 (N) C 3,2.10-14 (N) Câu 4: Cơng thức sau tính cảm ứng từ B điểm lòng ống dây mang dòng điện? A B = 4π.10-7N2 B B = 2.10-7 C B = 4π.10-7.n.I 2π.10-7.N 79 D B = Câu 5: Một hình chữ nhật kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 30o Từ thơng qua hình chữ nhật A 5,2.10-7 (Wb) B 5,2.10-3 (Wb) C 3.10-7 (Wb) D 3.10-3 (Wb) Câu 6: Từ thông  qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống 0,6 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn A (V) B (V) C (V) D (V) Câu 7: Phát biểu sau không đúng: Người ta nhận từ trường tồn xung quanh dây dẫn mang dịng điện A có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh B có lực tác dụng lên dịng điện khác đặt song song cạnh C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo D có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh Câu 8: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với A tốc độ biến thiên từ thông qua mạch B diện tích mạch C độ lớn từ thông qua mạch D điện trở mạch Câu 9: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào A cường độ dòng điện chạy dây dẫn B điện trở dây dẫn C chiều dài dây dẫn mang dòng điện D độ lớn cảm ứng từ Câu 10: Độ lớn lực Lorexơ tính theo cơng thức A f = qvB tan  C f = q vBcos B f = q vB f = q vBsin  80 D Câu 11: Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến  Từ thông qua diện tích S tính theo cơng thức A Ф = BS.tan  B Ф= BS.cos  C Ф = BS.sin  D Ф = BS.cotan  Câu 12: Một dây dẫn hình vng canh 5cm, đặt từ trường cảm ứng từ B = 4.10-4 (T) Từ thơng qua khung dây 10-6 (Wb) Góc hợp véctơ cảm ứng từ pháp tuyến khung dây là: A 00 B α = 300 C α = 600 D 900 Câu 13: Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang ống 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ống dây A 2,51 (mH) B 6,28.10-2 (H) C 2,51.10-2 (mH) D Câu 14: Hiện tượng tự cảm không xảy trường hợp A dịng điện khơng đổi qua ống dây B ngắt dịng điện khơng đổi qua ống dây C dòng điện xoay chiều qua ống dây D dòng điện biến đổi qua ống dây Câu 15: Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trường vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 6.10-2 (N) Cảm ứng từ từ trường có độ lớn A 0,8 (T) B 1,6 (T) C 1,0 (T) D 1,2 (T) II Tự luận ( điểm) Bài 1: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt chân khơng, có cường độ dịng điện 20A a Tính cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 6cm ? b Người ta đặt vào thêm dây dẫn thứ thẳng dài vơ hạn, có cường độ dịng điện 10A chạy song song chiều với dây dẫn thứ trên, hai dây dẫn đặt cách 12cm Tìm quỹ tích điểm B = ? 81 Bài 2: 1/ Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng khung dây sau: S I a ,  v N b , 2/ Dòng điện Fu – Cơ ? Nêu cơng dụng dịng điện Fu – Cơ ? - HẾT 82 Phụ lục 3.3 Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm 83 84 85 ... hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học mơn vật lí 16 1.4 Qui trình tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học mơn vật lí 11 trung học phổ. .. nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học môn vật lí 13 1.3.1 Hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học mơn vật lí. .. hướng thiết kế chủ đề tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí lớp 11 2.2.1 Biểu lực sáng tạo học sinh học tập vật lí lớp 11 Bảng 2.1 Biểu lực

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w