1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học chương “chất khí” vật lý 10 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

135 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  - VÕ THỊ THẮM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” - VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  - VÕ THỊ THẮM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” - VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8140111 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN VĂN THẠNH Thừa Thiên Huế, năm 2018 i Lời Cảm Ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn luận văn TS.Trần Văn Thạnh hướng dẫn chu đáo, tận tình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Đại học Huế, Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí Bộ mơn phương pháp giảng dạy Vật lí thuộc trường ĐHSP Huế Quý thầy giáo khoa Vật lí trường ĐHSP Huế có nhiều đóng góp bổ ích tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn trường: THPT Lệ Thủy (Tỉ nh Quảng Bình) nhiệt tình giúp đỡ Quý thầy giáo tác giả q trình thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn khơng tránh khỏinhững thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp q báu Q thầy bạn bè để đề tài hoàn thiện hy vọng đề tài ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy sau Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Huế, ngày 12 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Võ Thị Thắm ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa VL Vật lí PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học TV Thành viên TT Trạng thái DH Dạy học NLHT Năng lực hợp tác DHHT Dạy học hợp tác NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng Rubric đánh giá lực hợp tác 26 Bảng 1.2.Kết thăm dò ý kiến yêu cầu, mức độ DH phát triển NLHT 32 Bảng 1.3 Kết thăm dò ý kiến vai trò dạy học phát triển NLHT 33 Bảng 1.4 Kết thăm dò ý kiến nội dung SGK 33 Bảng 1.5 Kết thăm dò ý kiến trang thiết bị dạy học 34 Bảng 1.6 Kết thăm dò ý kiến chia nhóm học tập 34 Bảng 1.7 Kết thăm dò ý kiến kiểm tra, đánh giá 35 Bảng 1.8 Kết thăm dò ý kiến phương pháp dạy học 35 Bảng 1.9 Kết thăm dị ý kiến phương pháp dạy học mơn Vật lí 36 Bảng 1.10 Kết thăm dị ý kiến nhiệm vụ học hợp tác 36 Bảng 1.11 Kết thăm dò ý kiến PPDH yêu thích 37 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung cụ thể 43 Bảng 2.2 Các bước tổ chức hoạt động nhóm, Bài học 4: Phương trình trạng thái khí lí tưởng 67 Bảng 2.3 Các bước tổ chức hoạt đơng nhóm học 5: Ôn tập chương V 75 Bảng 2.4 Đánh giá báo cáo nhóm 78 Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra trắc nghiệm 10 phút cuối 87 Bảng 3.2 Thống kê điểm kiểm tra 15 phút HS 87 Bảng 3.3 Kết đánh giá lực hợp tác HS nhóm TN nhóm ĐC 94 Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm số (𝐱 𝐢 ) kiểm tra 98 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần suất kết kiểm tra tiết 99 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 101 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Qui trình hoạt động nhóm theo lực hợp tác 20 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Chất khí” 42 Hình 3.1 Biểu đồ điểm trung bình lực hợp tác nhóm TN nhóm ĐC 96 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm đối chứng thực nghiệm 98 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tần suất kết kiểm tra tiết 99 v MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 11 1.1.1 Khái niệm lực 11 1.1.2 Một số lực cụ thể 11 1.1.3 Phát triển lực 12 1.2 Năng lực hợp tác 12 1.2.1 Khái niệm lực hợp tác 12 1.2.2 Biểu lực hợp tác học sinh trung học phổ thông 13 1.2.3 Kĩ hợp tác, dấu hiệu hợp tác, yếu tố thành công hợp tác 14 1.2.4 Vai trò phát triển lực hợp tác cho học sinh 15 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực hợp tác 16 1.3 Tổ chức hoạt động nhóm theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh 17 1.3.1 Vai trò tổ chức hoạt động nhóm việc phát triển lực hợp tác 17 1.3.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động nhóm dạy học Vật lí theo hướng phát triển lực hợp tác 18 1.3.3 Qui trình tổ chức hoạt động nhóm theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh 20 1.3.4 Các biện pháp phát triển lực hợp tác cho HS thơng qua tổ chức hoạt động nhóm 21 1.3.5 Đánh giá lực hợp tác 26 1.4 Thực trạng việc tổ chức hoạt động nhóm theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Vật lý trường trung học phổ thông 31 1.4.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp nội dung điều tra thực trạng .31 1.4.2 Kết điều tra thực trạng 31 1.4.3 Nguyên nhân thực trạng 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 41 2.1 Đặc điểm, cấu trúc nội dung chương “Chất khí” Vật lí 10 trung học phổ thông 41 2.1.1 Đặc điểm chương “Chất khí” 41 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương "Chất khí" 42 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Chất khí” 43 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 43 2.2.2 Mục tiêu kĩ 43 2.2.3 Mục tiêu thái độ 43 2.3 Tổ chức dạy học số cụ thể chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm 44 2.3.1 Bài học 1: Cấu tạo chất – Thuyết động học phân tử chất khí 44 2.3.2 Bài học 2: Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt 48 2.3.3 Bài học 3: Q trình đẳng tích Định luật Sác –lơ 59 2.3.4 Bài học 4: Phương trình trạng thái khí lí tưởng 64 2.3.5 Bài học 5: Ôn tập chương V 73 Kết luận chƣơng 73 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 78 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 79 3.1.4 Thời điểm thực nghiệm sư phạm 80 3.1.5 Những chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 80 3.2.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 80 3.2.2 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm 81 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 94 Kết luận chƣơng 103 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI UNESCO xác định là: “học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống”, có ý nghĩa quan trọng thành cơng cá nhân, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn xã hội Như mục tiêu giáo dục giới cho thấy rõ giáo dục không cung cấp kiến thức mà cịn phải hình thành cho người học kĩ năng, thái độ để họ sống làm việc xã hội hoàn thành giáo dục phổ thông Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta thực nhiều chủ trương, sách đổi mới, làm đại hóa giáo dục theo hướng tiếp cận giáo dục tiên tiến giới phù hợp với thực tiễn, văn hóa Việt Nam Quan điểm Đảng Nhà nước cụ thể hóa chiến lược phát triển giáo dục năm 2009-2020:“Giáo dục đào tạo phải góp phần tạo nên hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có tính trung thực, có tư phê phán, sáng tạo, có kỹ sống, kỹ giải vấn đề để làm việc hiệu mơi trường tồn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh Điều địi hỏi phải có thay đổi hệ thống giáo dục từ nội dung, phương pháp dạy học đến việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh thuận lợi, giúp người học chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ vận dụng điều học vào sống”và qui định điều 28 Luật Giáo dục:“Phương pháp giáo dục trường phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng khả tự học, làm việc theo nhóm; rèn luyện kiến thức vận dụng vào thực tiễn; tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo D Có khối lượng đáng kể Câu 3: Câu nào sau nói về chuyể n đô ̣ng của phân tƣ̉ là không đúng? A Chuyể n đô ̣ng của phân tử là lực tương tác phân tử gây B Các phân tử chuyể n đô ̣ng không ngừng C Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ cao D Các phân tử khí khơng dao động quanh vị trí cân Câu 4: Tìm câu sai A Khí lí tưởng khí mà thể tích phân tử bỏ qua B Khí lí tưởng khí mà khối lượng phân tử bỏ qua C Khí lí tưởng khí mà phân tử tương tác với va chạm D Khí lí tưởng gây áp suất lên thành bình Câu 5: Tìm câu sai A Các chất đươ ̣c cấ u ta ̣o từ các ̣t riêng go ̣i là nguyên tử, phân tử B.Các nguyên tử, phân tử đứng sát và giữa chúng không có khoảng cách C Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắ n lớn lực tương tác giữa phân tử thể lỏng và thể khi.́ D Các nguyên tử , phân tử chấ t lỏng dao đô ̣ng xung quanh các vi ̣trí cân bằ ng không cố đinh ̣ Câu Đáp án C C A B B P8 Phụ lục 3: Bài học 2: Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Phiếu học tập số (dành cho nhóm chun gia) Q trình đẳng nhiệt gì?, trình đại lượng thay đổi? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Dựa vào thuyết động học phân tử chất khí tìm mối liên hệ áp suất thể tích lượng khí xác định giữ cho nhiệt độ không đổi? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiến hành thí nghiệm với thí nghiệm định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt để tìm mối quan hệ áp suất thể tích lượng khí xác định giữ cho nhiệt độ khơng đổi (thay đổi giá trị thể tích khí đo giá trị áp suất tương ứng, sau xử lí số liệu) Bảng số liệu: Sai số tỉ đối: 𝛿 = ∆𝛼 𝛼 =⋯ Nhận xét: Thể tích 𝑽 (cm3) Áp suất 𝒑 (105 Pa) P9 𝛼 = 𝑝𝑉 ∆𝛼 = 𝛼 − 𝛼 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Từ kết đo trên, biểu diễn giá trị áp suất thể tích lên hệ tọa độ (p, V) Đường biểu diễn đường gì? p O V Phiếu học tập số (dành cho nhóm hợp tác) Chất khí đặc trưng đại lượng nào? …………………………………………………………………………… Q trình đẳng tích Đại lượng giữ không đổi? Mối quan hệ đại lượng lại nào? Biểu thức biểu diễn mối quan hệ đại lượngcòn lại gì? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đại lượng lại p O P10 T Phụ lục 4: Bài học 2: Q trình đẳng tích Định luật Sác-lơ Phiếu học tập số (dành cho nhóm chun gia) Q trình đẳng tích gì?, trình đại lượng thay đổi? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Dựa vào thuyết động học phân tử chất khí tìm mối liên hệ áp suất nhiệt độ lượng khí xác định giữ cho thể tích khơng đổi? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiến hành thí nghiệm với thí nghiệm định luật Sác-lơ để tìm mối quan hệ áp suất nhiệt độ lượng khí xác định giữ cho thể tích khơng đổi (thay đổi giá trị nhiệt độ khí đo giá trị áp suất tương ứng, sau xử lí số liệu) Bảng số liệu: Nhiệt độ T (độ K) Áp suất 𝒑 (105 Pa) 𝛼= 𝑝 𝑇 𝛼= Sai số tỉ đối: 𝛿 = ∆𝛼 𝛼 ∆𝛼 = 𝛼 − 𝛼 ∆𝛼 = =⋯ Nhận xét: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… P11 4.Từ kết đo trên, biểu diễn giá trị áp suất nhiệt độ lên hệ tọa độ (p, T) Đường biểu diễn đường gì? p O T Phiếu học tập số (dành cho nhóm hợp tác) Chất khí đặc trưng đại lượng nào? …………………………………………………………………………… Q trình đẳng tích Đại lượng giữ không đổi? Mối quan hệ đại lượng lại nào? Biểu thức biểu diễn mối quan hệ đại lượng lại gì? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đại lượng lại p O V *Câu hỏi củng cố học Q trình đẳng tích Định luật Sác -lơ Câu 1.Trong đại lượng sau đây, đại lượng thông số trạng thái lượng khí xác định? A Thể tích B Khối lượng C Nhiệt độ tuyệt đối D Áp suất P12 Câu 2.Quá trình sau đẳng trình? A Đun nóng khí bình đậy kín B Khơng khí bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở làm căng bóng C Đun nóng khí xilanh, khí nở đẩy pittong chuyển động D Cả ba q trình khơng phải đẳng trình Câu 3.Hệ thức sau phù hợp với định luật Sác -lơ? A 𝑝1 𝑉2 = 𝑝2 𝑉1 B 𝑝1 𝑇1 = 𝑝2 C 𝑇2 𝑝1 𝑝2 = 𝑉2 𝑉1 D 𝑝~𝑉 Câu 4.Quá trình sau có liên quan tới định luật Sác-lơ? A Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên cũ B Thổi khơng khí vào bóng bay C Đun nóng khí xilanh kín D Đun nóng khí xilanh hở Câu Đồ thị sau biểu diễn trình đẳng tích? Câu 6.Một bình kín chứa khí oxi nhiệt độ 200 C áp suất 105 Pa Nếu đem bình phơi nắng nhiệt độ 400C áp suất bình bao nhiêu? A 1,068.105 Pa B 2.105 Pa C 5.104 Pa D 9,361.105 Pa Hết Câu Đáp án B A B C B A P13 Phụ lục 5: Bài học 3: Phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng Phiếu học tập số 1(Dùng cho nhóm làm phƣơng án 1) Cho lượng khí chuyển từ trạng thái (p1, V1, T1) sang trạng thái 1’ trình đẳng nhiệt Sau từ trạng thái 1’ sang trạng thái (p2, V2, T2) q trình đẳng tích Hãy vẽ sơ đồ biểu thị trình biến đổi trạng thái từ (1) sang (1‟), từ trạng thái (1‟) sang (2) Hãy tìm mối liên hệ đại lượng trình biến đổi trạng thái trên, từ tìm mối quan hệ áp suất, thể tích nhiệt độ trạng thái trạng thái ? Phiếu học tập số (dùng cho nhóm làm phƣơng án 2) Cho lượng khí chuyển từ trạng thái (p1, V1, T1) sang trạng thái 1’ trình đẳng nhiệt Sau từ trạng thái 1’ sang trạng thái (p2, V2, T2) trình đẳng áp Hãy vẽ sơ đồ biểu thị trình biến đổi trạng thái từ (1) sang (1‟), từ trạng thái (1‟) sang (2) Hãy tìm mối liên hệ đại lượng trình biến đổi trạng thái trên, từ tìm mối quan hệ áp suất, thể tích nhiệt độ trạng thái trạng thái ? Phiếu học tập số (dùng cho nhóm làm phƣơng án 3) Cho lượng khí chuyển từ trạng thái (p1, V1, T1) sang trạng thái 1’ q trình đẳng tích Sau từ trạng thái 1’ sang trạng thái (p 2, V2, T2) trình đẳng áp Hãy vẽ sơ đồ biểu thị trình biến đổi trạng thái từ (1) sang (1‟), từ trạng thái (1‟) sang (2) Hãy tìm mối liên hệ đại lượng q trình biến đổi trạng thái trên, từ tìm mối quan hệ áp suất, thể tích nhiệt độ trạng thái trạng thái ? P14 Phiếu học số (dùng chung cho lớp) Khí thực – khí lí tưởng Khí thực khí……………………………………… định luật chất khí.Khí lí tưởng khí…………………………………các định luật chất khí Phương trình trạng thái khí lí tưởng Phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng …………………………………………………………………………… Từ phương trình trạng thái suy đẳng trình: Quá trình đẳng nhiệt Quá trình đẳng tích Q trình đẳng áp T = số V = số p = số P15 Phụ lục 6: Trị chơi “hái hoa tìm chữ” Câu 1: Mối liên hệ áp suất, thể tích, nhiệt độ lượng khí q trình sau khơng xác định phương trình trạng thái khí lí tưởng? A Nung nóng lượng khí bình đậy kín B Nung nóng lượng khí bình khơng đậy kín C Nung nóng lượng khí xilanh kín có pittong làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pittong di chuyển D Dùng tay bóp lõm bóng bàn Câu 2: Cơng thức khơng phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng 𝑝𝑇 A = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ố B 𝑉 𝑝 𝑉1 C 𝑇1 = 𝑝 𝑉2 𝑇2 𝑝𝑉 𝑇 = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ố D 𝑝𝑉~𝑇 Câu 3:Nén 10 lít khí nhiệt độ 270C để thể tích giảm cịn lít, q trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C Áp suất khí tăng lần: A 2,78 B 3,2 C 2,24 D 2,85 Câu 4: Nếu thể tích lượng khí giảm 1/10, áp suất tăng 1/5 nhiệt độ tăng thêm 160C so với ban đầu Tính nhiệt độ ban dầu khí A 250K B 200K C 225K D 175K Câu 5: Phương trình sau phương trình trạng thái khí lí tưởng? 𝑝𝑇 𝐴 = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ố B = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ố C 𝑝 𝑝𝑇 C 𝑉 𝑝 = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑉𝑇 𝑝𝑉 𝑇 = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ố Câu Đáp án C A A B D P16 Phụ lục 7: Phiếu đánh giá thành viên nhóm (Do học sinh tự đánh giá thành viên nhóm) Các thành viên nhóm tham gia cơng việc nhƣ nào? - Sử dụng mức đo thang đo sau:  Tốt bạn khác => điểm  Tốt bạn khác => điểm  Không tốt bạn khác => điểm  Không giúp ích => điểm  Cản trở cơng việc nhóm => -1 điểm Họ tên học sinh: …………….nhóm:……………ngày…….tháng…… Sự nhiệt Tên thành viên nhóm tình tham gia công việc Đưa ý kiến ý tưởng P17 Tạo môi trường hợp tác, thân thiện Tổ chức hướng dẫn nhóm Hồn thành nhiệm vụ hiệu Phụ lục 8: Phiếu đánh giá hoạt động nhóm (do GV đánh giá hoạt động nhóm) Nhóm: …………ngày…….tháng……năm…… Tiêu chí đánh giá STT Điểm tối đa Số lượng thành viên đầy đủ Tổ chức làm việc nhóm: phân cơng tổ trưởng, thư kí; phân cơng cơng việc; kế hoạch làm việc… Các TV tham gia tích cực vào hoạt động nhóm Tạo khơng khí vui vẻ hịa đồng TV nhóm 1,5 1,5 Nhóm báo cáo: + Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu 2,5 + Trả lời câu hỏi GV, nhóm khác Nhóm khơng báo cáo: + Lắng nghe ý nhóm báo cáo 2,5 + Đưa câu hỏi cho nhóm báo cáo, GV + Thực tốt yêu cầu phiếu làm việc Tổng 2,5 10 P18 Điểm đạt đƣợc Ghi Phụ lục Bài kiểm tra tiết chƣơng V: Chất khí Câu 1: Một bình kín chứa ơxi nhiệt độ 20oC áp suất 105 Pa Nếu nhiệt độ bình tăng lên đến 40oC áp suất bình A 0,9.105 Pa B 2.105 Pa C 0,5.105 Pa D 1,07.105 Pa Câu 2: Tập hợp thông số sau xác định trạng thái lượng khí xác định? A Áp suất, thể tích, nhiệt độ B Áp suất, thể tích, khối lượng C Áp suất, nhiệt độ, khối lượng D Thể tích, khối lượng, nhiệt độ Câu 3: Biểu thức sau không phù hợp với trình đẳng áp? 𝑉 𝑉1 𝑇 𝑇 𝑇1 A = 𝑕ằ𝑛𝑔𝑠ố B.𝑉 = C 𝑉 = D 𝑉~𝑇 𝑇2 Câu 4: Quá trình sau đẳng q trình? A Đun nóng khí xilanh, khí nở đẩy pittong chuyển động B Đun nóng khí bình đậy kín C Cả ba q trình khơng phải đẳng q trình D Khơng khí bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở làm căng bóng Câu 5: Một lượng khí xác định 0oC tích 10 lít, làm biến đổi đẳng áp Ở nhiệt độ 273oC, thể tích khí lúc là: A 10 lít B 20 lít C 30 lít D 40 lít Câu 6:Nén đẳng nhiệt lượng khí xác định từ 12 lít đến lít, áp suất khí tăng lên lần? A lần B lần C lần D Không thay đổi Câu 7: Một khối khí chuyển từ trạng thái sang trạng thái hình vẽ Chọn câu A V1> V2 B p1> p2 V T P19 C T1> T2 D.p1< p2 Câu 8: Người ta thực trình biến đổi đẳng áp với lượng khí xác định Khi nhiệt độ khí tăng lần thể tích bình sẽ: A giảm lần B tăng lần C không thay đổi D tăng lần Câu 9: Trong trình sau đây, ba thơng số trạng thái lượng khí xác định thay đổi? A Trong ba tượng B Khơng khí bóng bàn bị học sinh dùng tay bóp bẹp C Khơng khí bị nung nóng bình đậy kín D Khơng khí xilanh nung nóng, dãn nở đẩy pittong dịch chuyển Câu 10:Câu sau nói khí lí tưởng khơng đúng? A Khí lí tưởng khí mà khối lượng phân tử khí bỏ qua B Khí lí tưởng khí mà phân tử tương tác va chạm C Khí lí tưởng khí mà thể tích phân tử bỏ qua D Khí lí tưởng khí gây áp suất lên thành bình Câu 11: Nhiệt độ khơng tuyệt đối nhiệt độ A tất chất hóa rắn B chuyển động nhiệt phân tử dừng lại C nước đông đặc thành đá D tất chất khí hóa lỏng Câu 12:Trong hệ trục toạ độ OpT, đường biểu diễn sau đường đẳng tích ? A Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ B Đường hypebol C Đường thẳng cắt trục áp suất điểm p = po D Đường thẳng kéo dài khơng qua góc toạ độ Câu 13: Công thức sau không liên quan đến đẳng trình? 𝑝 𝑝 𝑉 𝑇 𝐴 = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ố B = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ố C 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2 P20 D 𝑉 𝑇 = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ố Câu 14: Khi nhiệt độ bình tăng cao, áp suất khối khí bình tăng lên A khoảng cách phân tử tăng B phân tử va chạm vào thành bình nhiều C số lượng phân tử tăng D phân tử khí chuyển động nhanh Câu 15: Nung nóng đẳng tích lượng khí xác định từ 27 oC đến 327oC áp suất: A tăng lần.B giảm lần C tăng lần D giảm lần Câu 16: Câu sau nói lực tương tác phân tử không đúng? A Lực hút phân tử lớn lực đẩy phân tử B Lực tương tác đáng kể phân tử gần C Lực hút phân tử lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử lớn lực đẩy phân tử Câu 17: Tính chất sau phân tử? A Giữa phân tử có khoảng cách B Chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao C Một nửa đứng yên, nửa chuyển động D Chuyển động hỗn loạn khơng ngừng Câu 18: Đối với khối khí lí tưởng xác định, nhiệt độ khối khí khơng đổi ta có mối liên hệ áp suất p thể tích V khối khí sau: A 𝑝1 𝑉2 = 𝑝2 𝑉1 B B C 𝑝𝑉 = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑝 𝑉 D = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑉 𝑝 = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ố Câu 19: Một bình kín chứa khí oxi nhiệt độ T áp suất p Hỏi cho nhiệt độ tăng lên lần áp suất khối khí A giảm 1/2 lần B tăng 3/2 lần C giảm lần D tăng lần Câu 20: Q trình sau có liên quan tới định luật Sác-lơ? A Đun nóng khí xilanh hở B Thổi khơng khí vào bóng bay P21 C Đun nóng khí xilanh kín D Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên cũ Câu 21: Trong xi lanh động đốt có dm3 hỗn hợp khí áp suất atm nhiệt độ 27oC Pittong nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp giảm bớt 1,8 dm3 áp suất tăng lên thêm 14 atm Tính nhiệt độ hỗn hợp khí nén A 450 K B 1350 K C 1080 K D 150 K Câu 22: Hỗn hợp khí xi lanh động trước nén có áp suất 0,8 at, nhiệt độ 520C Sau nén thể tích giảm lần có áp suất at Nhiệt độ lúc là: A 83,20C B 6500C C 166,40C D 3770C Câu 23:Trong bình kín chứa khí nhịêt độ 27oC áp suất atm, đun nóng đẳng tích khí bình lên đến 87oC áp suất khí lúc là: A 24 atm B atm C 2,4 atm D 0,24 atm Câu 24:Phương trình sau phương trình trạng thái khí lí tưởng ? A B 𝑉𝑇 𝑝 𝑝𝑇 𝑉 = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ốC 𝑝 𝑇𝑉 = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ố = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ố D 𝑉𝑝 𝑇 = 𝑕ằ𝑛𝑔 𝑠ố Câu 25: Dưới áp suất 2.105 Pa, lượng khí tích lít Tính thể tích lượng khí áp suất 6.10 Pa (Coi nhiệt độ giữ nguyên khơng đổi) A lít B lít C 27 lít D 18 lít - HẾT -Đáp án Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A B B B C D B D A Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án A C C D C A D P22 C D B B A A B C ... chức hoạt động nhóm dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Tổ chức hoạt động nhóm theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học chương. .. việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông thông qua việc khảo sát thực trạng việc tổ chức hoạt động nhóm theo hướng phát triển lực. .. ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm lực Từ điển

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w