Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức Định luật Ôm đối với toàn mạch và ghép nguồn bộ Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh

105 1.8K 10
Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức Định luật Ôm đối với toàn mạch và ghép nguồn bộ Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM HƯƠNG GIANG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC NỘI DUNG KIẾN THỨC “ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH VÀ GHÉP NGUỒN THÀNH BỘ” VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM HƯƠNG GIANG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC NỘI DUNG KIẾN THỨC “ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH VÀ GHÉP NGUỒN THÀNH BỘ” VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Luận 10 Những đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn Chương :CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 1.1.2 Các đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 7 1.1.3 Một số sở dạy học tích cực 12 1.1.4 Các yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 14 1.1.5 Các biểu tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo HS học tập 16 1.2 Dạy học theo góc 18 1.2.1 Khái niệm dạy học theo góc 19 1.2.2 Cơ sở dạy học theo góc 19 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo góc 20 1.2.4 Các loại hình dạy học theo góc 21 1.2.5 Qui trình dạy học theo góc 24 1.2.6 Vai trị GV HS dạy học theo góc 29 1.2.7 Tiêu chí học theo góc 30 1.2.8 Ưu điểm hạn chế dạy học theo góc 31 1.2.9 Khả vận dụng dạy học theo góc vào dạy học trường Phổ thơng 32 1.2.10 Sự khác biệt dạy học theo quan niệm truyền thống dạy học theo góc 33 1.3 Tìm hiểu thực tế dạy học nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí 11 trường phổ thông 35 1.3.1 Mục đích điều tra 35 1.3.2 Phương pháp điều tra 35 1.3.3 Kết điều tra 35 Kết luận chương 37 Chương 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GĨC NỘI DUNG KIẾN THỨC “ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH VÀ GHÉP NGUỒN THÀNH BỘ” VẬT LÍ 11 39 2.1 Nội dung kiến thức kĩ cần hình thành “Định luật Ơm toàn mạch ghép nguồn thành bộ” 39 2.1.1 Vị trí tầm quan trọng kiến thức “Định luật Ôm toàn mạch ghép nguồn thành bộ” 39 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” 41 2.1.3 Kiến thức kĩ học sinh cần có học nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” 42 2.2 Phân tích nội dung kiến thức “Định luật Ơm toàn mạch ghép nguồn thành bộ” 43 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học dạy học bài: “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11 44 2.3.1 Bài “Định luật Ơm tồn mạch” 44 2.3.2 Bài “Ghép nguồn điện thành bộ” 56 Kết luận chương 72 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 74 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 74 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 74 3.4 Thời điểm thực nghiệm 75 3.5 Những thuận lợi khó khăn gặp phải cách khắc phục làm thực nghiệm sư phạm 75 3.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 75 3.7 Các bước tiến hành thực nghiệm 76 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm 77 3.8.1 Xây dựng tiêu chí để đánh giá 77 3.8.2 Phân tích kết thực nghiệm mặt định tính 78 3.8.3 Phân tích kết thực nghiệm mặt định lượng 87 Kết luận chương 92 ẾT LUẬN VÀ HU ẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Bộ GD & ĐT Bộ giáo dục đào tạo ĐC Đối chứng NXB Nhà xuất GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa Th.S Thạc sĩ GS Giáo sư PGS Phó giáo sư 10 TS Tiến sĩ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố Mọi ngành nghề có bước thay đổi đáng kể, ngành giáo dục có bước đổi mạnh mẽ mặt nhằm đào tạo người có đủ kiến thức, lực sáng tạo, trí tuệ phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng yêu cầu công nghệ kinh tế tri thức Những định hướng đổi phương pháp giáo dục đề cập từ lâu trước đây: Nghị hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1/1993), Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII(12/1996), Luật Giáo dục (12/1998), nghị Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thông (12/2010), thị Thủ tướng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Tinh thần việc đổi là: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Căn vào tình hình thực tế ngành Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo Dục Đào tạo xác định “Tiếp tục đổi quản lí nâng cao chất lượng giáo dục” Tiếp tục triển khai có hiệu quả, sáng tạo vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo thị 06-CT/TW ngày 07/11/2006 Bộ Chính trị gắn với đặc thù ngành thực vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Đổi phương pháp dạy học điều thiếu để giúp cho việc dạy học đạt kết tốt Đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với phát triển chung giáo dục giới phát triển công nghệ đại lại vấn đề cần quan tâm Giáo viên, người đặt móng xây dựng hệ cho tương lai, không nghĩ đến hội thách thức chờ đón học sinh phía trước Hơn hết, ta phải biết rõ tương lai, với hội rộng mở đồng thời đòi hỏi học sinh có kiến thức sâu hơn, rộng Trên sở đó, kinh nghiệm, kết thực tế qua tiết dạy mình, tơi muốn vận dụng Phương pháp dạy học theo góc Đây phương pháp dạy học tổ chức cho người học thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác Học theo góc, người học lựa chọn hoạt động phong cách học tạo hội cho người học “khám phá”, ‘thực hành”; Cơ hội mở rộng, phát triển, sáng tạo; Cơ hội đọc hiểu nhiệm vụ hướng dẫn văn người dạy; Cơ hội cá nhân tự áp dụng trải nghiệm Do vậy, học theo góc kích thích người học tích cực thông qua hoạt động; Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao thầy trị, tránh tình trạng người học phải chờ đợi Dạy học theo góc đòi hỏi GV với nội dung kiến thức cần thiết kế nhiệm vụ để người học xây dựng kiến thức theo đường khác Từ lí nhận thức vai trị việc đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục, lựa chọn đề tài: “Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh” Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu giáo dục nước ta nói riêng giới nói chung khơng dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ loài người tích lũy trước mà cịn quan tâm tới việc thắp sáng học sinh niềm tin, bồi dưỡng lực sáng tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề Theo W B Yeats: “Giáo dục không nhằm mục tiêu nhồi nhét kiến thức mà thắp sáng niềm tin” Đặc biệt người học phải đạt tới mục tiêu đổi giáo dục mà Unesco đưa “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người” Quan điểm dạy học tích cực nhà giáo dục người Mỹ Robert Marrzano nêu lên rong cơng trình A Difeent Kind of Classroom: Teaching with Dimension of Learning Association for Supervision and Curiculum Development xuất Dạy học tích cực dự án Việt - Bỉ, dự án song phương Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam với quan Hợp tác Kĩ thuật Bỉ triển khai áp dụng tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam Gần nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: cơng trình tác giả Nguyễn Đức Thâm, Phạm Hữu Tòng bàn tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí Tác giả Thái Duy Tuyên bàn dạy học đại Về dạy học tích cực, dạy học theo góc có: Dạy học tích cực số kĩ thuật phương pháp dạy học nhóm tác giả: Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng Cao Thị Thặng Trong chương trình Vật lí phổ thơng, xung quanh nội dung kiến thức Định luật Ơm có luận văn như: “Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học nội dung kiến thức Định luật Ôm sách giáo khoa Vật lý lớp 11 nâng cao theo hướng phát triển lực giải vấn đề” (Lê Thị Hương - Học viên Cao học khóa – ĐHGD - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) Dạy học theo góc có: luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tác giả Hà Thị Thu Hà - Trường ĐHSP Hà Nội (2010) - Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao; tác giả Trần La Giang -Trường ĐHSP Hà Nội (2010) - Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chất rắn chất lỏng chuyển thể chất Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu việc dạy học theo góc để tổ chức dạy học nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu việc dạy học theo góc để tổ chức dạy học nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Xuất phát từ lí trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài định hướng vấn đề cần giải sau: từ thực trạng dạy-học số kiến thức “Định luật Ôm toàn mạch ghép nguồn thành bộ” trường phổ thông nay, xác định nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng dạy học phần kiến thức Nghiên cứu sở lý luận việc thiết kế tiến trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh học tập Thực nghiệm sư phạm nhằm xác nhận mức độ phù hợp, tính khả thi hiệu tiến trình dạy học nói Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo góc để vận dụng vào việc tổ chức hoạt động dạy học nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học nội dung kiến thức: “Định luật Ôm tồn mạch, ghép nguồn thành bộ” SGK Vật lí lớp 11 4.2 Khách thể nghiên cứu - Giáo viên dạy Vật lí trường THPT Đan Phượng – Hà Nội - Học sinh lớp 11 trường THPT Đan Phượng – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức: “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” - Đối tượng khảo sát học sinh lớp 11 trường THPT Đan Phượng - Hà Nội Vấn đề nghiên cứu Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức: “Định luật Ơm tồn mạch, ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11 để phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh ? Lần học theo phương pháp nên em nhiều bỡ ngỡ, rụt rè, với tiến trình hoạt động xây dựng kiến thức mà soạn thảo đề tài tương đối phù hợp với thực tế tổ chức tình học tập thích hợp, có tác dụng rõ rệt việc gây hứng thú, phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Thông qua việc giải nhiệm vụ phiếu học tập góc, học sinh bị lơi vào hoạt động tích cực, tự lực giải vấn đề nên chất lượng kiến thức lực nhận thức, tính sáng tạo học sinh nâng cao Ví dụ như: Câu phụ lục 3, góc phân tích đến phần đoản mạch em biết tượng đoản mạch có hại cho ăc quy, từ biết cách bảo quản không chập hai cực ăc quy lại HS tìm ví dụ đoản mạch thực tế Việc giải nhiệm vụ góc học tập nâng cao khả hoạt động độc lập học sinh, qua phát huy nâng cao tinh thần đoàn kết, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn q trình học tập, từ trách nhiệm hiệu học tập nâng cao Nội dung phiếu học tập đa dạng, vừa sức kích thích hứng thú học tập học sinh, giải xong nhiệm vụ góc học sinh mong muốn giải nhiệm vụ góc tiếp theo, tạo ganh đua sơi q trình học tập Ở tiết học đầu, học sinh cảm thấy ngần ngại, rụt rè việc tranh luận trao đổi với giáo viên, với nhóm khác Nhưng sang tiết học sau học sinh tự tin hơn, mạnh dạn hơn, em tích cực tìm tịi, biết cách trao đổi, thảo luận để rút nhận xét nêu kết luận Trong số trường hợp, em đưa ý kiến tốt mong đợi giáo viên Kết học tập em ngày tiến bộ, thể việc làm tập lớp, nhà kiểm tra Chúng tơi thấy rằng: học tập theo hình thức học sinh tiến nhanh, em ham học Các em thay đổi thái độ với môn học Ban đầu trao đổi với học sinh thấy nhiều em khơng có hứng thú học với mơn Vật lí, em cảm thấy nặng nề phải học mơn Do đó, em học theo kiểu đối phó, khơng có kiến thức thật sâu sắc vật lí Các em học để thi khơng u 85 thích mơn học Sau thời gian học theo phương pháp dạy học theo góc, em tỏ hào hứng, vui thích vào tiết học Các em học say mê, tích cực, ln tự chủ, sáng tạo học Qua diễn biến học lớp, qua kết kiểm tra qua trao đổi với học sinh biết em cảm thấy say mê, thích thú học mơn Vật lí Chúng bước rèn luyện cho em phương pháp nhận thức khoa học vật lí Kiến thức em có kiến thức thực xác sâu sắc Qua q trình học tập em nắm vững, hiếu sâu sắc nội dung SGK, vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan vận dụng kiến thức vào giải thích tượng, ứng dụng thực tế sống sản xuất Đặc biệt em bắt đầu làm quen với phương pháp học tập mới, tăng cường khả làm thí nghiệm Từ kết thu học, chúng tơi thấy với tiến trình hoạt động dạy học soạn thảo tạo hứng thú phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo nhận thức học sinh đáp ứng mục đích đề tài * R n luyện thao tác tư duy, hành động nhận thức học tập Vật lí: - Học sinh có kỹ việc đề xuất thiết kế thí nghiệm đơn giản kỹ tiến hành thí nghiệm Ví dụ có đèn 6V- 3W, có Pin loại 1,5V HS thiết kế ghép nguồn điện nối tiếp thành để đèn hoạt động sáng bình thường - Học sinh làm quen với phép suy luận lí thuyết phức tạp - Qua tiết học, giáo viên bước rèn luyện phương pháp nhận thức vật lí ví dụ: Phương pháp mơ hình, từ kiến thức biết thiết lập định luật Ôm tồn mạch, hay từ định luật Ơm tồn mạch suy định luật Ôm cho loại đoạn mạch * Phát triển ngơn ngữ (nói, viết): - Học tập theo tiến trình dạy học soạn thảo học sinh phát triển cách diễn đạt lời: + Thứ là, em tự tin giao tiếp: thường xun trao đổi, thảo luận nhóm, lớp nên em có thói quen dám nói bảo vệ ý kiến trước đông người Đồng thời phát triển em khả suy nghĩ, xử lí tình cách nhanh nhạy 86 + Thứ hai là, qua cách học tập em biết cách sử dụng ngôn ngữ vật lí để mơ tả, giải thích tượng vật lí + Thứ ba, trình bày bảo vệ ý kiến bác bỏ ý kiến người khác, em phải có thái độ hợp tác phải ý cách dùng từ ngữ để tránh gây tranh luận căng thẳng Qua em rèn luyện kỹ giao tiếp, ứng xử - Qua tiến trình dạy học em phát triển ngôn ngữ viết: em biết cách tự ghi chép kiến thức cần thiết bài, biết phân phần quan trọng để tiện cho việc học tập Các em biết sửa lỗi tả làm việc, trao đổi với bạn nhóm Trong học kiểm tra, em tiến nhiều trình bày điều em hiểu 3.8.3 Phân tích kết thực nghiệm mặt đ nh lượng Để đánh giá hiệu tiến trình soạn thảo với việc nắm vững kiến thức học sinh, trước hết theo dõi đánh giá hoạt động học sinh trình, vào kết hoạt động học tập học sinh trình dạy học kết hợp với việc đánh giá này, cuối đợt thực nghiệm cho học sinh làm kiểm tra để đánh giá cách cụ thể hiệu tiến trình dạy học soạn thảo Mục đích kiểm tra: Bài kiểm tra viết tiến hành đồng thời hai đối tượng HS nhằm đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức họ Qua đó, đánh giá mức độ đạt mục tiêu tiến trình tiến trình dạy học soạn thảo thực nghiệm, đánh giá hiệu tiến trình dạy học Đề kiểm tra in phần phụ lục Bài kiểm tra tiến hành thời gian 20’ Căn vào kết kiểm tra học sinh, việc đánh giá tiến hành cách sử dụng phương pháp thống kê toán học, phân tích xử lí kết thu Từ cho phép đánh giá chất lượng hiệu dạy học, qua kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài Để so sánh chất lượng kiến thức học sinh thông qua so sánh điểm kiểm tra, sử dụng đại lượng sau: X , , S Trong đó: - Trung bình cộng X : X n fi X i N i 1 87 Xi điểm số, N số học sinh, f i tần số - Phương sai S2 độ lệch chuẩn S tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán f x  X  n S2  i 1 i i N 1 ; S  S ;V  S 100% mức độ phân tán X Kết đạt kiểm tra sau: Bảng thống kê kết kiểm tra: Bảng 3.1: Thống kê kết kiểm tra Lớp n ĐC TN Số HS (hay số kiểm tra đạt điểm x) 10 40 0 14 11 40 0 0 10 16 - Giá trị điểm trung bình lớp đối chứng: - Giá trị điểm trung bình lớp thực nghiệm: Xử lí kết để tính tham số: Bảng 3.2 xử lý để tính tham số Lớp TN: X B =6,9 Lớp ĐC: X A =5,93 xi fiA 10 Cộng 0 14 11 40 xi  X A -2,93 -1,93 -0,93 0,07 1,07 2,07 3,07 X A =5,93 X B =6,9 x  X  i A 8,59 3,72 0,85 0,005 1,14 4,28 9,42  fiA xi  X A 8,59 7,45 12,11 0,06 8,01 17,13 9,42  xi fiB 10 0 0 10 16 40 62,77 88 xi  X B x  X  -1,9 -0,9 0,1 1,1 2,1 3,1 3,61 0,81 0,01 1,21 4,41 9,61 i B  fiB xi  X B 14,44 8,1 0,16 8,47 8,82 9,61 49,6  Các tham số đặc trưng: Bảng 3.3 tổng hợp tham số Tham số Đối tượng Lớp ĐC Lớp TN X S2 S V(%) 5,93 6,9 1,61 1,27 1,27 1,13 21,4 16,4  Đánh giá định lượng kết quả: T bảng số áp dụng toán kiểm định thống kê toán - Kiểm định khác phương sai: 2 + Giả thuyết H0: Sự khác phương sai ( S A =1,61; S B =1,27) ý nghĩa + Giả thuyết H1: Sự khác phương sai có ý nghĩa Chọn xác suất sai lầm:   0.05 Giá trị đại lượng kiểm định: F  S A 1,61   1,27 S B 1,27 Giá trị tới hạn F bảng phân phối với mức  bậc tự do: f1=nA-1=39; f2=nB-1=39 Theo bảng phân phối: F =1,69 Vì < F nên ta chấp nhận giả thuyết H0: Sự khác phương sai 2 khơng có ý nghĩa hay phương sai S A S B mà hai mẫu xuất phát - Kiểm định khác hai giá trị trung bình X A =5,93 X B = 6,9 với phương sai nhau: + Giả thuyết H0: Sự khác hai giá trị trung bình X A  X B khơng có ý nghĩa + Giả thuyết H1: Sự khác hai giá trị trung bình X A  X B có ý nghĩa Chọn xác suất sai lầm:   0.05 Vì khác hai phương sai khơng có ý nghĩa, nên ta coi phương sai hai mẫu bằng: 89 2 (n A  1).S A  (n B  1).S B (40  1).1,61  (40  1).1,27 S   1,2 n A  nB  40  40  Đại lượng kiểm định: t x A  xB S n A n B 6,9  5,93 40.40   3,61 n A  nB 1,2 40  40 Theo bảng phân phối t với   0.05 t =2.02 Vì t> t ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1: Sự khác hai giá trị trung bình X A  X B có ý nghĩa Điều chứng tỏ: kết học tập lớp TN cao lớp ĐC Bảng phân phối: Bảng 3.4 Lớp đối chứng Điểm xi Tần số fA(i) Tần suất A (i)% 10 Cộng 0 14 11 40 0 2,5 35 27,5 17,5 10 2,5 100 Lớp thực nghiệm Tần suất lũy tích A ( i)% 0 2,5 7,5 42,5 70 87,5 97,5 100 100 Tần số fB(i) Tần suất B (i)% 0 0 10 16 40 0 0 10 25 40 17,5 2,5 100 Tần suất lũy tích B ( i)% 0 0 10 35 75 92,5 97,5 100 Từ bảng số tiến hành vẽ đồ thị đường phân bố tần suất tần suất lũy tích (hội tụ lùi) 90 Đồ thị 3.1 Phân bố tần suất 45 40 35 30 25 Thực nghiệm 20 Đối chứng 15 10 5 10 Đồ thị 3.2 Phân bố tần suất tích luỹ (hội tụ lùi) 120 100 80 Thực nghiệm 60 Đối chứng 40 20 10 * Kết luận: - Điểm trung bình cộng lớp TN (6,9) cao lớp ĐC (5,93) - Hệ số biến thiên điểm lớp TN (16,4) nhỏ so với lớp ĐC (21,4), nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp TN nhỏ - Đường tần suất tần suất lũy tích (hội tụ lùi) lớp TN nằm bên phải phía đường tần suất tần suất lũy tích (hội tụ lùi) lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng nắm vững vận dụng kiến thức lớp TN lớp ĐC 91 Qua kết phân tích định tính định lượng chúng tơi thấy kết học tập học sinh lớp TN so với lớp ĐC Qua khẳng định học sinh học tập theo tiến trình mà chúng tơi soạn thảo có khả tiếp thu kiến thức tốt hơn, chất lượng kiến thức bền vững Kết luận chương Sau đợt thực nghiệm sư phạm, qua tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến dạy thực nghiệm kết hợp trao đổi với giáo viên học sinh sau dạy, đặc biệt việc xử lý kiểm tra theo kiểm định, chúng tơi có nhận xét sau đây: - Nhìn chung tiến trình dạy học soạn thảo khả thi, việc tổ chức học tập theo góc với phong cách học khác kích thích hứng thú học tập học sinh, làm cho em tích cực, tự giác học tập Sự hỗ trợ học tập đắn, kịp thời cuả giáo viên giúp em có tinh thần học tập sôi nổi, tự lực suy nghĩ để giải vấn đề Kết hợp với việc trao đổi, thảo luận nhóm, lớp làm cho em tiếp thu kiến thức cách vững - Trong qua trình nghiên cứu tài liệu góc trải nghiệm góc thiết kế tự làm thí nghiệm nên em hiểu sâu sắc, em tự tin vào kiến thức thân Qua đó, cịn hình thành học sinh tư logic, tư kỹ thuật kỹ thực hành - Qua hình thức tổ chức dạy học này, học sinh có nhiều hội bộc lộ suy nghĩ Điều giúp em biết chỗ sai để khắc phục, giúp em có cách nhìn nhận đắn kiến thức học Đồng thời qua trao đổi, thảo luận phát biểu ý kiến giáo viên kiểm soát hoạt động nhận thức học sinh để kịp thời khắc phục khó khăn, sai lầm em - Các phân tích thực nghiệm khẳng định: Tiến trình dạy học chúng tơi soạn thảo nâng cao nhiều chất lượng dạy học Học sinh khơng nắm vững kiến thức mà cịn vận dụng linh hoạt kiến thức Từ kết thực nghiệm khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đưa đắng, kết luận việc tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức 92 “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” góp phần nâng cao chất lượng học tập HS, từ phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy cịn số đòi hỏi, yêu cầu sau: - Dạy học theo phương án soạn thảo tốn thời gian theo cách dạy truyền thống, học sinh phải trải qua nhiều góc học tập, làm phiếu học tập phải suy nghĩ để thiết kế thí nghiệm tự làm thí nghiệm - Chúng tơi tiến hành thực nghiệm với hai lớp, có trình độ tương đương đó, đối tượng thực nghiệm nằm phạm vi hẹp nên cần phải tiếp tục thực nghiệm đối tượng học sinh khác để chỉnh sửa cho tiến trình dạy học phù hợp với nhiều đối tượng học sinh 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Thực mục đích luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đề tài giải vấn đề sau: Kết luận 1.1 Dựa sở lý luận dạy học theo góc, đề tài tổ chức trình dạy học theo góc nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ” Vật lí lớp 11, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh” 1.2 Qua trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Việc tổ chức dạy học theo góc khơng đem lại hiệu nâng cao chất lượng nắm vững tri thức mà phát triển khả tư duy, phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh 1.3 Chúng tơi xây dựng thí nghiệm ảo sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605 mạch điện thí nghiệm ảo Chúng tơi ghi lại hoạt động tiến trình dạy học hai để làm tư liệu cho việc tham khảo, phân tích tiến trình dạy học để từ rút ý kiến đóng góp cho việc dạy học nội dung kiến thức “Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn điện thành bộ” Vật lí lớp 11 1.4 Do điều kiện thời gian nên thực nghiệm sư phạm số lượng học sinh có hạn Vì vậy, việc đánh giá hiệu tiến trình soạn thảo chưa mang tính khái qt Chúng tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hồn chỉnh tiến trình dạy học cho áp dụng cách đại trà Những kết thực nghiệm sư phạm kết luận rút từ đề tài tạo điều kiện cho mở rộng nghiên cứu sang phần khác chương trình để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí THPT Khuyến nghị Qua điều tra thực tế qua trình dạy học thực nghiệm trường phổ thông, thấy : Việc tổ chức dạy học theo góc có hiệu có nhiều khó khăn sở vật chất, tư liệu dạy học GV, số lượng HS lớp đông ảnh hưởng đến tổ chức lớp học, công việc chuẩn bị soạn giảng 94 vất vả, GV dạy nhiều lớp thời gian chuẩn bị soạn tốt góc hạn chế…vậy chúng tơi có số đề nghị: - Với GV: Cần nắm vững sở lí luận phương pháp dạy học đổi , nghiên cứu tài liệu giáo khoa kĩ để lựa chọn dạy học theo góc Trong học, kết hợp dạy học theo góc với hình thức dạy học tích cực khác để việc dạy học đạt kết cao Đặc biệt phải có đạo kịp thời đội ngũ giáo viên, cần khuyến khích giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Mặc khác cần có thay đổi trình đào tạo giáo viên trường Sư phạm theo hướng phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ - Cần đổi nội dung đề thi, hạn chế hình thức thi hồn tồn trắc nghiệm khách quan, nên có thêm tập định tính tập thí nghiệm để giáo viên học sinh ý đến việc làm thí nghiệm Có rèn luyện cho học sinh tư logic kỹ thực hành - Cá nhà trường phổ thơng ấn có thư viện tư liệu để GV trao đổi tư liệu dạy học: Bài giảng, sáng kiến kinh nghiệm, thí nghiệm… cấn có đồn kết phối hợp GV trường để chuẩn bị tố chức dạy học theo góc khai thác phương án dạy học Sĩ số lớp học khoảng từ 30 đến 35 HS 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo uật Giáo dục NXB Tư pháp, 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 NXB Giáo dục, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 NXB Giáo dục, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Vật lí NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Lăng Bình, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng, Đỗ Hương Trà, Dạy học tích cực số phương pháp k thuật dạy học Nhà xuất Đại học sư phạm, 2010 Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh Vật lí 11 NXB Giáo dục, năm 2007 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường í luận dạy học đại – Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Tài liệu học tập, Potsdam – Hà Nội, 2009 Phan Dũng Phương pháp luận sáng tạo NXB Khoa học – Kỹ thuật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Dự án Việt – Bỉ Tài liệu tập huấn Dạy học tích cực sử dụng thiết bị dạy học Tài liệu tập huấn, 2006 10 Dự án Việt – Bỉ Tài liệu tập huấn phương pháp dạy học tích cực ( Học theo hợp đồng, theo góc theo dự án ) Tài liệu tập huấn, 2007 11 Dự án Việt – Bỉ Dạy học tích cực Một số phương pháp k thuật dạy học NXB Đại học sư phạm.2009 12 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục, năm 2009 13 Lương Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Bùi Gia Thịnh, Đỗ Hương Trà Thiết kế giảng Vật lí 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Nhà xuất Giáo dục, năm 2008 96 14 Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khơi, Phạm Xn Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Trần Trác Vật lí 11 nâng cao NXB Giáo dục, năm 2010 15 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng, PGS.TS Phạm Xuân Quế, TS Nguyễn Xuân Thành Sử dụng thí nghiệm mơ dạy học vật lí trư ng phổ thông 16 Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Phương pháp dạy học Vật lí trư ng phổ thơng NXB Đại học Sư phạm, năm 2002 17 Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1999 18 Phạm Văn Nam, Trần Đức Vượng, Về tiêu chí cho phần mềm dạy học Tạp chí Giáo dục, số 1, năm 2005 19 Ngô Diệu Nga Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí Bài giảng chuyên đề Cao học, 2003 20 Ngô Diệu Nga Chiến lược dạy học Vật lí trư ng THCS Bài giảng chuyên đề Cao học, 2009 21 Đinh Thị Kim Thoa Tâm lý học dạy học Tài liệu giảng dạy chương trình Thạc sỹ LL PPDH 2009 22 Phạm Hữu Tòng Bài giảng chuyên đề tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí Bài giảng chuyên đề Cao học, 2009 23 Phạm Hữu Tòng Dạy học Vật lí trư ng phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học sư phạm, 2007 24 Phạm Hữu Tịng í luận dạy học Vật lí trư ng trung học NXB Giáo dục, 2001 25 Phạm Hữu Tịng í luận dạy học Vật lí NXB Giáo dục năm 2001 26 Đỗ Hương Trà Phát triển lực học tập Vật lí cho học sinh Tập giảng chuyên đề Tổ chức hoạt động nhận thức cho học viên Cao học, 2009 27 Đỗ Hương Trà Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông NXB Đại học sư phạm, 2011 97 28 Phạm Xuân Quế Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy vật lí ảo hỗ trợ dạy học học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học vật l í– Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội số 3/2007 Các trang Web http://atl.edu.net.vn/, trang web Dạy học tích cực dự án Việt – Bỉ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học THCS http://mspil.net.vn/, trang web chương trình Partners in earning Phát huy tiềm sáng tạo Microsoft Việt Nam Trung tâm Công nghệ thông tin – Bộ Giáo dục Đào tạo http://dayhoc.net http://thuvienbaigiang.com http://vatlytuoitre.com 98 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... tiễn tổ chức dạy học theo góc Chương 2: Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức ? ?Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ? ?? Vật lí lớp 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng. .. nghiên cứu Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức: ? ?Định luật Ơm tồn mạch, ghép nguồn thành bộ? ?? Vật lí lớp 11 để phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh ? Giả thuyết... chọn đề tài: ? ?Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức ? ?Định luật Ơm tồn mạch ghép nguồn thành bộ? ?? Vật lí lớp 11, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh? ?? Lịch

Ngày đăng: 30/03/2015, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Phương pháp dạy học tích cực

  • 1.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

  • 1.1.2. Các đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

  • 1.1.3. Một số cơ sở của dạy học tích cực

  • 1.1.4. Các yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực

  • 1.2. Dạy học theo góc

  • 1.2.1. Khái niệm dạy học theo góc

  • 1.2.2. Cơ sở của dạy học theo góc

  • 1.2.3. Đặc điểm của dạy học theo góc

  • 1.2.4. Các loại hình dạy học theo góc

  • 1.2.5. Qui trình của dạy học theo góc

  • 1.2.6. Vai trò của và HS trong dạy học theo góc

  • 1.2.7. Tiêu chí học theo góc

  • 1.2.8. Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo góc

  • 1.2.9. Khả năng vận dụng dạy học theo góc vào dạy học ở trường Phổ thông

  • 1.3.1. Mục đích điều tra

  • 1.3.2. Phương pháp điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan