Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm chương “từ trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh

123 65 0
Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm chương “từ trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ ====== NGUYỄN NGỌC TÀI SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NHĨMCHƯƠNG “TỪTRƯỜNG” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNGTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số:8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN GIÁO i Thừa Thiên Huế, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Ngọc Tài ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận lu văn này, tơi xin chân thành cảm m ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo t sau đại học,Khoa Vật lí trường Đại họcc Sư ph phạm – Đại học Huế quý Thầy, Th Cô giáo trực tiếp giảng dạy, y, giúp đđỡ suốt q trình họcc tập t Tơi xin bày tỏ t lòng biết ơn chân thành sâu sắc đếến PGS.TS Lê văn Giáođã tận n tình hướng h dẫn giúp đỡ suốtt th thời gian thực luậnn văn Tôi xin chân thành ccảm ơn Ban Giám Hiệu quý thầầy cô giáo tổ Vật lí trường ng THPT THPTPhan Đăng Lưu tạo điều kiệnn thu thuận lợi suốtt trình thực th nghiệm sư phạm Xin ảm ơn toàn thể đồng nghiệp, bạnn bè gia đđình quan tâm, động ng viên giúp đđỡ suốt trình học tậập thực đề tài Xin chân thành cảm c ơn! Huế, tháng 09 năm 2018 Tác giả Nguyễn Ngọc Tài ài iii MỤC LỤC Trang Phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ .6 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .7 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp đề tài 11 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 12 1.1 Năng lực lực tự học 12 1.1.1 Khái niệm lực 12 1.1.2 Năng lực học sinh 13 1.1.3 Năng lực tự học 15 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực tựhọc 21 1.1.5 Hệ thống kỹ tự học vật lí .22 1.2 Dạy học nhóm định hướng phát triển lực tự học cho học sinh 23 1.2.1 Dạy học nhóm 23 1.2.2 Các kiểu nhóm .23 1.2.3 Vai trị dạy học nhóm phát triển lực tự học 25 1.3 Thí nghiệm tổ chức hoạt động tự học cho học sinh 25 1.4 Biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh qua thí nghiệm vật lí 26 1.4.1 Tạo động cơ, hứng thú, tăng cường sựtham gia tích cực học sinh vào q trình tự học với việc sử dụng thí nghiệm 26 1.4.2 Sửdụng thí nghiệmgiúp HS tự tìm tịi, phát vấn đề .27 1.4.3 Sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động tự học học sinh lớp ởnhà 27 1.4.4 Thí nghiệm phương tiện vận dụng tri thức vào giải vấn đềthực tiễn .28 1.4.5.Thí nghiệm phương tiện giúp HS tự kiểm tra, đánh giá .28 1.5 Quy trình thiết kế dạy học nhóm theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh với việc sử dụng thí nghiệm 29 1.6 Thực trạng phát triển lực tự học cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông 31 1.6.1 Mục tiêu điều tra 31 1.6.2 Đối tượng điều tra 31 1.6.3 Nội dung điều tra 31 1.6.4 Phương pháp điều tra 31 1.6.5 Kết điều tra 31 1.7 Các công cụ phương pháp đánh giá lực 32 1.7.1 Một số công cụ đánh giá lực 32 1.7.2.Một số phương pháp đánh giá lực .33 1.7.3 Thiết kế thang đánh giá lực tự học cho học sinh 35 1.8 Kết luận chương .37 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC NHĨM CHƯƠNG“TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH VỚI VIỆCSỬ DỤNG THÍ NGHIỆM 38 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “ Từ trường ” Vật lí 11 THPT .38 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương “ Từ trường” vật lý 11 trung học phổ thông 38 2.1.2 Đặc điểm chung chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT 38 2.1.3 Mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ cần đạt .39 2.2 Một số thí nghiệm chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT 41 2.2.1 Thí nghiệm 1: Tương tác nam châm vĩnh cửu 41 2.2.2 Thí nghiệm 2: Tương tác dịng điện nam châm 41 2.2.3 Thí nghiệm 3: Nam châm tương tác lên dòng điện .42 2.2.4 Thí nghiệm 4: Tương tác hai dịng điện song song .42 2.2.5 Thí nghiệm 5: Thí nghiệm xác định từ phổ 43 2.2.6 Thí nghiệm 6: Thí nghiệm xác định lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện 44 2.2.7 Thí nghiệm 7: Thí nghiệm xác quỹ đạo electron 45 2.3 Các đơn vị kiến thức tổ chức dạy học nhómtheo hướng tăng cường phát triển lực tự học cho học sinh với hỗ trợ thí nghiệm 45 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học nhóm số dạy chương“ Từ trường” vật lí 11 THPT theo hướng tăng cường phát triển lực tự học cho học sinh với hỗ trợ thí nghiệm 46 2.4.1 Bài : “Từ trường” 46 2.4.2 Bài : “ Lực từ Cảm ứng từ ” 56 2.4.3 Bài : “Lực Lo-ren-xơ” 65 2.5 Kết luận chương .74 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .75 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 75 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 75 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 75 3.2 Đối tượng, nội dung thực nghiệm sư phạm 76 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 76 3.2.2.Nội dung thực nghiệm sư phạm 76 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .76 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 76 3.3.2 Phương pháp tiến hành .77 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm .78 3.4.1 Đánh giá định tính 78 3.4.2 Đánh giá định lượng 79 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê .86 3.5 Kết luận chương .87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên GD-ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh DH Dạy học NLTH Năng lực tự học PP Phương pháp 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 THPT Trung học phổ thơng 13 TN Thí nghiệm 14 TNg Thực nghiệm 15 TNSP Thực nghiệm sư phạm 16 VL Vật lí DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ * Danh mục bảng Bảng 1.1 Biểu NLTH cấp THPT theo Bộ Giáo dục Đào tạo Bảng 1.2 Biểu NLTH Bảng 1.3.Thang đánh giá NLTH cho HS Bảng 2.1 Cấu trúc chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu TNSP Bảng 3.2 Kết ĐG kiểm tra tiết nhóm TNg Bảng 3.3 Kết ĐG kiểm tra tiết nhóm ĐC Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất lũy tích hai nhóm ĐC TNg Bảng 3.7 Các tham số thống kê * Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Biểu NLTH theo Candy Sơ đồ 1.2.Biểu NLTH theo Taylor Sơ đồ 1.3: Tiến trình dạy học Sơ đồ 1.4 Quy trình thiết kế thang đo lực * Danh mục đồ thị Đồ thị 3.1 Đồ thị so sánh kết quảĐG kiểm tra tiết nhóm TNg nhóm ĐC Đồ thị 3.2 Thống kê điểm số Xi kiểm tra Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất Đồ thị 3.4 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu hướng hội nhập phát triển, với tác động ngày mạnh mẽ cách mạng 4.0, để xây dựng phát triển quốc gia cần phải có nguồn nhân lực lao động chất lượng cao, có tri thức khoa học đại, có phẩm chất lực cần thiết Để có nguồn nhân giáo dục trong yếu tố định, đóng vai trị then chốt.Bởi vậy, Đảng ta xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Để thực sứ mạng địi hỏigiáo dục cần phải đổi cách bản, toàn diện theo định hướng phát triển lực học sinh Điều 28.2 Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[16] Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ngày 04/11/2013, xác định rõ: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn…”.[17] Nghị cho thấy tầm quan trọng việc phát triển lực cho học sinh, đặc biệt lực tự học Đó lực cần thiết giúp cho học sinh tự học tự, học suốt đờiđể ln tự hồn thiện thân bối cảnh cách mạng khoa học phát triển vũ bão, đem đến bùngnổ nguồn thông tin kho tàng tri thức nhân loại Điều đòi hỏi phải đổi giáo dục theo hướng chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cân lực, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS "biết gì" sang học "làm từ biết" vấn tượngbằng đề thường Mức ngôn ngữ đời T.B.1.2.Quan sát mô tảđược sựvật,hiện tượngbằng ngơn ngữ đời thường cịn lủng củng Mức T.B.1.1.Quan sát không thểmô tảđượccác vật, tượnghoặc mô tả sai T.B.2 Đọc Mức kiếm sách,tài liệu, thơng tin internetthành tìm kiếm thơng tin T.B.2.4.Đọc sách,tài liệu,tìm thạo, nhanh chóng Mức internet T.B.2.3.Đọc sách,tài liệu,tìm kiếm thơng tin internetv ới tốc độbình thường Mức T.B.2.2.Đọc sách,tài liệu,tìm kiếm thông tin internethơi chậm Mức T.B.2.1.Đọc sách,tài liệu,tìm kiếm thơng tin internetrất chậm chạp T.B.3.Phát Mức T.B.3.4 Tự tìm hiểu mơ tả hiện, tìm đợc chất vấn cấu tạo, nguyên tắc hoạt động đề P13 thiết bịkỹthuật nhanh chóng, xácvà diễn tảcác quy luật vật lý ngơn ngữ khoa học Mức T.B.3.3 Tự tìm hiểu mô tả cấu tạo, nguyên tắc hoạt động bịkỹthuậtchính thiết xácvà diễn tảcác quy luật v ật lý theongôn ngữ đời thường Mức T.B.3.2.Tựtìm hiểu mơ tảcấu tạo, ngun tắc hoạt động thiết bịkỹthuậtcòn nhiều chỗsai diễn tảcác quy luật v ật lý lủng củng Mức T.B.3.1.Tựtìm hiểunhưng khơng mơ tảđược cấu tạo, ngun tắc hoạt động thiết bịkỹthuậtvà không diễn tảđược quy luật T.C.Năng lực giải vấn đề T.C.1.Phân Mức T.C.1.4.Phân tích thơng tin vấn đềlogic, xác, súc tích tích thơng tin ngơn ngữ khoa học vấn đề Mức T.C.1.3.Phân tích thơng tin vấn đềchính xácbằng ngơn ngữđời thường Mức T.C.1.2.Phân tích thơng tin vấn đềbằng ngơn ngữđời thường cịn lủng củng P14 Mức T.C.1.1.Khơng phântíchđược thơng tin v ấn đề phân tích sai T.C.2.Đềxuất Mức T.C.2.4.Đềxuất đượccácphương phương ángiải vấn đềrất khoa học ángiải đề xuất phương ánmới, sáng tạo vấn đề Mức T.C.2.3.Đềxuất đượccácphương án hợp lý Mức T.C.2.2.Đềxuất phương ánnhưng có trợ giúp GV Mức T.C.2.1.Không đềxuất đềxuất phương án khơng hợp lý T.C.3.Trình Mức T.C.3.4.Trình bày cách giải bày cách giải vấn đềlu lốt,chính xác, vấn đề khoa học Mức T.C.3.3.Trình bày cách giải vấn đềchính xácnhưng chưa lưu lốt Mức T.C.3.2.Trình bày cách giải vấn đềnhiều chỗchưa hợp lý, lủng củng Mức T.C.3.1.Không trình bày hoặctrình bày cách giải vấn đề hồn tồn khơng hợp lý T.D.Năng T.D.1 Sựtập lực nghe trung, ý Mức T.D.1.4.Tập trung cao độ, ý lắng nghevà theo dõi GV trình bày P15 giảng nghe ghi chép giảng Mức T.D.1.3.Tập trunglắng nghekhi GV giảng Mức T.D.1.2.Chưa tập trung nghe giảng Mức T.D.1.1.Không tập trung, nói chuyệnhoặc làm việcriêngtrong học T.D.2.Đặt Mức T.D.2.4.Đặt nhiều câu hỏi hay, câu sát vấn đề cho GV nghe hỏi cho GV giảnghoặc phát nhiều chỗsai trường hợp GV bị vấn đề nhầm lẫn dạy chưa hiểuhoặc Mức T.D.2.3 Đặt số câu hỏi sát vấn phát đềcho GVkhi nghe giảnghoặc phát chỗsai sốchỗsai trường hợp GV trường hợpGV bị nhầm lẫn dạy Mức T.D.2.2.Có đặtmộtcâu hỏi cho bị nhầm lẫn GV nghe giảnghoặcphát chỗ sai dạy trường hợp GV bị nhầm lẫn dạy Mức T.D.2.1.Không đặt câuhỏi không phát chỗsai trường hợpGV bịnhầm lẫn T.D.3 Cách ghi chép Mức T.D.3.4.Ghi nội dung giảng; ghi kèm theo ghi thắc P16 mắc, ghiđược tất học GV mở rộng, đào sâu Mức T.D.3.3.Ghi nội dung giảng; ghi kèm theo ghi thắc mắc Mức T.D.3.2.Ghi nội dung giảng Mức T.D.3.1.Không ghi hoặcghi cách sơ sài, chưa ghiđược nội dung giảng T.E.Năng T.E.1.Sựtham Mức lực làm gialàm việc việc theo nhóm cực tham gia đầy đủmọi hoạt động nhóm Mức nhóm T.E.1.4.Có thái độtựgiác tích T.E.1.3.Tham gia đầy đủcác hoạt động nhóm Mức T.E.1.2.Có tham gia sốhoạt động nhóm Mức T.E.1.1.Khơng tham gia có tham gia sốhoạt động nhóm chưa tích cực cịn hay làm việc riêng T.E.2.Góp ý Mức T.E.2.4.Đưa sốý kiến thảo kiến, tất cảcác ý kiến luận nhóm đồng tình, ủng hộ P17 Mức T.E.2.3 Đưa sốý kiến liên quan có ý kiến nhận sựđồng tình,ủng hộcủa thành viên khác Mức T.E.2.2.Đưa ý kiến liên quanvấn đềnhưng không nhận đượcsựđồng tình,ủng hộcủa thành viên khác Mức T.E.2.1.Khơng có ý kiến có đóng góp ý kiến khơngliên quan vấn đề T.E.3.Thực Mức T.E.3.4.Hồn thành tốt nhiệm vụ nhiệm vụ cách nhanh cá nhân chóng cịn giúp đỡcác bạn nhómcùng hồn thành nhiệm vụ Mức T.E.3.3.Thực đầy đủvà thời hạn nhiệm vụ giao Mức E.3.2.Thực đủnhiệm vụ giao cịn số sai sót Mức T.E.3.1.Khơng thực có thực nhiệm vụ nhiều sai sót T.F.Năng T.F.1.Sửdụng Mức T.F.1.4.Sửdụng kiến thức v ật P18 lực vận kiến thức v ật dụng tri lý thức vào đểthực thực tiễn cácnhiệm vụ lý biết để suy kiến thức mới, đưa ragiảthuyết, rút rahệquả, tính tốn phép đo,… cách logic, xác ngơn ngữvật lý học tập thân Mức T.F.1.3.Sửdụng kiến thức v ật lý biết để suy kiến thức mới, đưa ragiảthuyết, rút h ệquả, tính tốn cácphép đo,…cịn vài sai sót nhỏ, thiếu logicbằng ngơn ngữvật lý thân Mức T.F.1.2.Sửdụng kiến thức v ật lý biết để suy kiến thức mới, đưa ragiảthuyết, rút h ệquả, tính tốn phép đo,… mắc nhiều lỗi, thiếu logic Mức T.F.1.1.Không thực hoặccó thực sai hồn tồn T.F.2.Vận Mức T.F.2.4.Tìm kiến thức dụng kiến v ật lýliên quan đ ến tình thức thực tiễn,tiến hành giải thích, vật lývào tình thực tiễn ch ứng minh, tínhtốn, đánh giá, phân tích, tổng hợp…một cách xác, logic, hợp lý vàsáng tạo P19 Mức T.F.2.3.Tìm kiến thức vật lýliên quan đến tình thực tiễn,tiến hành giải thích, ch ứng minh, tínhtốn, đánh giá, phân tích, tổng hợp…cho kết quảchứa vài lỗi nhỏ, khôngảnh hưởngđáng kể đến bố cục chung Mức T.F.2.2.Tìm kiến thứcvật lýliên quan đ ến tình thực tiễn tiến hành giải thích, chứngminh,tính tốn, đánh giá, phân tích,tổng hợp… cho kết quảchứa q nhiều sai sót Mức T.F.2.1.Khơngthểtìm kiếnthức v ật lý liên quanến tình huốngthực tiễn có v ận dụng kiến thứcvật lývào cáctình thực tiễnnhưng sai hồn tồn T.G T.G.1 Tái Năng lực tự kiến thể kiểm tra, thức học nhớnhững kiến thức khó Mức T.G.1.4.Tái hiệnđược nhiều kiến thức họcvà có học từ lâu đánh giá Mức T.G.1.3.Tái hiệnđược nhiều P20 tựđiều kiến thức họcvà có chỉnh thể nhớnhững kiến thức học từ lâu Mức T.G.1.2.Chỉtái hiệnđượcnhững kiến thứccơ đượchọctrong khoảng thời gian tuần trởlại Mức T.G.1.1.Không tái kiến thức học tái kiến thức đơn giản v ừa học T.G.2.Đưa Mức T.G.2.4.Đưa vấn v ấn đềvà đềtừdễđến khóvà tựgiải chúng, vận dụng kiến thức học tự giải chúng đểgiải thích tượng thực tế; tìm nhiềubài tập khó để giải thử Mức T.G.2.4.Đưa vấn đềtừdễđến khóvà tựgiải chúng, vận dụng kiến thức học đểgiải thích tượng thực tế; tìm nhiềubài tập khó để giải thử Mức T.G.2.2.Đưa vấn đềđơn giản tự giải chúng Mức T.G.2.1.Không đưa vấn đề để giải P21 T.G.3.Rút Mức kinh nghiệm T.G.3.4.Rút kinh nghiệm tự điều chỉnh việc học, có tiến vượt bậc học tập tự điều chỉnh Mức T.G.3.3.Rút kinh nghiệm tự điều chỉnhviệc học,có tiến học tập Mức T.G.3.2.Rút kinh nghiệm tự điều chỉnhviệc học nhưngkhơng có tiến bộtrong học tập Mức T.G.3.1.Khôngrút kinh nghiệm không tự điều chỉnhviệc học, có sa sút học tập P22 PHỤ LỤC 10 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – MƠN VẬT LÍ LỚP 11 Thời gian: 45 phút Chương Từtrường Trường: ……………………………Điểm: Lớp:……………………………… Tên:……………………………… Câu hỏi 1: Đưa nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử máy thu hình hình ảnh hình bị nhiễu Giải thích đúng: A Từ trường nam châm tác dụng lên sóng điện từ đài truyền hình B Từ trường nam châm tác dụng lên dòng điện dây dẫn C Nam châm làm lệch đường ánh sáng máy thu hình D Từ trường nam châm làm lệch đường electron đèn hình Câu hỏi 2: Hỏi hạt mang điện chuyển động thẳng với vận tốc không đổi từ trường khơng? A Có thể, hạt chuyển động vng góc với đường sức từ từ trường B Khơng thể, hạt chuyển động ln chịu lực tác dụng vng góc với vận tốc C Có thể, hạt chuyển động dọc theo đường sức từ trường D Có thể, hạt chuyển động hợp với đường sức từ trường góc khơng đổi Câu hỏi 3: Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích q chuyển động trịn từ trường có đặc điểm: A hướng tâm quỹ đạo B tiếp tuyến với quỹ đạo C hướng vào tâm q >0 D chưa kết luận phụ thuộc vào hướng ⃗ Câu hỏi 4: Một electron tăng tốc hiệu điện 1000V cho bay vào từ trường theo phương vng góc với đường sức từ Tính lực Lorenxơ tác dụng lên biết me = 9,1.10-31kg, e = - 1,6.10-19C, B = 2T, vận tốc hạt trước tăng tốc nhỏ A 6.10-11N B 6.10-12N C 2,3.10-12N D 2.10-12N P23 Câu hỏi 5: Khung dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường chịu tác dụng ngẫu lực từ khi: A mặt phẳng khung vng góc với đường cảm ứng từ B mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng từ C mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng từ góc 0< α < 900 D mặt phẳng khung vị trí Câu hỏi 6: Dịng điện thẳng dài I1 đặt vng góc với mặt phẳng dịng điện trịn I2 bán kính R qua tâm I2, lực từ tác dụng lên dòng điện I2 bằng: A 2π.10-7I1I2/R B 2π.10-7I1I2.R C.2.10-7I1I2.RD.0 Câu hỏi 7: Ống dây điện hình vẽ bị hút phía nam châm Hãy rõ cực nam châm: A đầu P cực dương, đầu Q cực âm B đầu P cực nam, đầu Q cực bắc C đầu P cực bắc, đầu Q cực nam D đầu P cực âm, đầu Q cực dương Câu hỏi 8: Dùng dây đồng có phủ lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh hình trụ dài 50cm, đường kính 4cm để làm ống dây Nếu cho dòng điện cường độ 0,1A vào vịng ống dây cảm ứng từ bên ống Biết sợi dây để quấn dài l = 95cm vòng dây quấn sát nhau: A 15,7.10-5T B.19.10-5T C 21.10-5T D 23.10-5T Câu hỏi 9: Dùng dây đồng đường kính 0,8mm có lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh hình trụ đường kính 4cm để làm ống dây Khi nối hai đầu ống dây với nguồn điện có hiệu điện 3,3V cảm ứng từ bên ống dây 15,7.10-4T Tính chiều dài ống dây cường độ dòng điện ống Biết điện trở suất cảu đồng 1,76.10-8Ωm, vòng ống dây quấn sát nhau: A 0,8m; 1A B.0,6m; 1A C 0,8m; 1,5A D 0,7m; 2A Câu hỏi 10: Cho dòng điện cường độ 0,15A chạy qua vòng dây ống dây cảm ứng từ bên ống dây 35.10-5T Tính số vịng ống dây, biết ống dây dài 50cm A 420 vòng B 390 vòng C 670 vòng P24 D 930 vòng Câu hỏi 11: Một ống hình trụ dài 0,5m, đường kính 16cm Một dây dẫn dài 10m, quấn quanh ống dây với vịng khít cách điện với nhau, cho dịng điện chạy qua vòng 100A Cảm ứng từ lịng ống dây có độ lớn: 2,5.10-3T B 5.10-3T C 7,5.10-3T A D 2.10-3T Câu hỏi 12: Ba dòng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều hình vẽ Tam giác ABC Xác định véc tơ cảm ứng từ tâm O tam giác, biết I1 = I2 = I3 = 5A, cạnh tam giác 10cm: A B 10-5T C 2.10-5T D 3.10-5T Câu hỏi 13: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách khoảng cố định 42cm Dây thứ mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, hai dòng điện chiều, điểm mà cảm ứng từ không nằm đường thẳng: A song song với I1, I2 cách I1 28cm B nằm hai dây dẫn, mặt phẳng song song với I1, I2, cách I2 14cm C mặt phẳng song song với I1, I2, nằm ngồi khoảng hai dịng điện cách I2 14cm D song song với I1, I2 cách I2 20cm Câu hỏi 14 Khung dây dẫn hình vng cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vịng dây, dịng điện chạy vịng dây có cường độ I = (A) Khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa đường cảm ứng từ Mơmen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn A (Nm) B 0,016 (Nm) C 0,16 (Nm).D 1,6 (Nm) Câu hỏi 15 Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dịng điện I đặt từ trường B, mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây A M = B.M = IBS C M = IB/S P25 D M = IS/B Câu hỏi 16 Một êlectron bay vào không gian có từ trường  với vận tốc ban đầu v vng góc cảm ứng từ Quỹ đạo êlectron từ trường đường trịn có bán kính R Khi tăng độ lớn cảm ứng từ lên gấp đơi A bán kính quỹ đạo êlectron từ trường tăng lên gấp đôi B bán kính quỹ đạo êlectron từ trường giảm nửa C bán kính quỹ đạo êlectron từ trường tăng lên lần D bán kính quỹ đạo êlectron từ trường giảm lần Câu hỏi 17 Một êlectron bay vào không gian có từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu V0 = 2.105 (m/s) vng góc với  Lực Lo-ren-xơ tác dụng vào êlectron có độ lớn A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 Câu hỏi 18.Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-2(T) Cạnh AB khung dài (cm), canh BC dài (cm) Dịng điện khung dây có cường độ I = (A) Giá trị lớn mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn A 3,75.10-4(Nm) B 2,55 (Nm).C 7,5.10-3(Nm) D 3,75 (Nm) Câu hỏi 19.Dây dẫn thẳng dài có dịng điện 5A chạy qua Cảm ứng từ M có độ lớn 10-5T Điểm M cách dây khoảng: A 20cm B 10cm C 1cm D 2cm Câu hỏi 20.Tính cảm ứng từ tâm hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vịng R1 = 8cm, vịng R2 = 16cm, vòng dây có dịng điện cường độ I = 10A chạy qua Biết hai vòng dây nằm mặt phẳng, dòng điện chạy hai vòng ngược chiều: A 2,7.10-5T B 1,6 10-5T C 4,8 10-5TD 3,9 10-5T P26 PHỤC LỤC 11 HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P27 ... DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học vật lí Chương 2.Tổ chức dạy học nhóm chương “Từ trường” vật lí 11 THPT theo hướng phát triển lực tự học cho học. .. chức dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm theo định hướngphát triển NLTH dạy học vật lí trường THPT; - Đề xuất quy trình tổ dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát triển NLTH dạy học. .. 11 Trung học phổ thôngtheo định hướng phát triển lực tự học cho học sinh? ?? Mục tiêu đề tài Đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát triển NLTH học sinh

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan