Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức Định luật Ôm đối với toàn mạch và ghép nguồn bộ Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh (Trang 100)

Qua điều tra thực tế và qua quá trình dạy học thực nghiệm ở trường phổ thông, chúng tôi thấy : Việc tổ chức dạy học theo góc có hiệu quả có rất nhiều khó khăn như cơ sở vật chất, tư liệu dạy học còn rất mới đối với GV, số lượng HS trong một lớp quá đông ảnh hưởng đến tổ chức lớp học, công việc chuẩn bị và soạn giảng

vất vả, GV dạy nhiều lớp thời gian chuẩn bị soạn tốt các góc là hạn chế…vậy chúng tôi có một số đề nghị:

- Với GV: Cần nắm vững cơ sở lí luận về phương pháp dạy học đổi mới , nghiên cứu tài liệu giáo khoa kĩ càng để lựa chọn bài có thể dạy học theo góc. Trong một bài học, có thể kết hợp dạy học theo góc với các hình thức dạy học tích cực khác để việc dạy học đạt kết quả cao nhất. Đặc biệt phải có sự chỉ đạo kịp thời đối với đội ngũ giáo viên, cần khuyến khích giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Mặc khác cần có sự thay đổi trong quá trình đào tạo giáo viên ở các trường Sư phạm theo hướng phát triển năng lực chuyên môn và nghiệp vụ của mình.

- Cần đổi mới nội dung các đề thi, hạn chế hình thức thi hoàn toàn trắc nghiệm khách quan, nên có thêm các bài tập định tính và bài tập thí nghiệm để giáo viên và học sinh chú ý hơn đến việc làm thí nghiệm. Có như vậy mới rèn luyện cho học sinh tư duy logic và kỹ năng thực hành.

- Cá nhà trường phổ thông ấn có thư viện tư liệu để các GV trao đổi các tư liệu dạy học: Bài giảng, sáng kiến kinh nghiệm, các thí nghiệm… cấn có sự đoàn kết phối hợp giữa các GV trong trường để chuẩn bị tố chức dạy học theo góc và cùng khai thác phương án dạy học đó. Sĩ số lớp học khoảng từ 30 đến 35 HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. uật Giáo dục. NXB Tư pháp, 2005.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11. NXB Giáo dục, 2007.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo.Tài liệu hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010. NXB Giáo dục, 2009.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Vật lí. NXB Giáo dục, 2007.

5. Nguyễn Lăng Bình, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng, Đỗ Hương Trà, . Dạy và học tích cực một số phương pháp và k thuật dạy học. Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2010

6. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh.Vật lí 11 cơ bản. NXB Giáo dục, năm 2007.

7. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường. í luận dạy học hiện đại – Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học. Tài liệu học tập, Potsdam – Hà Nội, 2009

8. Phan Dũng. Phương pháp luận sáng tạo. NXB Khoa học – Kỹ thuật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 1992.

9. Dự án Việt – Bỉ. Tài liệu tập huấn Dạy và học tích cực và sử dụng thiết bị dạy học. Tài liệu tập huấn, 2006.

10. Dự án Việt – Bỉ. Tài liệu tập huấn về 3 phương pháp dạy và học tích cực ( Học theo hợp đồng, theo góc và theo dự án ). Tài liệu tập huấn, 2007

11. Dự án Việt – Bỉ. Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và k thuật dạy học. NXB Đại học sư phạm.2009.

12. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáo dục, năm 2009.

13. Lương Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Bùi Gia Thịnh, Đỗ Hương Trà. Thiết kế bài giảng Vật lí 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS. Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008

14. Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Trần Trác.Vật lí 11 nâng cao. NXB Giáo dục, năm 2010.

15. PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng, PGS.TS. Phạm Xuân Quế, TS. Nguyễn Xuân Thành. Sử dụng thí nghiệm mô phỏng trong dạy học vật lí ở trư ng phổ thông.

16. Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), .

Phương pháp dạy học Vật lí ở trư ng phổ thông. NXB Đại học Sư phạm, năm 2002.

17. Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, . Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1999

18. Phạm Văn Nam, Trần Đức Vượng, . Về tiêu chí cho một phần mềm dạy học.

Tạp chí Giáo dục, số 1, năm 2005.

19. Ngô Diệu Nga.Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí. Bài giảng chuyên đề Cao học, 2003.

20. Ngô Diệu Nga. Chiến lược dạy học Vật lí ở trư ng THCS. Bài giảng chuyên đề Cao học, 2009.

21. Đinh Thị Kim Thoa. Tâm lý học dạy học. Tài liệu giảng dạy chương trình Thạc sỹ LL và PPDH. 2009.

22. Phạm Hữu Tòng. Bài giảng chuyên đề tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí. Bài giảng chuyên đề Cao học, 2009.

23. Phạm Hữu Tòng. Dạy học Vật lí ở trư ng phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. NXB Đại học sư phạm, 2007.

24. Phạm Hữu Tòng. í luận dạy học Vật lí ở trư ng trung học. NXB Giáo dục, 2001.

25. Phạm Hữu Tòng. í luận dạy học Vật lí. NXB Giáo dục năm 2001.

26. Đỗ Hương Trà. Phát triển năng lực học tập Vật lí cho học sinh. Tập bài giảng chuyên đề Tổ chức hoạt động nhận thức 2 cho học viên Cao học, 2009.

27. Đỗ Hương Trà. Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông. NXB Đại học sư phạm, 2011.

28. Phạm Xuân Quế. Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy vật lí ảo hỗ trợ dạy và học học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học vật l í– Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội số 3/2007.

Các trang Web

http://atl.edu.net.vn/, trang web Dạy và học tích cực của dự án Việt – Bỉ nâng cao

chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học và THCS.

http://mspil.net.vn/, trang web của chương trình Partners in earning Phát huy tiềm

năng sáng tạo của Microsoft Việt Nam và Trung tâm Công nghệ thông tin – Bộ Giáo dục và Đào tạo.

http://dayhoc.net

http://thuvienbaigiang.com http://vatlytuoitre.com

PDF Merger

Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please

register your program!

Go to Purchase Now>>

 Merge multiple PDF files into one

 Select page range of PDF to merge

 Select specific page(s) to merge

 Extract page(s) from different PDF

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức Định luật Ôm đối với toàn mạch và ghép nguồn bộ Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)